Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN THỊ THÙY LINH MSSV: 0855020265 TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI GIAO DỊCH DÂN SỰ DO MỘT BÊN THỰC HIỆN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuân Quang TP HCM năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI GIAO DỊCH DÂN SỰ DO MỘT BÊN THỰC HIỆN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 SVTH : NGUYỄN THỊ THÙY LINH Lớp : Dân 33A.MSSV: 0855020265 GVHD : Th.S Nguyễn Xuân Quang TP HCM năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy giáo, quan, tổ chức, gia đình bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn lớp Dân 33A, người yêu thương giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả xin tỏ lịng biết ơn đến q thầy trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quí báu cho tác giả Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy Nguyễn Xuân Quang, giảng viên khoa Luật Dân sự, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Vì lần nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận góp ý quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 DLBK Dân luật Bắc Kỳ DLTK Dân luật Nam Kỳ DLGYNK Dân luật giản yếu Nam Kỳ HN&GĐ Hơn nhân gia đình Nghị định 70/2001/NĐ-CP Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNLĐ Trách nhiệm liên đới SL Sắc lệnh UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực trạng nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA VỢ CHỒNG ĐỐI VỚI GIAO DỊCH DÂN SỰ DO MỘT BÊN THỰC HIỆN .5 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm 5 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm liên đới 5 1.1.2.1 Mối quan hệ chế định nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân giao dịch dân pháp luật Việt Nam 5 1.1.2.2 Khái niệm trách nhiệm dân liên đới 6 1.1.3 Sự phát triển chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng pháp luật Việt Nam qua thời kì 7 1.1.3.1 Luật cổ tục lệ 7 1.1.3.2 Luật cận đại (từ năm 1858 đến trước Cách mạng tháng 8/1945) 11 1.1.3.3 Luật đại (Từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay) 13 1.2 Lý luận quan hệ tài sản vợ chồng 18 1.2.1 Hình thức sở hữu 18 1.2.2 Nghĩa vụ tài sản vợ chồng 19 1.2.2.1 Nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng 19 1.2.2.2 Nghĩa vụ tài sản riêng vợ chồng 21 1.3 Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 23 1.3.1 Cơ sở lý luận 23 1.3.1.1 Nền tảng hôn nhân 23 1.3.1.2 Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ tài sản 23 1.3.1.3 Mục đích nhân 25 1.3.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 26 1.3.2.1 Theo thỏa thuận vợ chồng 26 1.3.2.2 Theo quy định pháp luật 27 1.3.3 Các giao dịch bên thực làm phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng 31 1.3.3.1 Phân loại giao dịch dân 31 1.3.3.2 Các trường hợp làm phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 32 1.3.4 Thực trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 45 1.3.4.1 Nguyên tắc thực 45 1.3.4.2 Các loại trách nhiệm liên đới vợ chồng 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI CỦA VỢ VÀ CHỒNG ĐỐI VỚI GIAO DỊCH DÂN SỰ DO MỘT BÊN THỰC HIỆN 48 2.1 Thực trạng xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 48 2.1.1 Thực trạng pháp luật 48 2.1.1.1 Một số khái niệm nhiều vướng mắc chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng 48 2.1.1.2 Hậu giao dịch dân bên vợ, chồng thực liên quan đến tài sản tài sản quy định Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP 49 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 58 2.1.2.1 Giao dịch dân bên vợ (chồng) xác lập thời kỳ hôn nhân 59 2.1.2.2 Giao dịch dân bên vợ (chồng) xác lập thời kỳ hôn nhân tranh chấp xảy ly hôn 64 2.1.2.3 Giao dịch xác lập tài sản chung chưa chia sau ly hôn 67 2.1.2.4 Trách nhiệm liên đới với người chung sống với vợ chồng 70 2.2 Giải pháp việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực 71 2.2.1 Giải pháp pháp luật 71 2.2.1.1 Về thuật ngữ có liên quan 71 2.2.1.2 Về giao dịch bên vợ (chồng) thực tài sản chung vợ chồng 74 2.2.2 Giải pháp khác 77 2.2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến quy định Luật HN&GĐ 77 2.2.2.2 Kiện tồn máy xét xử Tịa án 79 KẾT LUẬN 80 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình với ý nghĩa “hạt nhân” xã hội có vai trị trì giá trị văn hóa, đạo đức cộng đồng, góp phần phát huy tảng văn hóa, đạo đức xã hội Cha ông ta cho rằng: “Nhất gia nhân, quốc hưng nhân” hay theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt” Gia đình khó phá bỏ quốc gia, điều có nghĩa khơng thể phá bỏ gia đình, gia đình tan rã nhân loại sụp đổ Với nhận thức sâu sắc tầm quan trọng gia đình, xã hội phương Đơng phương Tây ngày ý đến việc củng cố gia đình giá trị gia đình Do vậy, việc nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc vai trị, vị trí gia đình vấn đề đặt thường xuyên vận mệnh phát triển dân tộc, đất nước Đối với nước ta, từ bước vào nghiệp đổi mới, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới” liên tục Nghị Đại hội VII, VIII, IX đề cập đến vị trí, vai trị gia đình nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đến đại hội X Đảng vị trí, vai trị gia đình lại xác định cụ thể rõ ràng hơn: “Phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, thích ứng với giá trị gia đình phát triển đất nước trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Chính nhận thức tầm quan trọng mà năm gần đây, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng củng cố, hồn thiện chế độ nhân gia đình Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam cịn tồn điểm bất cập, thiếu thống nhất, kể đến quy định liên quan đến trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực Quan hệ hôn nhân gia đình khơng đơn giản hai cá thể xã hội “góp gạo thổi cơm chung” mà tổng thể gắn bó mối quan hệ: vợ - chồng, cha mẹ con, ông bà - cháu Sự gắn bó khơng bộc lộ quan hệ nhân thân mà thể nhóm quan hệ tài sản Rõ ràng là, tồn gia đình cần có chất keo kết dính yêu thương, quan tâm chăm sóc thành viên gia đình Tuy nhiên, quy định rõ ràng, hợp lý chế độ tài sản vợ chồng - thành viên mối quan hệ hôn nhân gia đình đóng vai trị vơ quan trọng việc bảo vệ hạnh phúc gia đình Trong đó, hoạt động để trì tồn gia đình việc vợ chồng thực giao dịch dân Đối với trường hợp này, thực tiễn sống cho thấy lúc vợ chồng có điều kiện để thực giao dịch mà người tự xác lập thực nghĩa vụ dân Vấn đề đặt bên vợ (chồng) cịn lại khơng tham gia thực giao dịch dân có phải chịu trách nhiệm dân người chồng (vợ) xảy tranh chấp với bên thứ ba hay không? Bởi lẽ, nguyên tắc, nghĩa vụ người xác lập nghĩa vụ người nghĩa vụ người mà Quy định pháp luật hành vấn đề quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000 cụ thể hóa Nghị định 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân gia đình 2000 nhiên số lượng quy định cịn nội dung chưa thật rõ ràng, hợp lý dẫn đến nhiều khó khăn công tác áp dụng pháp luật Thực tiễn xét xử Tịa án cho thấy có đa dạng quan điểm việc giải tranh chấp liên quan đến việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực việc thực quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng, đồng thời tìm hiểu mặt tích cực cịn hạn chế pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam vấn đề này, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình hoạt động cần thiết có ý nghĩa Đây lý tác giả lựa chọn “Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với mong muốn góp phần đến hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình hành chấm dứt thiếu thống thực tiễn xét xử Tòa án, tác giả hướng đến việc sâu nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực nghiên cứu thực tiễn Qua đó, tác giả đề số giải pháp nhằm giảm bớt phần hạn chế liên quan đến vấn đề trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực , đồng thời đề cao bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia loại giao dịch dân Vì vậy, tác giả đặt nhiệm vụ vấn đề giải phần nội dung khóa luận: - Đi sâu cụ thể hóa nội dung mang tính chất khái quát chung liên quan đến trách nhiệm dân liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực như: khái niệm trách nhiệm liên đới vợ chồng, quy định việc xác lập, thực giao dịch dân sự; giao dịch dân hợp pháp, việc thực trách nhiệm liên đới vợ chồng… - Mô tả thực trạng áp dụng pháp luật vụ việc liên quan đến trách nhiệm dân vợ chồng thông qua Quyết định, Bản án Tòa án nhân dân cấp từ đánh giá vướng mắc, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật Hôn nhân gia đình lĩnh vực pháp luật khác có liên quan - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế, góp phần hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực - Phạm vi nghiên cứu: không đủ điều kiện để thực hiện, luận văn nghiên cứu trách nhiệm liên đới vợ chồng công dân Việt Nam mà bỏ qua trường hợp quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi thực khảo sát thực tiễn phạm vi Tp Hồ Chí Minh Thực trạng nghiên cứu Đề tài “Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện” vấn đề khác có liên quan chế độ tài sản vợ chồng hay quyền bình đẳng vợ chồng…đã nghiên cứu số tác giả với cơng trình nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ Lê Vĩnh Châu “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình hành” - Luận văn cử nhân Nguyễn Văn Lâm “Quyền bình đẳng vợ chồng pháp luật Hôn nhân gia đình” - Luận văn cử nhân Lương Ngọc Đinh “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản vợ chồng” - Bài viết chuyên sâu thạc sĩ Lê Thị Mận đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 12 năm 2010 “Hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng thực tiễn giải tranh chấp” - Bài viết tác giả Bùi Thủy Ngun đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 02 năm 2002 “Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện” - Bài viết tác giả Nguyễn Hải An, cơng tác Tịa Dân Tịa án nhân dân tối cao đăng tạp chí Tòa án nhân dân số 12 năm 2006 “Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện” Tuy nhiên, trình nghiên cứu thu thập tài liệu, tác giả nhận thấy có cơng trình vào nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện “trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện” Với nhận thức này, tác giả định chọn đề tài để nghiên cứu 69 Ơng Tín kháng cáo cho lơ đất 1A3 tài sản riêng ông tài sản chung ly bà Đào tự nguyện giao tài sản chung cho ông để ông lo trả nợ chung Bản án phúc thẩm số 182/2006/DSPT ngày 15/6/2006 TAND tỉnh Tiền Giang định: - Tại thời điểm ly năm 1999, ơng Tín bà Đào giải quan hệ hôn nhân quan hệ tài sản chưa giải quyết, việc khởi kiện bà Đào yêu cầu chia tài sản chung có Dựa vào chứng thu thập được, xác định lô đất 1A3 tài sản chung vợ chồng - Việc Tịa án sơ thẩm nhận định ơng Tín có nhiều cơng sức gìn giữ đóng góp làm tăng giá trị lơ đất khơng xác, cần chia cho người 50% giá trị tài sản chung - Liên quan đến lô số 1A3 đường Hùng Vương, phường Mỹ Long, thành phố Long Xun ơng Tín thảo thuận chuyển nhượng cho ông Trọng - thực tế việc chuyển nhượng thực hiện, lẽ ông Tín nhận ông Trọng 298.430.000 đồng ông Tín giao giấy tờ liên quan đến nhà cho ông Trọng giữ, việc chuyển nhượng khơng có đồng ý bà Đào tài sản chung bà Đào ông Tín Tuy nhiên, xét thấy thời điểm chuyển nhượng mặt khách quan quan hệ hôn nhân chấm dứt, ơng Tín ơng Trọng khơng tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng , hai mong muốn tiếp tục thực hợp đồng, ông Tín người trực tiếp giao dịch quan hệ đến Ban quản lý dự án quan chức để liên hệ thủ tục liên quan đến tái định cư lô số 1A3 phía ơng Trọng đồng ý nhận chuyển nhượng với giá 703.430 phù hợp, nghĩ cần công nhận cho ông Tín ơng Trọng tiếp tục thực hợp đồng Để đảm bảo quyền lợi cho bà Đào bà nhận 50% giá trị nhà buộc ơng Trọng trả trực tiếp cho bà số tiền 351.715.000 đồng Như vậy, qua án này, thấy Tịa án tiếp tục cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng lơ đất ơng Tín ông Trọng dù tài sản chung ông Tín, bà Đào thực hợp đồng ơng Tín khơng thỏa thuận với bà Đào Hợp đồng không lập thành văn Tuy hợp đồng thực sau ly hôn tài sản chung chưa chia xác lập giao dịch cần phải có thỏa thuận vợ chồng Dẫu vậy, bà Đào khơng u cầu tun giao dịch vô hiệu mà đề nghị hưởng quyền lợi tiền nên việc Tịa án cơng nhận hợp đồng giải quyền lợi cho bà Đào hợp lý Trường hợp 2: Tịa án tun vơ hiệu giao dịch bên xác lập khơng có thỏa thuận đồng chủ sở hữu (bên cịn lại) Ví dụ125: Bà H lập hợp đồng bán nhà số 281/43/10 Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận T tài sản chung vợ chồng cho bà Ng giá 100 lượng vàng mà khơng có ý kiến ông D 125 Xem thêm Lê Thị Mận, “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng: Vướng mắc hướng hồn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 tháng 6/2011, tr 20-21 70 (chồng bà) vào năm 2002 Hai năm sau, bà H đề nghị Tòa án hủy hợp đồng mua bán nhà lập Tòa án cấp sơ, phúc thẩm thành phố H xác định hợp đồng lập vơ hiệu Tịa phúc thẩm buộc bà H phải trả cho bà Ng số vàng nhận bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; buộc bà Ng trả giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho bà H Như vậy, tài sản sau ly hôn chưa chia thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, định đoạt cần có thỏa thuận vợ chồng Giao dịch khơng có giá trị pháp lý, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên nên Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu Khi tài sản thuộc khối sở hữu chung hợp vợ chồng bị mang giao dịch bên vợ (chồng) có yêu cầu bên lại, Tòa án tuyên giao dịch vơ hiệu khơi phục lại tài sản đó, để trở lại với khối tài sản chung Điều đồng nghĩa với việc Tịa án tun giao dịch vơ hiệu tồn Chúng ta khơng thể tun giao dịch vơ hiệu phần tính chất đặc thù hình thức sở hữu chung hợp Đó phần người khối tài sản chung xác định 2.1.2.4 Trách nhiệm liên đới với người chung sống với vợ chồng TNLĐ phát sinh vợ chồng, nghĩa cặp vợ chồng kết hôn hợp pháp (ngoại trừ số trường hợp hôn nhân thực tế pháp luật cơng nhận) Đó người nam người nữ phải tuân thủ quy định điều kiện kết hôn nghi thức kết hôn pháp luật HN&GĐ quan hệ nhân họ pháp luật thừa nhận bảo vệ, có quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng tài sản chung Điều có nghĩa là, TNLĐ không phát sinh trường hợp hai người chung sống với vợ chồng không kết hôn theo quy định pháp luật Quan hệ tài sản người chung sống với vợ chồng giải sau: “Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thỏa thuận bên; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ con”126 Như vậy, người nam người nữ quan hệ chung sống vợ chồng xem đồng chủ sở hữu tài sản chung tạo trình chung sống Đây hình thức sở hữu chung theo phần, phần tài sản bên xác định cụ thể Tóm lại, nguyên tắc, việc chung sống với vợ chồng không làm phát sinh TNLĐ giao dịch bên nam (nữ) thực liên quan đến tài sản chung họ tài sản bên thứ ba Pháp luật HN&GĐ chưa có quy định cụ thể vấn đề khiến thực tiễn áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn Một tác giả cho rằng: “Việc Tòa án địa phương đặt tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung bên nam, nữ sống chung xác lập mối quan hệ “như vợ chồng” vận 126 Khoản Điều 17 Luật HN&GĐ 2000 71 dụng pháp luật tương tự để giải cần thiết, kịp thời bảo vệ quyền lợi cho bên, pháp luật vấn đề bỏ ngỏ.”127 Tuy nhiên, giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung bên nam, nữ sống chung xác lập cặp vợ chồng kết hợp pháp tồn khúc mắc Ví dụ việc bên nam, nữ tự ý xác lập giao dịch tài sản chung có giá trị lớn họ chẳng hạn Nếu giải vợ chồng Tịa án tun giao dịch vơ hiệu tồn với lý là: bảo vệ lợi ích chung, hạnh phúc gia đình đặt lên lợi ích cá nhân - bên thứ ba Nhưng rõ ràng hình thức sở hữu chung người chung sống với vợ chồng hình thức sở hữu chung theo phần, đó, giao dịch phải tun vơ hiệu phần Bởi vì, đồng chủ sở hữu chung thực giao dịch tài sản chung mà khơng có đồng thuận bên cịn lại Đồng thời, người chung sống với vợ chồng khơng phải gia đình nghĩa Việc nam nữ đủ điều kiện kết hôn không kết hôn mà lại chung sống với vợ chồng vấn đề mang tính thời xã hội đại, ngược lại giá trị truyền thống bị xã hội lên án, phản đối Do đó, đặt lợi ích gia đình khơng hợp pháp lên để bảo vệ dường gián tiếp bảo vệ ủng hộ việc làm Về hậu giao dịch đồng sở hữu chung tự ý thực hiện, tác giả cho rằng: “Điều có nghĩa hợp đồng chuyển nhượng tồn tài sản trường hợp đồng thừa kế vô hiệu phần Cụ thể vô hiệu phần tài sản người không tham gia giao dịch.” Tuy nhiên, khăng khăng khẳng định người chung sống với vợ chồng khơng có TNLĐ giao dịch dân bên xác lập chưa đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ Bởi thời gian chung sống, hai người tự thực giao dịch dân tài sản chung vay nợ bên thứ ba nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình (dù khơng hợp pháp) Nếu khơng ghi nhận TNLĐ rõ ràng giao dịch bị tuyên vô hiệu có u cầu bên cịn lại theo quy định luật chung bên thực phải chịu trách nhiệm Nên xác định TNLĐ trường hợp mà việc xác định đảm bảo quyền lợi cho đôi bên Thế nhưng, điểm cần ý là, không nên xem TNLĐ phát sinh sở hôn nhân mà quan hệ có chung lợi ích nên có trách nhiệm thực nghĩa vụ Trong BLDS 2005 có số trường hợp trách nhiệm thiết lập theo kiểu này128 Hơn nữa, lý luận nghĩa vụ liên đới rằng: “Trong nghĩa vụ dân mà nhiều người có nghĩa vụ họ có mối liên hệ định với việc phát sinh nghĩa vụ dân người gọi người có nghĩa vụ liên đới.” Hai bên nam, nữ có chung với mặt lợi ích, lợi ích sở làm phát sinh giao dịch nên xác định họ có nghĩa vụ thực giao dịch 127 Xem thêm Lê Thị Mận, “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng: Vướng mắc hướng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12 tháng 6/2011, tr 20-21 129 Điều 497 BLDS 2005 72 2.2 Giải pháp việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực 2.2.1 Giải pháp pháp luật Để thống xác định TNLĐ vợ chồng giao dịch bên thực phạm vi nước, đảm bảo quyền lợi cho vợ chồng bên thứ ba, tác giả đề xuất số kiến nghị sau đây: 2.2.1.1 Về thuật ngữ có liên quan a “Nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Đây thuật ngữ quan trọng việc xác định TNLĐ vợ chồng quy định Điều 25 Tuy vậy, Luật HN&GĐ 2000 nghị định hướng dẫn sau không hướng dẫn nội dung thuật ngữ dẫn đến hậu tịa có cách hiểu áp dụng khác Điều khơng có lợi cho cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật Do đó, cần có quy định cụ thể nội dung thuật ngữ Theo quan điểm tác giả thuật ngữ “nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” chi phí thơng thường cần thiết ăn, ở, học hành, khám chữa bệnh chi phí thơng thường cần thiết khác nhằm bảo đảm sống thành viên gia đình Những chi phí phù hợp với nguồn thu nhập ổn định phong cách sống gia đình Để xác định giao dịch có xác lập nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình hay không, cần phải thiết lập điều kiện nhu cầu Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, tác giả đưa hai điều kiện sau: Đảm bảo cần thiết Để xác định giao dịch gắn hay khơng gắn với nhu cầu gia đình, khơng thể nhìn vào giá trị giao dịch, nên xem xét lợi ích mà giao dịch mang lại thiết thực lợi ích gia đình Nhu cầu gia đình khơng gắn với hoạt động mang tính chất tiêu dùng hàng ngày chi tiêu nhỏ Việc mua xe máy để sử dụng làm phương tiện lại chủ yếu gia đình giao dịch cần thiết cho tồn phát triển gia đình Tuy nhiên, giao dịch xem giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn số trường hợp Một giao dịch khơng có giá trị lớn khơng cần thiết rõ ràng khơng xem nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình, trái lại, giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn tỏ cần thiết cho gia đình xem đáp ứng nhu cầu gia đình Một thật là, nên hiểu cụm từ “cần thiết” theo nghĩa rộng Nếu hiểu “cần thiết” theo điều khơng có chúng, người sống phát triển khơng thể sống cách thoải mái khơng cần phải xây dựng tiêu chí “nhu cầu hợp lý” Bởi vì, hiểu nghĩa 73 có nhu cầu toàn giới, nhu cầu ăn, mặc, ở…Sự cần thiết nghĩa đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu gọi cần thiết đó, người trì phát huy khả trí tuệ, sức khỏe nhân cách từ xây dựng sống tốt nhiều mặt Đảm bảo hợp lý Tất nhu cầu thiết yếu trước hết phải đảm bảo hợp lý với cách sống gia đình, hay nói cách khác, so với mức chi tiêu, với quỹ tài ổn định gia đình khoản hợp lý Có nhu cầu xuất gia đình lại khơng xuất gia đình khác, có nhu cầu riêng biệt, đặc thù129 Sự đa dạng nhu cầu xuất phát từ hoàn cảnh nghề nghiệp, điều kiện kinh tế gia đình, từ đặc điểm tạo đa dạng cách sống cách tiêu dùng gia đình Ví dụ, vận động viên thể hình có phần ăn khơng giống người bình thường, đó, nhu cầu ăn uống gia đình người khác biệt so với gia đình khác Một bác sĩ cần có tạp chí chuyên ngành hàng tháng để nâng cao nghiệp vụ người thợ mộc khơng có nhu cầu Mặt khác, nhu cầu tồn gia đình ăn, mặc, ở…thì có khác biệt mức độ gia đình, khác biệt cách sống hoàn cảnh sống Tuy nhiên, khác biệt xem hợp lý xuất phát từ cần thiết Gia đình giàu có ngơi nhà lớn, thoải mái gia đình khó khăn nhà nhỏ, chật hẹp điều hợp lý với cách sống hai gia đình b “Tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng” Khoản Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định: “Tài sản chung có giá trị lớn xác định vào phần giá trị tài sản khối tài sản chung.” Pháp luật HN&GĐ khơng có quy định thêm tỷ lệ cụ thể cách thức xác định tỷ lệ Đó khó khăn mà Tịa án giải tranh chấp liên quan đến tài sản chung vợ chồng phải tự xác định Khơng ngành Tịa án mà kể bên tham gia giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng khơng biết tài sản giao dịch có phải tài sản chung có giá trị lớn hay khơng Do đó, quyền lợi bên tham gia bên vợ (chồng) thực giao dịch bên thứ ba hay bên vợ (chồng) cịn lại khơng đảm bảo Trong trường hợp giao dịch bị Tòa án tuyên vơ hiệu bên vợ (chồng) tự thực giao dịch phải bồi thường, bên khơng tham gia khơng nhận lại tài sản (tài sản bị hủy hoại, mát) bên thứ ba khơng thực giao dịch mà mong muốn Tác giả cho rằng, cần bổ sung vào Khoản tỷ lệ xác định, cụ thể tài sản có tỷ lệ 40% trở lên khối tài sản chung vợ chồng xem tài sản có giá trị lớn Mặc dù gia đình có hồn cảnh riêng, nhiên, tỷ lệ gia đình nào, 129 Xem thêm Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam” - Tập – Các quyền tài sản vợ chồng, NXB Trẻ, 2004, tr 117-119 74 xem tài sản lớn, ảnh hưởng lớn đến đời sống chung gia đình địi hỏi phải có cân nhắc, bàn bạc đem giao dịch Đồng thời, tỷ lệ không làm cản trở hoạt động giao lưu dân việc luôn phải thỏa thuận văn vợ chồng đòi hỏi vợ chồng phải tham gia giao dịch c “Nguồn sống gia đình” Các giao dịch liên quan đến tài sản chung nguồn sống gia đình hay giao dịch mang tính chất định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng tài sản đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức phát sinh nguồn sống gia đình phải có thỏa thuận vợ chồng xác lập, thực hiện130 Tuy nhiên, thuật ngữ “nguồn sống gia đình” khơng nhà làm luật giải thích có vai trò quan trọng việc xác định TNLĐ vợ chồng giao dịch bên thực hiện, định việc bên cịn lại có trách nhiệm thực nghĩa vụ hay không Với cách sử dụng thuật ngữ này, pháp luật để mở khả cho phép bên vợ (chồng) thực hành vi lợi ích gây bất lợi cho gia đình “Nguồn sống nhất” có nghĩa hoa lợi, lợi tức từ tài sản tài sản cơng cụ ni sống gia đình, ngồi tài sản gia đình khơng cịn khoản thu nhập hay nguồn thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản khác Cách hiểu hẹp dường gặp xã hội ngày Chẳng hạn, trường hợp người chồng có tài sản riêng xe máy để chạy xe ôm nguồn thu nhập gia đình Người vợ bn bán nhỏ, bữa bữa khơng Ví dụ người chồng muốn bán xe để phục vụ lợi ích cá nhân cờ bạc, rượu chè làm Bởi nguồn thu nhập từ xe nguồn sống thu nhập gia đình Do đó, thiết nghĩ, thay “nguồn sống nhất” cụm từ “nguồn sống (chủ yếu) gia đình” hợp lý lợi ích gia đình bảo vệ trọn vẹn 2.2.1.2 Về giao dịch bên vợ (chồng) thực tài sản chung vợ chồng a Giao dịch dân tài sản quy định Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP Về hình thức giao dịch Khi xác định TNLĐ vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện, khơng thiết phải có thỏa thuận vợ chồng thể văn có chữ ký hai Bởi vì, điều gây bất lợi cho bên vợ (chồng) thực nhiều trường hợp, mà bên lại khơng tham gia xác lập giao dịch lại có hành vi cho thấy họ biết chấp nhận việc giao dịch Về vấn đề này, theo Tham luận báo 130 Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP 75 cáo tổng kết năm 2008 triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2009 Tịa dân TANDTC cần chấp nhận xác định có đồng ý đồng chủ sở hữu là: Những chủ sở hữu chung biết việc chuyển nhượng không phản đối ; chủ sở hữu chung có tham gia vào giai đoạn việc chuyển nhượng nhận tiền; sau biết sử dụng chung tiền chuyển nhượng chia tiền chuyển nhượng…131Do đó, đồng ý bên vợ, chồng lại giao dịch đòi hỏi thỏa thuận vợ chồng, thực tế, khơng phải trường hợp có đồng ý văn có cơng chứng, chứng thực hay chữ ký vợ chồng mà đồng ý cịn thể xác định thơng qua hình thức khác Điều nên pháp luật thừa nhận áp dụng thống phù hợp với thực tế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên việc thiết lập giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng Bởi lẽ, nhiều trường hợp, vợ chồng vin vào cớ khơng có văn thỏa thuận (dù hai người tham gia giao dịch) để yêu cầu tuyên giao dịch vô hiệu lý khơng đáng Về việc tuyên giao dịch vô hiệu Những giao dịch đề cập phần địi hỏi có thỏa thuận vợ chồng xác lập, thực giao dịch dân sự132 Không giống trường hợp quy định Điều 25 Luật HNGĐ 2000, giao dịch dù có đáp ứng nhu cầu gia đình bị tun vơ hiệu khơng có thỏa thuận vợ chồng (với yêu cầu bên lại) Tuy nhiên, giao dịch thực với lý đáng, xuất phát từ việc người chồng (vợ) bỏ bê, khơng quan tâm, chăm sóc gia đình hay bỏ nơi khác khơng thể liên lạc…Điều khiến việc thực giao dịch nhu cầu cấp bách hay lợi ích đáng gia đình khơng thể Nhiều năm sau giao dịch thực hiện, họ trở yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu, yêu cầu lấy lại tài sản yêu cầu người vợ (chồng) thực giao dịch phải tự chịu trách nhiệm hậu giao dịch vô hiệu Yêu cầu rõ ràng không hợp lý Theo quan điểm tác giả, trường hợp xác định mục đích giao dịch hợp pháp, nhằm phục vụ cho lợi ích chung gia đình việc khơng có thỏa thuận trở ngại khách quan bên vợ (chồng) dù khơng tham gia vào giao dịch phải chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ giao dịch Như vậy, giao dịch thực với tài sản quy định Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP, khơng có thỏa thuận vợ chồng bị tuyên vô hiệu với yêu cầu bên vợ (chồng) lại Đồng thời, người thực giao dịch phải chịu trách nhiệm hậu giao dịch vô hiệu Tuy nhiên, thỏa mãn hai điều kiện sau giao dịch làm phát sinh TNLĐ bên không tham gia: 131 Xem thêm Lê Thị Hồng Vân, “Chương IV: Một số vấn đề pháp lý chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng” – Pgs Ts Đỗ Văn Đại chủ biên, “Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất”, NXB Lao động, 2012, tr 95 132 Khoản 1, Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP 76 - Giao dịch thực nhằm phục vụ lợi ích chung gia đình - Việc khơng có thỏa thuận vợ chồng trở ngại khách quan Điều kiện thứ đặt để tránh trường hợp bên vợ (chồng) nhân lúc người ý chí mà tự ý thực giao dịch loại tài sản vốn có vai trò quan trọng tồn gia đình Cịn lý để đặt điều kiện thứ hai nhằm hạn chế trường hợp bên vợ (chồng) nhận thức cách chủ quan lợi ích chung gia đình Xuất phát từ vai trị tài sản Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP pháp luật địi hỏi vợ chồng cần có thống ý chí xác lập giao dịch Chỉ trường hợp bất khả kháng, khơng thể có thỏa thuận vợ chồng trường hợp bệnh hiểm nghèo…, giao dịch bên thực có hiệu lực Nếu khơng có điều kiện này, dễ xảy tình trạng bên lợi dụng bên cịn lại khơng có điều kiện thể ý chí để lập giao dịch khơng có lợi cho gia đình Quy định phù hợp với mục đích việc kết hơn, xây dựng gia đình hạnh phúc.Cho nên, giao dịch bên xác lập có ích cho tồn phát triển gia đình cần thừa nhận việc chịu trách nhiệm bên lại, bảo đảm quyền lợi cho thành viên gia đình Giao dịch vơ hiệu hình thức hay nội dung Để bảo vệ tốt quyền lợi bên vợ (chồng) không tham gia vào giao dịch dân liên quan đến tài sản quy định Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP, nhà làm luật nên xem xét khả tuyên giao dịch vô hiệu nội dung giao dịch cần có thỏa thuận vợ chồng lại bên tự ý thực Căn để xác định giao dịch vơ hiệu là: “Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật”133 Cụ thể bên vợ (chồng) tự ý thực giao dịch không tuân thủ quy định pháp luật, khơng bàn bạc, thỏa thuận với vợ (chồng) họ xác lập giao dịch mà pháp luật đòi hỏi thỏa thuận Giao dịch vơ hiệu tồn hay vơ hiệu phần tài sản người vợ (chồng) không tham gia giao dịch Đối với vấn đề này, thực tiễn nhiều quan điểm, nhiên theo ý kiến tác giả, nên giải theo hướng sau đây: - Trường hợp giao dịch thực thời kỳ hôn nhân tranh chấp xảy thời kỳ nhân nên tun vơ hiệu tồn để bảo vệ lợi ích gia đình Nếu tranh chấp xảy ly vợ chồng định chia tài sản, việc tuyên vô hiệu phần tài sản người vợ (chồng) không tham gia giao dịch phù hợp Trường hợp vợ chồng khơng có ý định chia tài sản: giao dịch bị tun vơ hiệu khơng 133 Điều 128 BLDS 1995 77 phụ thuộc vào yêu cầu bên vợ (chồng) không tham gia giao dịch có u cầu tun vơ hiệu hay khơng Nếu có u cầu, giao dịch nên tun vơ hiệu tồn bộ, tài sản sau ly chưa chia thuộc hình thức sở hữu chung hợp - Trường hợp giao dịch thực với tài sản có giá trị lớn sau ly hôn mà chưa chia tài sản: giải tương tự trường hợp giao dịch thực thời kỳ hôn nhân, tranh chấp xảy ly hôn vợ chồng không chia tài sản chung b Giao dịch thực với tài sản chung mục đích đầu tư kinh doanh134 Luật HN&GĐ cần có quy định rõ quy định hậu giao dịch bên thực liên quan đến tài sản chung để đầu tư kinh doanh Theo quan điểm tác giả, pháp luật hôn nhân gia đình pháp luật thương mại cần có phối hợp để quy định cách phù hợp việc Tòa án phải giải có tranh chấp liên quan đến việc bên dùng tài sản chung vợ chồng tham gia giao dịch nhằm phục vụ mục đích đầu tư kinh doanh Vợ, chồng thành lập doanh nghiệp hay góp vốn liệu có cần chứng minh nguồn gốc tài sản tài sản chung hay không, sau bên cịn lại có u cầu Tịa án giải tranh chấp có nên để người đem tài sản hồn lại phần tài sản người hay không? Rất nhiều vấn đề cần giải quyết, nhiên, việc tun giao dịch vơ hiệu rõ ràng khơng nên Bởi vì, việc đầu tư kinh doanh liên quan đến nhiều người, nhiều giao dịch khác Do đó, tun vơ hiệu giao dịch kéo theo hệ lụy không mong muốn vô phức tạp, không bảo đảm quyền lợi cho người hợp tác đầu tư với bên vợ (chồng) tự ý thực giao dịch Nhà làm luật cần đưa giải pháp vừa bảo đảm quyền lợi bên, vừa phù hợp với nguyên tắc ngành luật HN&GĐ luật thương mại 2.2.2 Giải pháp khác 2.2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến quy định Luật HN&GĐ Việc tuyên truyền cần phải đặc biệt trọng điều kiện cần thiết để giao dịch bên vợ, chồng thực có hiệu lực giao dịch có hiệu lực hai người tham gia Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phần lớn người dân Việt Nam không hiểu biết chế định TNLĐ vợ chồng giao dịch bên thực nói riêng quan hệ tài sản vợ chồng nói chung Thứ nhất, chịu hậu nặng nề chiến tranh tàn phá việc thực sách bao cấp thời gian dài, nay, Việt Nam nước nghèo Đời sống cặp vợ chồng Việt cịn nhiều khó khăn, tài sản khơng có nhiều, hầu hết bắt đầu xây dựng gia đình từ hai bàn tay trắng Do đó, đa số họ khơng quan tâm, mặn mà với việc 134 Khoản Điều 28 Luật HN&GĐ 2000 78 xem xét xem tài sản hay việc bên lập giao dịch sau trách nhiệm thực nghĩa vụ Tranh chấp xảy hai bên có mâu thuẫn, khơng cịn tin tưởng cần thiết để quản lý tài sản gia đình phải đưa tòa để chấm dứt nhân Có thể thừa nhận đến 90% cặp vợ chồng Việt Nam xác lập quan hệ tài sản vợ chồng cách tự phát có hiểu biết luật135 Họ chí khơng hay biết việc luật nói thứ chung, thứ riêng; vợ chồng có quyền tự định đoạt tài sản này, đồng ý vợ chồng cần thiết việc định đoạt tài sản Bởi vậy, tranh chấp tài sản phát sinh, vợ chồng thường gặp khó khăn việc tìm chứng để chứng minh tài sản tranh chấp chung hay riêng sống hàng ngày không ý thức vợ chồng làm mờ nhạt ranh giới chung riêng Kết cục thường thấy việc xác định tài sản chung Điều khiến giao dịch vốn thực với tài sản riêng (có tồn quyền định đoạt) trở thành giao dịch tài sản chung, bị tuyên vô hiệu tự bên vợ (chồng) thực giao dịch phải gánh chịu trách nhiệm hậu giao dịch vô hiệu Thứ hai, chưa hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật nhân gia đình tạo nhiều khó khăn xác định TNLĐ vợ chồng Nếu nhìn vào luật, thật khó cho vợ, chồng bên thứ ba để biết tài sản mà họ muốn đem giao dịch có thuộc trường hợp bắt buộc có thỏa thuận hai vợ chồng hay khơng…Mặc dù cịn nhiều thiếu sót điểm lại, liên quan đến chế định TNLĐ vợ chồng, thấy hai văn Luật HN&GĐ Nghị định 70/2001/NĐ-CP Đặc biệt, văn số lượng điều luật liên quan đến chế định khiêm tốn Ngoài ra, quy định luật đem vào áp dụng thực tế làm phát sinh nhiều vướng mắc, bất hợp lý Ví dụ trường hợp bên vợ (chồng) khơng có khả thể ý chí gia đình cần gấp số tiền bên cịn lại phải bán tài sản có giá trị lớn Giao dịch bị tun vơ hiệu, bên thực giao dịch phải chịu trách nhiệm với hậu giao dịch vơ hiệu thực tế tình xảy nhiều Pháp luật khơng dự liệu hết tình xảy Thứ ba, việc giám sát quan nhà nước giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng, đặc biệt tài sản quy định Điều Nghị định 70/2001/NĐCP lỏng lẻo136 Việc bên vợ (chồng) giả mạo chữ ký người lại để tiến hành giao dịch phổ biến Các quan chức xem xét tồn văn thỏa thuận mà khơng xác minh chữ ký có hay không Việc thẩm định diễn giao dịch xác lập, thực hay xảy tranh chấp 135 Xem thêm Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình” – Tập – Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Trẻ, 2004, tr 13-15 137 Phạm Thị Hiền, Luận văn cử nhân, “Giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng Thực tiễn giải tranh chấp”, 2011 79 Qua phân tích đây, thấy rằng, việc vợ chồng nắm quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tài sản nhân chìa khóa làm giảm bớt số lượng vụ tranh chấp đảm bảo quyền lợi bên liên quan Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân phương pháp khơng mới, nhiên, giá trị khó mà chối bỏ Một vợ chồng hiểu rõ trường hợp họ phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ giao dịch bên vợ (chồng) thực hiện, trường hợp họ có quyền u cầu Tịa án tun giao dịch vơ hiệu để bảo vệ lợi ích gia đình tác giả khẳng định tranh chấp giảm đáng kể Giải pháp giải từ gốc rễ nguyên nhân vấn đề cách hiệu 2.2.2.2 Kiện toàn máy xét xử Tịa án Người thẩm phán TAND có vai trị quan trọng công tác thống áp dụng pháp luật đem lại công cho bên tranh chấp làm công tác xét xử, áp dụng pháp luật Do đó, nâng cao phẩm chất, khả nhận thức với trình độ, lực người thẩm phán vấn đề quan tâm Cần tổ chức nhiều lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên ngành để Thẩm phán có hội trao đổi kinh nghiệm xét xử với nhau, đồng thời nâng cao lực chuyên môn thân Hội đồng thẩm phán TANDTC nên ban hành thêm văn hướng dẫn, đạo cách thức xác định cách thống TNLĐ vợ chồng giao dịch dân bên thực 80 KẾT LUẬN Người nam người nữ bị ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý HN&GĐ vào thời điểm bước vào hôn nhân hợp pháp Một người độc thân có tồn quyền định với tài sản thuộc sở hữu chịu trách nhiệm với hành vi thân thiết lập giao dịch dân liên quan đến tài sản Mặc dù kết hơn, người nam người nữ công dân độc lập quan hệ hôn nhân chi phối quyền họ không tài sản chung vợ chồng mà với khả định đoạt tài sản riêng Chính mục đích việc kết việc đảm bảo bình đẳng quyền lợi vợ chồng hình thức sở hữu chung hợp tài sản chung vợ chồng tạo nên điều Một giao dịch dân bên vợ chồng xác lập thực trách nhiệm phát sinh từ việc thực nghĩa vụ ghi nhận giao dịch lại ràng buộc hai vợ chồng Tuy vậy, giao dịch bên vợ chồng thực làm phát sinh trách nhiệm liên đới mà đáp ứng điều kiện định trách nhiệm phát sinh Đó nơi dung chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực Chế định có vai trị quan trọng sống vợ chồng, đặc biệt thời điểm hôn nhân tan vỡ hai vợ chồng muốn chia tài sản chung xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng tài sản.Tuy nhiên, Luật HN&GĐ 2000 văn hướng dẫn thi hành luật xây dựng qui định quy định khơng hồn thiện Cịn nhiều tình xảy thực tiễn mà nhà làm luật khơng dự liệu được, đó, áp dụng pháp luật vào thực tế bộc lộ hạn chế định xảy tình trạng Tịa án địa phương có cách giải quyết, gây khó khăn cho việc thống áp dụng pháp luật phạm vi nước Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi không vợ chồng mà bên thứ ba giao dịch dân vợ chồng xác lập, chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân cần phải hoàn thiện Cụ thể quy định cần phải rõ ràng, chi tiết, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Đồng thời, cần phải bổ sung quy định mới, qui định thực cần thiết cho việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực cách xác nhằm bảo vệ kịp thời quyền lợi bên tham gia giao dịch để pháp luật theo kịp nhịp độ phát triển đời sống xã hội Ngồi ra, Tịa án cần nâng cao lực đội ngũ thẩm phán nhân dân, giúp cho công tác áp dụng pháp luật thực có chất lượn hiệu Cần phải lưu ý rằng, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chưa đủ mà cần có chung tay góp sức tồn xã hội để đưa pháp luật HN&GĐ đến với gia đình Vì thế, tác giả mong vấn đề giải pháp mà tác giả đề cập đến khóa luận chế định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực góp tiếng nói chung vào trình xây dựng hồn thiện pháp luật Hơn nhân gia đình nói riêng hệ thống pháp luật nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƯỚC Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ Dân luật ngày 20/12/1972 Bộ luật dân Việt Nam 1995 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Tố tụng dân 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Gia đình ngày 2/1/1959 10 Luật hàng hải Việt Nam 2005 11 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 1959 12 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 1986 13 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2000 14 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 15 Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/09/2004 Chính phủ kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án 16 Nghị 35/2000/QH10 ngày 09/09/2000 việc thi hành Luật HN&GĐ 2000 17 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình 18 Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/04/2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 19 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 16/04/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 20 Sắc lệnh 15/64 ngày 23/7/1964 giá thú, tử hệ tài sản cộng đồng 21 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành NQ35/2000/QH10 22 Công văn số 730/BTP-KHTC hướng dẫn đơn vị dự toán thuộc Bộ Tư pháp Thi hành án dân địa phương tạm dừng mua sắm loại phương tiện, tài sản có giá trị lớn II VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân Pháp III TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Dân Việt Nam - Tập 2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Trường Đại học Luật Tp Hcm, Tập giảng Luật Hôn nhân gia đình, Khoa Luật Dân Th.S Lê Vĩnh Châu Th.S Lê Thị Mận, “Tuyển tập án định Tòa án Việt Nam nhân gia đình”, NXB Lao động, 2011 Nguyễn Văn Cừ, Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, 2005 Đỗ Văn Đại, “Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất”, NXB Lao động, 2012 Đỗ Văn Đại, “Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án”, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam – Tập – Gia đình, NXB Trẻ, 2002 Nguyễn Ngọc Điện - Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam – Tập – Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Trẻ, 2004 10 Phạm Thị Hiền, Luận văn cử nhân, “Giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng Thực tiễn giải tranh chấp”, 2011 11 Ngơ Thị Hường, “Giáo trình luật nhân gia đình”, NXB Giáo dục, 2009 12 Nguyễn Ngọc Khánh, “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam”, NXB Tư pháp, 2007 13 Lê Thị Mận, Luận văn cử nhân “Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, 1992 14 Bùi Thủy Nguyên, “Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực hiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 02/2002 15 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng, “Luật Dân Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia, 2007 16 Lê Thị Sơn, “Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành giá trị”, NXB Khoa học xã hội, 2004 17 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa - Pháp luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam xưa nay, NXB Trẻ, 2000 18 Insun Yu, “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 IV BÁO CÁO SỐ LIỆU THỐNG KÊ Tham luận báo cáo tổng kết năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 Tịa dân TANDTC V TẠP CHÍ PHÁP LÝ Tạp chí Luật học, số năm 2000 Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 tháng 6/2006 Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15 năm 2000 Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 tháng 6/2011 VI WEBSITE www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.hcmulaw.edu.vn www.toaan.gov.vn www.luatvietnam.vn ... qt chung liên quan đến trách nhiệm dân liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực như: khái niệm trách nhiệm liên đới vợ chồng, quy định việc xác lập, thực giao dịch dân sự; giao dịch dân hợp pháp,... sản vợ chồng bao gồm phần trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực Chương 2: Thực trạng giải pháp việc xác định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực gồm nội dung: phần thực. .. dịch dân 31 1.3.3.2 Các trường hợp làm phát sinh trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực 32 1.3.4 Thực trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực