Có một thực tế đang đặt ra, khơng phải chuyên gia kinh tế nào khi phát biểu ý kiến với báo chí cũng cơng tâm, khách quan, cũng nêu hết các mặt của sự việc, vấn đề để nhà báo, công chúng hiểu đúng bản chất. TS Nguyễn Minh Phong nhận xét, có một số chuyên gia làm theo đặt hàng hoặc để PR cho bản thân nên họ sẽ nói khơng hết các mặt của vấn đề hoặc khơng dám nói trung thực. Thường là nếu chun gia nói chung chung thì khơng bao giờ sợ sai vì ý kiến chung chung áp vào đâu cũng đúng. Nếu chuyên gia phát biểu khi thông tin chưa đầy đủ, chỉ mới là dư luận thôi chưa phải kết luận, chưa cơng bố mà anh đã bình luận rồi thì anh phải chịu trách nhiệm.
Theo TS Cao Sỹ Kiêm: Mục tiêu của chuyên gia là phản ánh phải rất trung thực, phải có thơng tin chính xác thì hẵng nói, khơng nói cường điều một vấn đề, mà phải nói cả mặt trái, mặt phải, cả ưu điểm, khuyết điểm. Vì mỗi phong trào, mỗi thành tích, mỗi đơn vị, mỗi hiện tượng kinh tế đều có hai mặt, mặt tích cực, mặt tiêu cực, có mặt phát huy tốt, có mặt họ chưa làm. Nếu chỉ xốy vào tồn tại thì những nhân tố mới, những ý tưởng mới đề xuất mình khơng phát hiện, động viên được thì nó thui chột đi. Thứ hai là mình cứ tâng bốc, hoặc thích ngành nào, thích ai, thích việc gì mình lại qn hết khuyết điểm tồn tại, tạo nên chủ quan, phản cảm cho người quan sát. “Một hiện tượng rất nhiều người quan sát, nhiều người hiểu
biết, mình nói q đi hoặc khơng đúng người ta nghi ngờ ngay thái độ của mình trong tuyên truyền, thái độ trong nhận xét đánh giá vấn đề thiếu khách quan. Khi đó ý kiến của mình khơng được tơn trọng, thậm chí coi thường. Trong số các chun gia, có người chín chắn, tế nhị, có phương pháp, từng trải, biết nhận xét cái gì ở mức nào, mặt mạnh mặt yếu, mặt tích cực, mặt tiêu cực. Có người chỉ nhìn thấy tích cực hoặc tiêu cực… Nếu chun gia phê phán với tính chất thái q,
phiến diện q có khi mình đưa tư tưởng của mình thành khơng tích cực, thậm chí chống đối, chống lại cái đúng, chống lại những cái đáng lẽ phải động viên khuyến khích” [37].
Để là người nói lên sự thật trước cơng luận, bản thân các chun gia cũng đặt ra u cầu cho chính mình và những chuyên gia khác. Đó là “khi đóng góp ý kiến phải khách quan, có kiến thức đầy đủ cả lý thuyết và kinh nghiệm cuộc sống. Nếu chỉ có lý thuyết sng hoặc kiến thức thực tiễn đơn giản thì khơng gắn vào được, làm người tiếp thu không tiếp thu. Tâm phải trong sáng, thái độ gương mẫu, người ta nghe anh nói nhưng cũng nhìn việc làm của anh. Nếu lời nói và việc làm bất nhất người ta nghi ngờ ngay và khơng tiếp thu ý kiến của anh. Uy tín của chun gia được xây dựng qua q trình lâu dài, kể cả về kiến thức và phẩm chất, kinh nghiệm, phương pháp” [37]. Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Ngơ Trí
Long nhấn mạnh: Uy tín của con người khơng ai cho, tự anh xây dựng và cũng tự anh làm mất. Chun gia phải ln tìm hiểu sâu về lĩnh vực anh chuyên sâu theo dõi, tự học hỏi, nâng cao trình độ của mình, tránh chủ quan, phân tích vấn đề áp đặt. Phải phân tích vấn đề nên dựa vào cơ sở lý luận nền tảng, cơ sở thực tiễn, tính pháp lý của vấn đề đó như thế nào. Cũng phải lưu ý đến đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội, quan điểm của quốc gia đó, nguyên lý của xã hội. Hiện nay chúng ta vẫn thường nói khơng sợ lạc hậu chỉ sợ lạc lõng thôi, quan điểm anh đưa ra không phù hợp với quy luật, không phù hợp xu thế chắc chắn dẫn đến thất bại [38].
Về phía báo chí, các nhà báo, cơ quan báo chí cần nắm bắt được chuyên gia nào nêu ý kiến khách quan, cơng tâm hay chun gia đang tận dụng báo chí cho mục đích riêng nào đó. Nhà báo Đỗ Phú Thọ chia sẻ kinh nghiệm khi muốn tìm được những ý kiến đa chiều từ chuyên gia: Cần phải gặp nhiều chuyên gia, khơng phải chỉ hỏi một người, những người đó phải độc lập với nhau ví dụ hiệp hội khác với cơ quan quản lý Nhà nước. Điều quan trọng nhất nhà báo phải có tư duy tương đối độc lập, có kiến thức nhất định để cảm nhận được ý kiến nào xây dựng, hoặc
phê phán, thậm chí khơng loại trừ chuyên gia có cả tư tưởng phản động nữa. Cịn theo Nhà báo Lê Kơng Lý: “Nói về việc chuyên gia cài cắm lợi ích cá nhân khi
cung cấp thơng tin cho báo chí, vấn đề này là có. Đặt ra chính sách mới, có chuyên gia sẽ nằm trong nhóm người được hưởng lợi từ chính sách đó nên người ta sẽ tơ hồng chính sách hoặc ngược lại. Đó là vấn đề địi hỏi kỹ năng của người làm báo, phải hỏi những chuyên gia khác, độc lập để tìm ra ý kiến phản biện giúp cân bằng thông tin trong bài báo”. Để bảo đảm ý kiến chuyên gia đưa ra một cách
độc lập, khách quan, khơng bị chi phối bởi lợi ích nào đó, Nhà báo Lê Kơng Lý cho rằng: Quan trọng là phải tìm được chuyên gia độc lập, độc lập về lợi ích của chun gia đó với vấn đề mình đặt ra. Ví dụ về chính sách lãi suất, tiền tệ, thay đổi tỷ giá ngoại tệ, nếu tìm đến chuyên gia làm trong ngân hàng mà việc kinh doanh ngoại tệ đang tạo nên lợi nhuận của ngân hàng đó thì sẽ khơng khách quan. Mình sẽ tìm chuyên gia khác hiểu biết vấn đề đó để trả lời. Tất nhiên khi phỏng vấn, mỗi chun gia sẽ đưa ra góc nhìn riêng nhưng nếu là bài phản biện thì phải tìm góc nhìn phản biện từ chuyên gia độc lập, người khơng được hưởng lợi từ chính sách đó [42].
Khi phỏng vấn, đối thoại với chun gia trên truyền hình, có thể xảy ra tình huống người trả lời khơng đi thẳng vào vấn đề mà có ý lảng tránh. Để xử lý tình huống này, Nhà báo Phạm Thị Hồng chia sẻ: Biên tập viên phải biết đặt câu hỏi xốy, trực diện vào vấn đề. Vẫn có trường hợp chun gia từ chối, khơng trả lời hoặc tránh đi nhưng nhờ cách khéo léo của biên tập viên nên vẫn khai thác được thơng tin. Tồn bộ cuộc phỏng vấn được ghi hình, kể cả khơng trả lời cũng là một thông tin. Khán giả đủ để hiểu vấn đề như thế nào, phóng viên chỉ cần đặt thêm câu bình vào thơi, hình ảnh đã nói lên tất cả, nhiều khi khơng cần phải trích những câu trả lời vòng vo [43].