1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần mediamart việt nam luận văn ths kinh doanh và quản l

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Mediamart Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Dậu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 463,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Dậu Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Dậu Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đƣợc thầy cô giáo cán nhân viên nhà trƣờng giúp đỡ nhiệt tình Với kiến thức đƣợc học trƣờng theo nguyện vọng nghiên cứu, tác giả lựa chọn thực đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: "Phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc" Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà trƣờng, thầy cô giáo đặc biệt TS Vũ Thị Dậu, ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc dẫn, góp ý, nhận xét thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Bùi Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………ii DANH MỤC CÁC HÌNH …………………………………………………………iii Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục Luận văn: Chƣơng 1: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………….… ………… 1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nông nghiệp bền vững Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững …………11 1.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững .22 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phƣơng học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phát triển nông nghiệp bền vững Bắc NinhError! Bookmark not defined 1.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững Phú Thọ 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở VĨNH PHÚC …………………………………………………… Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Yếu tố tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Yếu tố kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2011 48 2.2.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 48 2.2.2 Đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 50 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệpError! Bookmark not defined 2.2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến Error! Bookmark not defined 2.2.5 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, đặc biệt tài nguyên đất đai 58 2.3.6 Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển bền vững xã hội 59 2.3 Đánh giá chung phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Vĩnh Phúc.Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành công Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân 68 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VĨNH PHÚC ……………… ……………………… Error! Bookmark not defined 3.1 Bối cảnh kinh tế định hƣớng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh kinh tế ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp đề xuất với Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đề xuất với Nhà nước quan liên quanError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………….…………… …90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CN Công nghiệp CNN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CPI Chỉ số giá hang tiêu dung FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GDP Gross domestic product – Tống sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển ngƣời HĐND Hội đồng nhân dân 10 HTX Hợp tác xã 11 KCN Khu công nghiệp 12 KT-XH Kinh tế - xã hội 13 NN Nông nghiệp 14 NGO Non-governmental organization – Tổ chức phi phủ 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 WHO World Health Ỏganization – Tổ chức Y tế giới 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2011 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Kết sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2000 – 2011 56 Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản theo giá thực tế 57 Bảng 2.7 Hiện trạng nguồn lao động toàn tỉnh giai đoạn 2000 2011 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2000 – 2011 Kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2011 ii 38 40 52 55 58 Các sách đề xuất nghiên cứu: Ngồi việc triển khai thực Nghị HĐND cần bổ sung số sách sau: (1) Chính sách phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất để thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất nơng thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa xây dựng khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cƣ (2) Chính sách rà soát lại cấu đầu tƣ để tăng vốn cho phát triển khu vực nơng nghiệp, có chƣơng trình tín dụng tài trợ để ngƣời dân doanh nghiệp đầu tƣ chuyển dịch cấu nông nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn (3) Chính sách, chế độ để thu hút sử dụng cán quản lý, cán khoa học có lực cơng tác địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn.(4) Chính sách phát triển trang trại kinh tế tập thể, doanh nghiệp nơng nghiệp nhằm đa dạng hố loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp chế thị trƣờng 3.2.1.7 Giải pháp vốn đầu tư huy động vốn đầu tư Ƣu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trƣớc hết đầu tƣ tập trung vào vùng sản xuất hàng hố, chƣơng trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản trọng điểm Vốn đầu tƣ cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng (lúa chất lƣợng cao, ăn quả, lâm nghiệp), giống vật nuôi (lợn hƣớng nạc, giống bò thịt, bò sữa, gia cầm siêu thịt, siêu trứng), giống thuỷ sản (cá nƣớc giống thuỷ đặc sản khác) Huy động nguồn vốn đầu tƣ: Thu hút nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, bao gồm vốn đầu tƣ nƣớc (ngân sách nhà nƣớc, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhân dân, ); vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (các dự án ODA, FDI, viện trợ khơng hồn lại, tổ chức phi phủ, ) Theo đó, Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (vốn tích luỹ từ GDP): Muốn đảm bảo nguồn vốn này, cần phải tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng cao, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm tăng cƣờng đầu tƣ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp dân cư: Để huy động tối đa nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, trƣớc tiên Luật doanh nghiệp phải đƣợc triển khai mạnh địa bàn tỉnh; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp với hình thức thích hợp để tạo đƣợc đội ngũ doanh nghiệp nơng 83 nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích ngày tăng cho tồn xã hội Tạo sân chơi bình 84 đẳng đầu tƣ nƣớc nƣớc nhƣ doanh nghiệp nông nghiệp với doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ, xóa bỏ khác biệt sách đất đai, tín dụng, xuất - nhập khẩu, tạo mơi trƣờng đầu tƣ ổn định, thơng thống bình đẳng thành phần kinh tế để doanh nghiệp có hội nhiều kinh doanh sản xuất Ngồi ra, cần có tác động hỗ trợ doanh nghiệp là: hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trƣờng (giá cả, thông lệ buôn bán quốc tế) điều kiện tiếp thị, tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng tỷ lệ tái đầu tƣ Vốn từ thành phần sản xuất tư nhân hộ gia đình: Khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân bỏ vốn đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bƣớc giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất Khuyến khích hộ làm giàu đáng, phát huy lợi so sánh địa phƣơng phát triển trang trại, hình thành khu chăn nuôi tập trung, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng nâng cao hiệu kinh tế đất nông nghiệp; chuyển dịch phận lớn lao động gia đình sang sang lĩnh vực dịch vụ, thƣơng mại Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển: Nguồn vốn tuỳ thuộc vào khả phát triển sản xuất Vốn tín dụng đầu tƣ dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia tập trung cho phát triển trang trại, khu chăn nuôi tập trung, khu trồng trọt sản xuất hàng hóa Đối với dự án để xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhƣ kiên cố hoá kênh mƣơng, xây dựng đƣờng giao thông nông thôn phải cân đối lồng ghép nguồn vốn đƣợc TW để lại (thuế nông nghiệp, thuế tài nguyên, thu cấp quyền sử dụng đất ), vốn huy động tiền nhân công dân vốn vay, hiệu đầu tƣ khả hoàn trả Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Đối với nguồn vốn FDI: Tỉnh tiếp tục hoàn thiện ban hành sách ƣu đãi đầu tƣ riêng cho tỉnh, khuôn khổ Luật đầu tƣ Nhà nƣớc đƣợc ban hành.Rà soát lại hạng mục thu hút đầu tƣ với ngành nghề, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng, phù hợp với nhu cầu tỉnh với mức 84 khuyến khích đầu tƣ hấp dẫn Trong đó, đặc biệt dành ƣu tiên cho dự án thuộc lĩnh vực, 85 ngành nghề mà tỉnh có lợi so sánh nhƣ: dự án chế biến rau, xuất sản phẩm chăn ni Đối với nguồn ODA NGOs: Tích cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nâng cao mức sống ngƣời dân vùng sâu, vùng xa tỉnh, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Đây lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế tổ chức NGO dễ chấp nhận tài trợ ODA Trƣớc mắt ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ cho dự án thủy lợi: nhƣ dự án nâng cấp hệ thống đê điều bảo đảm an toàn để ứng phó với biến đổi khí hậu, dự án hoàn chỉnh hệ thống tiêu úng, cung cấp nƣớc cho phát triển nông nghiệp ổn định, xử lý rác thải, chất thải khu chăn nuôi, bảo vệ môi trƣờng, xây dựng trƣờng đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp, 3.2.1.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cƣờng công tác tuyển chọn, đào tạo cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã cán thôn, cán ngƣời dân tộc thiểu số, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nơng nghiệp Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thông qua lớp bổ túc kiến thức, chƣơng trình bồi dƣỡng, quản lý nhà nƣớc, bồi dƣỡng lý luận trị đẩy nhanh việc đào tạo cho cán sở địa bàn tỉnh Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lƣợng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Mở lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trƣơng, chế sách Đảng, Nhà nƣớc tỉnh Nông nghiệp, nông thôn, nông dân, kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi, ngành nghề nông thôn, thƣơng mại, dịch vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại,… Xây dựng điểm tƣ vấn cho nông dân cấp xã, thiết lập hệ thống giao lƣu trực tuyến luật pháp, chế sách, thị trƣờng tiêu thụ, kỹ thuật,… nông dân với ngành nông nghiệp tỉnh, quan Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 85 Thực tốt chế độ cử tuyển để đào tạo tăng nhanh số cán có trình độ chun mơn, cán chun mơn dân tộc thiểu số Có sách phù hợp để thu hút cán kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc trạm, trại nghiên cứu, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo giá trị gia tăng lớn cho sản phẩm đầu 3.2.1.8 Bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn Ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chế biến nông sản Xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ để xử lý vệ sinh chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Nghiên cứu đề xuất mơ hình chăn ni qui mơ hộ gia đình gắn với quy hoạch chuồng trại đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng, tích cực vận động nhân dân thực xử lý chất thải chăn nuôi khu dân cƣ, góp phần cải tạo cảnh quan mơi trƣờng, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm từ gia súc, gia cầm khu dân cƣ 3.2.2 Đề xuất với Nhà nước quan liên quan Ở nƣớc ta, phát triển nơng nghiệp có liên quan mật thiết đến tính bền vững phát triển Nếu khoảng cách thành thị nông thôn ngày tăng, phân hố xã hội q mức dù có đạt đƣợc tăng trƣởng cao chƣa thể coi có phát triển Trong bối cảnh thực thƣơng mại theo quy định WTO, nông nghiệp, nông dân Việt Nam gặp phải khơng khó khăn, khơng có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc khó vƣợt qua Vì vậy, Nhà nƣớc cần xây dựng hệ thống sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn nông dân phù hợp với điều kiện đất nƣớc tƣơng thích với quy định WTO nhƣ: Giao quyền sử dụng đất, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ vốn, sách tín dụng lãi suất cho nông nghiệp, hỗ trợ công nghệ, thông tin thị trƣờng Một số đề xuất cụ thể là: Thứ nhất, Tiếp tục giải phóng phát huy cao nguồn lực, đẩy mạnh CNH, HĐH nông, lâm nghiệp thuỷ sản, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Thứ hai, Phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, gắn phát triển nơng nghiệp, đa dạng hố kinh tế nơng thơn với tạo việc làm tăng thu 86 nhập Xây dựng thực chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nhằm nâng suất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng Áp dụng hệ thống sản xuất kết hợp nông lâm ngƣ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhằm sử dụng tổng hợp có hiệu nguồn tài nguyên Gắn phát triển nông nghiệp với kinh tế nông thôn Thứ ba, Tập trung tạo môi trƣờng thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, bình đẳng tham gia thị trƣờng, nắm bắt đƣợc tín hiệu thị trƣờng, phát triển sản xuất, gắn sản xuất, chế biến tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để tăng, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Thứ tư, Phát triển hệ thống thị trƣờng linh hoạt, gắn phát triển giao thông với hệ thống marketing để nơng dân mua đƣợc đầu vào rẻ bán đƣợc sản phẩm với giá cao Thứ năm, Công nhận thị trƣờng đất đai nông nghiệp để giúp cho nông dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, tạo an ninh lâu dài quyền tài sản đất đai Thứ sáu, Tăng cƣờng đầu tƣ công cho nông nghiệp nông thôn Cần đầu tƣ vào lĩnh vực không hấp dẫn đầu tƣ tƣ nhân nông thôn nhƣ phát triển sở hạ tầng, đào tào hƣớng nghiệp, khuyến nông, khuyến công khuyến thƣơng, tăng cƣờng lực quản lý rủi ro, tăng cƣờng thông tin thị trƣờng đầu vào, đầu (thị trƣờng đất đai, lao động, khoa học công nghệ, vốn, sản phẩm ) KẾT LUẬN Con ngƣời phải đối mặt với thách thức to lớn Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thiên tai xảy bất thƣờng đe dọa sống ngƣời Tăng dân số kèm theo tăng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm, áp lực cơng ăn việc làm theo tăng lên Vấn đề cấp bách đặt làm để có hình thức sản xuất phù hợp nhất, thông minh đem lại hiệu cao mặt kinh tế mà bảo tồn tự nhiên Đó phát triển nơng nghiệp bền vững thông qua ba phƣơng diện: bền vững kinh tế, môi trƣờng xã hội Yếu tố kinh tế tất nhiên đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững nhƣng khơng mục đích kinh tế mà bỏ qua khía cạnh mơi trƣờng Huỷ hoại môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngƣời, từ làm cho khía cạnh xã hội khó đƣợc đảm bảo trƣớc mắt nhƣ lâu dài Trong trình phát triển chung đất nƣớc nhƣ giới, biến động kinh tế - xã hội - môi trƣờng có ảnh hƣởng mức độ khác nhƣng tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Với xuất phát điểm tỉnh nông, sở thuận lợi khó khăn hữu, muốn đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt phát triển bền vững nông nghiệp, điều quan trọng Vĩnh Phúc xác định hƣớng đắn, lấy phát triển công nghiệp dịch vụ để đầu tƣ trở lại cho nông nghiệp, huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Trong giải tốn phát triển nơng nghiệp bền vững, Vĩnh Phúc gặp khơng trở ngại, chí có vấn đề mâu thuẫn mà thời gian ngắn khó thay đổi theo hƣớng tốt Hàng loạt vấn đề đặt nhƣ: Tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu sản xuất; tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động nói chung, ngƣời nơng dân nói riêng; áp dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp, nâng cao suất lao động, cải thiện môi trƣờng sống, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn nơng thơn Thực tế chứng minh, năm qua, kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc phát triển ổn định, góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Tuy nhiên, nông nghiệp Vĩnh Phúc phát triển chƣa bền vững, thiếu tính chiến lƣợc lâu dài Vì vậy, đƣa nơng nghiệp tỉnh bƣớc phát triển bền vững, hoà nhập với xu hƣớng phát triển chung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nƣớc nhiệm vụ đặt cho Vĩnh Phúc giai đoạn tới Phát triển nông nghiệp Vĩnh Phúc theo hƣớng bền vững đƣờng tất yếu nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Trong năm qua, nơng nghiệp tỉnh có phát triển kinh tế đáng khích lệ Cơ cấu ngành chuyển dịch hƣớng, tạo đƣợc nét đột phá cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm đi, tỷ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản tăng lên Một số vùng sản xuất tập trung sản phẩm mũi nhọn mơ hình nơng nghiệp du lịch sinh thái đƣợc hình thành, góp phần đáp ứng u cầu cung cấp nơng sản hàng hố cao cấp, an toàn yêu cầu cảnh quan, sinh thái Khoa học công nghệ bắt đầu đƣợc biết đến với vai trò then chốt cho chuyển dịch cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, so với điều kiện yêu cầu phát triển cụ thể giai đoạn tỉnh Vĩnh Phúc, phát triển kinh tế nơng nghiệp thời gian qua cịn chậm, chƣa đạt yêu cầu tốc độ chất lƣợng phát triển, khoa học - công nghệ chƣa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lƣợng cấu yếu tố, đáp ứng thực địi hỏi nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững Trên sở chủ chƣơng sách đạo Nhà nƣớc, dự báo xu phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh, học kinh nghiệm áp dụng, đề án đƣa cách cụ thể xu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh theo ngành theo vùng chun mơn hố Để mơ hình phát triển đƣợc đề trở thành thực, nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn tới thiết phải thực tốt nhóm giải pháp bản, giải pháp về: Quy hoạch sản xuất; Phát triển mở rộng thị trƣờng; Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng; Tăng cƣờng hoạt động khoa học công nghệ khuyến nơng; Hồn thiện chế đầu tƣ cho chuyển dịch cấu; Đổi hồn thiện sách; Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu Các nhóm giải pháp phải đƣợc thực đồng có hiệu quả, coi quy hoạch giải pháp hoa tiêu, thị trƣờng huyết mạch, sở hạ tầng khoa học - công nghệ tảng then chốt, giải pháp khác 89 đòn bẩy quan trọng phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc bền vững 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2007), Việt Nam - WTO, cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp, Tài liệu hỏi đáp phục vụ học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo Đại hội Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 20102015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, trọn tập, Nxb trị quốc gia Hà Nội Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( 2008), Đề án nông nghiệp, nông dân nông thôn, Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, 2005, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 11 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (1997), Một số vấn đề thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KHXH02 Hội thảo khoa học lần thứ 12 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt nam gia nhập WTO, tháng 5/2010 13 Bùi Chí Bửu (2010), Bàn chuyển dịch sử dụng đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nƣớc ta, Tạp chí cộng sản số 814, tháng 90 14 Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mƣơi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 15 Cục Hợp tác xã Phát triển nơng thơn (2008), Tình hình phát triển hợp tác xã Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 17 Đỗ Kim Chung (2008), Giải pháp để phát triển doanh nghiệp nông thôn nước ta, Hội thảo Nông dân, nông nghiệp nông thơn, Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Gia nhập WTO điều chỉnh sách ngành nông nghiệp Việt Nam Đề tài NCKH cấp trƣờng Đại học kinh tế ĐHQGHN 19 Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới – Giải thích điều kiện gia nhập, Nxb Lao động - xã hội 20 Dự án Ngân hàng giới (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam -Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2008 12 tỉnh, Nxb Thống kê 21 Dự án Ngân hàng giới (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam – Kết điều tra hộ gia đình nơng thôn năm 2008 12 tỉnh, Nxb Thống kê 22 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XIII, Văn kiện 23 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị Ban chấp hành Đảng lần thứ XIV, Văn kiện 24 Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Hoàng Phƣớc Hiệp (2007), Với WTO, lịch sử mở trang dành cho Việt Nam, Nxb Lao động Hà Nội 26 V.I Lênnin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1976, t33 26 Hoàng Thọ Xuân (2010), “Phát triển mạnh hệ thống phân phối nòng cốt thị trƣờng nội địa”, Tạp chí cộng sản số 803, tháng 27 Hồng Văn Hoan (2011), Những vấn đề đặt nơng dân Việt Nam khuyến nghị sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 392 91 28 Hồ Xuân Hùng (2008), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ 1997-2007, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 29 Lê Danh Vĩnh (2010), “Thƣơng mại Việt Nam ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Thương mại số 1+ 2,tr15 30 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 31 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn thời kỳ , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 32 Lƣơng Văn Tự (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Lƣu Văn Sùng (2005), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 34 Mai Thị Thanh Xuân (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Kế Tuấn - Chủ biên (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam: Con đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 37 Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 39 Pascal Bergert (2005), Nông dân, nhà nước thị trường Việt Nam: Mười năm hợp tác nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 41 Phịng Cơng nghiệp Thƣơng mại Việt Nam (2007), Tình hình phát triển doanh nghiệp nông thôn, Báo cáo 42 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Nghị số 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006 2010, định hƣớng đến năm 2020 43 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 44 Trần Thị Minh Châu - Chủ biên(2007), Về sách đất nơng nghiệp nƣớc ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 45 Trịnh Đình Dũng (2007), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 781 46 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 46 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 19972010, Báo cáo 47 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển nông, lâm, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 48 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 2008-2020 tầm nhìn đến năm 2030 49 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng dành đất phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 -2010, số 1795/UBND-ĐA ngày 17/6/2005 50 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2010), Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO 51 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội Website: www.cpv.org.vn www.nongnghiep.vn www.diendankinhte.info www.vinhphuc.gov.vn www.bacninh.gov.vn www.phutho.gov.vn ... nhiên mà phụ thuộc nhiều vào nguồn 14 nhân l? ??c quốc gia hay vùng Nguồn nhân l? ??c bao gồm nguồn lao động gắn liền với trình độ văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật cơng nghệ Nhân tố động đƣợc phát... trang trại, doanh nhân, ) 17 với mục tiêu sản xuất - kinh doanh xác định, tổ chức nguồn l? ??c phù hợp với quy định pháp 18 luật (Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, chủ trƣơng đƣờng l? ??i Nhà nƣớc... thị trƣờng để phát triển mạnh l? ??c l? ?ợng sản xuất Giải phóng để phát triển, khơng l? ??c l? ?ợng sản xuất nói chung, mà trƣớc hết giải phóng tiềm sáng tạo to l? ??n l? ??c l? ?ợng lao động nông thôn vốn đông

Ngày đăng: 02/11/2022, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2005
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2007), Việt Nam - WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Tài liệu hỏi - đáp phục vụ học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - WTO, những camkết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Tài liệu hỏi -đáp phục vụ học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá X)
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2007
4. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2002), Con đường Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thônViệt Nam”
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo khoa học và công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, trọn bộ 7 tập, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học và côngnghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, trọn bộ 7 tập
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( 2008), Đề án nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nông nghiệp,nông dân và nông thôn
Nhà XB: Nhà Xuất bản chính trị quốc gia
11. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1997), Một số vấn đề về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Chương trình khoa học và công nghệ cấp nhà nước KHXH02. Hội thảo khoa học lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thựctrạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 1997
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt nam gia nhập WTO, tháng 5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tếđối với nền kinh tế sau ba năm Việt nam gia nhập WTO
15. Cục Hợp tác xã và Phát triển nông thôn (2008), Tình hình phát triển hợp tác xã ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển hợptác xã ở Việt Nam
Tác giả: Cục Hợp tác xã và Phát triển nông thôn
Năm: 2008
17. Đỗ Kim Chung (2008), Giải pháp nào để phát triển doanh nghiệp nông thôn nước ta, Hội thảo Nông dân, nông nghiệp và nông thôn, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nào để phát triển doanh nghiệp nôngthôn nước ta
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2008
19. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới – Giải thích các điều kiện gia nhập, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới – Giải thích các điều kiện gia nhập
Tác giả: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2008
21. Dự án Ngân hàng thế giới (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam – Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2008 tại 12 tỉnh, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam– Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2008 tại 12 tỉnh
Tác giả: Dự án Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
22. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, Văn kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộtỉnh lần thứ XIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2005
23. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ lần thứ XIV, Văn kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộlần thứ XIV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2010
5. Báo cáo Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010- 2015 Khác
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 và triển vọng 2008 Khác
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Phát triển nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá Khác
10. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, 2005, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Khác
13. Bùi Chí Bửu (2010), Bàn về chuyển dịch và sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta, Tạp chí cộng sản số 814, tháng 8 Khác
14. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - Quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w