1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao thông

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 667,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG NGỌC LIÊU ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài 5.2 Giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 10 1.2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông hành vi trái pháp luật người gây 10 1.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây 15 1.3 Các trƣờng hợp liên đới chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 18 1.1 1.3.1 Trường hợp có liên đới thỏa thuận trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 18 1.3.2 Trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu có lỗi để phương tiện giao thông nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật 20 CHƢƠNG 24 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG 2.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 24 2.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 39 KẾT LUẬN 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như biết tai nạn giao thông ngày xảy phổ biến dẫn đến mát đau thương to lớn khơng cho thân người bị tai nạn cho người thân họ “Theo báo cáo Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, năm 2012, tình hình trật tự an tồn giao thơng bước đầu thiết lập lại, ùn tắc giao thông, giảm đạt tiêu chí số vụ, số người chết, bị thương, vượt tiêu giảm tai nạn giao thông Cụ thể, nước xảy 36.376 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.838 người, bị thương 38.060 người So với kỳ năm 2011, giảm 7.446 vụ (16,99%), giảm 1.614 người chết (14,09%), giảm 9.529 người bị thương (20,02%) Có 40 tỉnh, thành phố giảm 10% số người chết tai nạn giao thơng; 10 tỉnh, thành phố có số người chết tai nạn giao thơng giảm từ 5-dưới 10%; có 11 tỉnh, thành phố có số người chết tai nạn giao thông giảm từ đến 5%” Mặc dù tình hình giao thơng bước đầu thiết lập lại nhiên số thương vong nêu (9.838 người chết, 38.060 người bị thương) số biết nói, thể tổn thất to lớn toàn xã hội Tuy nhiên vấn đề giải hậu vụ tai nạn trên, đặc biệt vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại nhiều vướng mắc, nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời dường khơng đảm bảo Chính tính đặc thù loại trách nhiệm nên mặt lý luận cần phải làm rõ số vấn đề trọng tâm sở, để buộc chủ thể phải có trách nhiệm liên đới thường thiệt hại, nội dung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, từ làm sở để giải vụ án thực tiễn Mặt khác, số quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng cịn tồn điểm bất cập, hạn chế Đồng thời thực tiễn xét xử cịn có không thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật việc xác định trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại thuộc ai? Như nói vấn đề phức tạp góc độ lý luận lẫn thực tiễn, nhiên việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn cịn hạn chế Vì qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng” làm khóa luận tốt nghiệp Một mặt, nhằm củng cố kiến thức tích lũy trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm liên đới bồi thường tai nạn giao thơng nói riêng, mặt khác qua trình nghiên cứu thực đề tài góp phần bổ sung kiến thức Tổng kết lại thành nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị với mong muốn góp phần nhỏ nhằm phục vụ cho cơng tác xây dựng pháp luật nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường góc độ chung nhất, chẳng hạn Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Phạm Kim Anh “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” hay cơng trình nghiên cứu khác, tác giả nghiên cứu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cấp độ khái quát viết tác giả Phùng Trung Tập “Yếu tố lỗi trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” đăng Tạp chí luật học số 5/1997 trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể viết tác giả Nguyễn Minh Tuấn: “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây ra”; viết đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói chung, chẳng hạn viết tác giả Mai Bộ “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2003, viết tác giả Nguyễn Văn Dũng “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 9-2008 (số 18) hay viết tác giả Nguyễn Xuân Quang “Một số vấn đề pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2011 Mặc dù vậy, số tác giả nhà nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông luận án Tiến sỹ luật học tác giả Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông” hay viết tác giả Đỗ Văn Đại vấn đề sách chuyên khảo “Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án” Nxb Chính trị Quốc gia Tóm lại, cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại bình diện chung vấn đề lý luận thực tiễn, chưa có cơng trình thật nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Do đó, vấn đề “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông” đề tài cần làm rõ mặt lý luận cấp bách mặt thực tiễn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận làm rõ sở lý luận thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Từ kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành nhằm tạo thống pháp luật, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xét xử 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn giải vấn đề liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung vào việc giải vấn đề mặt lý luận, thực tiễn áp dụng tai nạn giao thơng đường bộ, từ thiếu sót, vướng mắc kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật, tạo thuận lợi cho công tác giải vấn đề liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường thực tiễn Các phƣơng pháp nghiên cứu Trên tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, diễn giải, phương pháp logic, phương pháp hệ thống hóa vấn đề Ở phần lý luận phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp dẫn chiếu, suy diễn logic, so sánh kết hợp với phương pháp phân tích để đưa nhìn tổng quan trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Ở phần thực tiễn xét xử tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp liệt kê kết hợp với phân tích để sâu vào khía cạnh pháp luật, mặt mặt cịn hạn chế Đi sâu phân tích án kết hợp so sánh, đối chiếu để có nhìn đa chiều thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ đặc điểm, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng, khóa luận làm rõ đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thường tai nạn giao thông, làm rõ đặc điểm đặc thù loại trách nhiệm so với loại trách nhiệm dân khác Đồng thời qua trình nhận thức thực tiễn xét xử, khóa luận mặt tích cực góp phần bảo vệ tốt lợi ích người bị thiệt hại bên cạnh vướng mắc tồn đọng 5.2 Giá trị ứng dụng đề tài Khóa luận kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành, góp phần hồn thiện quy định liên quan đến việc giải vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Bố cục khóa luận tốt nghiệp Khóa luận gồm phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung khóa luận kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Trong chương tác giả trình bày nội dung sau: Một là, khái niệm, đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông, phần điều kiện phát sinh tác giả trình bày hai trường hợp: trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông hành vi trái pháp luật người gây điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây Hai là, trường hợp liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông bao gồm: Trường hợp có thỏa thuận trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông trường hợp chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng có lỗi để phương tiện giao thơng nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Chương 2: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm Thời phong kiến tồn quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhìn chung khơng có tách bạch trách nhiệm hình trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường xem vấn đề thuộc trật tự công cộng, “chẳng hạn Điều 553 Bộ luật Hồng Đức: Người vơ cớ mà phóng ngựa chạy phố phường, đường ngõ kinh thành đám đông người …làm bị thương hay làm chết súc vật, phải đền số tiền theo giá (ví dụ vật đáng 10 phần, làm chết giá cịn phần, phải đền giá phần; làm bị thương giá phần phải đền giá phần)”1 Tuy nhiên đến thông tư 173/UBTP ban hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại khẳng định trách nhiệm dân sự, theo hướng dẫn thơng tư “giải việc bồi thường mức thiệt hại hợp đồng áp dụng biện pháp thuộc chế độ trách nhiệm dân ” Trong giai đoạn nay, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xem chế định quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, điều ghi nhận Hiến Pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự”2 Là đạo luật gốc nguyên tắc mang tính chất tảng vấn đề bồi thường Hiến pháp cụ thể hóa quy định pháp luật mà phải kể đến Bộ luật Dân 1995, Bộ luật không ghi nhận quyền bồi thường Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.571 Điều 74 Hiến pháp 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị Quyết 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001) thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, phương thức bồi thường cách thức xác định thiệt hại… Thay Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 (sau viết tắt BLDS 2005) kế thừa quy định Bộ luật Dân 1995 đồng thời có sửa đổi, bổ sung phù hợp với chuyển biến quan hệ xã hội Ngoài quy định trách nhiệm bồi thường quy định văn luật chuyên ngành như: Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Bộ luật lao động…và hàng loạt văn luật khác Dù chế định có lịch sử phát triển từ sớm nay, chưa có định nghĩa pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo từ điển Tiếng Việt3, trách nhiệm nghĩa “phụ trách, gánh vác công việc nhận hậu công việc ấy” nghĩa vụ trách nhiệm có nhiều điểm tương đồng, nhiên chúng khác điểm quan trọng yếu tố “hậu quả” Nghĩa vụ có trước trách nhiệm phát sinh sau nghĩa vụ bị vi phạm Trong trách nhiệm pháp lý hậu “hậu bất lợi” áp dụng người phải chịu trách nhiệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực hành vi trái pháp luật hành vi không liên quan đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (được quy định Chương 21 Bộ luật Dân sự) trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hai hình thức trách nhiệm dân có điểm chung loại trách nhiệm dân nói riêng trách nhiệm pháp lý nói chung hậu pháp lý bất lợi mang tính tài sản áp dụng chủ thể vi phạm đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước chúng có điểm khác biệt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phần chế định hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ thể mà chủ thể tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Đây trách nhiệm bồi thường chủ thể thỏa thuận với điều thể quan hệ hợp đồng bên Như điều kiện bắt buộc để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bên phải tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích pháp luật bảo vệ gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm luật định, tức trách nhiệm mà bên thỏa thuận hợp đồng Vì cho dù bên có tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật hành vi không liên quan đến việc thực nghĩa vụ Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.1068 hợp đồng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng Ví dụ: A bán cho B ngơi nhà B có nghĩa vụ giao tiền đầy đủ cho A A làm xong thủ tục chuyển nhượng Trong trình thực hợp đồng hơm A B xảy mâu thuẩn B đánh A gây thương tích Hành vi đánh A gây thương tích làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại B, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà khơng phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cho dù A B có tồn quan hệ hợp đồng mua bán nhà Do định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân thuộc chủ thể có hành vi gây thiệt hại vật chất, thể chất, tinh thần, có trách nhiệm bồi thường toàn bù đắp phần tổn thất gây cho chủ thể bị thiệt hại Trong từ điển Tiếng Việt4 “liên đới” là: “Dính chùm với nhau, chịu, chung gánh chịu” liên đới nhấn mạnh yếu tố ràng buộc lẫn nhau, chung chịu trách nhiệm mà khơng có phân biệt chủ thể, nhiên lĩnh vực pháp luật chưa có định nghĩa pháp lý trách nhiệm liên đới thuật ngữ liên đới sử dụng phổ biến Từ khái niệm liên đới Từ điển Tiếng Việt kết hợp với nội dung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại quy định pháp luật xây dựng khái niệm pháp lý trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại sau: Trách nhiệm liên đới bồi thường loại trách nhiệm dân sự, cho phép bên có quyền yêu cầu số người có trách nhiệm bồi thường thực phần hay toàn trách nhiệm người có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu Theo Từ điển Tiếng Việt5 “tai nạn” là: “Sự rủi ro có hại”, lĩnh vực pháp luật chưa có định nghĩa tai nạn nói chung, nhiên số quy phạm pháp luật số ngành luật số khái niệm tai nạn lĩnh vực cụ thể, khái niệm tai nạn lao động6 Bộ luật Lao động Trong nghiên cứu khoa học khái niệm “tai nạn giao thông” số tác giả đề cập đến chẳng hạn theo tác giả Nguyễn Thanh Hồng thì: “Tai nạn giao thông đường kiện hành vi người vi phạm quy định an tồn giao thơng đường cố đột xuất kiện bất khả kháng q trình tham gia giao thơng người gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần người thiệt hại tài Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.540 Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.875 Khoản Điều 142 Bộ luật Lao động 2012 pháp luật áp dụng Trong vụ án mà tác giả nêu sau đây, chủ sở hữu có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Tịa khơng buộc chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại xảy Vụ việc bốn:23 “Vào khoảng 10 ngày 29 tháng năm 2011, Lê Hữu Phong mua 02 lít rượu nhà có Lê Thành Ngun, Võ Minh Trí ba người uống rượu đến khoảng 18 hết rượu Phương, Trí, Nguyên ngủ Đến khoảng 19 ngày Phương, Trí thức dậy ăn cơm, Ngun cịn ngủ Sau ăn cơm xong Trí nhận tin nhắn bạn gái Trí lấy xe mơ tơ Ngun (chìa khóa gắn ổ khóa), Phương thấy Trí cịn say nên cản lại khơng cho nói xe Ngun thắng khơng ăn, Trí lấy xe Trí điều khiển xe khơng có lái xe, xe khơng có đèn chiếu sáng lưu thông đường Đến khu vực trụ điện 91 khu vực ấp 3, xã Long Can xe Trí đụng vào phía sau anh Lê Dụng Đức với anh Phạm Duy Mạnh làm cho anh Đức té xuống lộ bất tỉnh, sau tử vong…” Tại phần định trách nhiệm dân sự, Tòa phúc thẩm “Áp dụng Điều 610, 623 Bộ luật Dân sự: Bị cáo Võ Minh Trí phải bồi thường tiếp cho ơng Lê Dụng Tâm, bà Lê Thị Oanh tiền mai tang phí tiền tổn thất tinh thần 60.000.000đ” Trong trường hợp lại thấy Tòa áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại hành vi trái pháp luật người gây Tuy nhiên vấn đề tác giả có dịp đề cập trước đó, vụ việc tác giả muốn đề cập đến vấn đề xác định chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại xảy Từ tình tiết vụ việc nhận thấy Tịa án buộc Võ Minh Trí có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại gây theo tác giả tồn mâu thuẩn cách giải Tòa, cụ thể Tòa vào Điều 604 BLDS 2005 việc xác định có Võ Minh Trí người chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại gây hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trí người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Tuy nhiên vụ án trên, phần định trách nhiệm dân Tòa áp dụng Điều 623 BLDS 2005 tức Tòa áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây theo quy định đoạn hai khoản Điều 623 BLDS 2005 chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường Theo tình tiết vụ việc ngủ anh Nguyên (chủ sở hữu xe) để chìa khóa gắn ổ khóa, vào hướng dẫn điểm d, mục 2, phần III NQ 03/2006 hành vi để chìa khóa gắn ổ khóa anh Nguyên hành vi mà anh Nguyên có lỗi 23 Lê Thị Nguyên (2012) Luận văn tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Bản án số 35/2012/HSPT ngày 22 tháng 02 năm 2012 Tòa án nhân dân tỉnh Long An 27 việc trông nom, quản lý xe mơ tơ Như anh Ngun có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, vào quy định khoản Điều 623 BLDS 2005 hướng dẫn điểm d, mục 2, phần III NQ 03/2006 anh Ngun phải có trách nhiệm liên đới với anh Trí bồi thường thiệt hại xảy Tòa lại buộc anh Trí có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại, đồng nghĩa với việc Tòa “bỏ sót” anh Nguyên việc xác định chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Như tác giả phân tích yếu tố hợp lý quy định đoạn hai khoản Điều 623 BLDS 2005, nhiên quy định lại không tuân thủ Tòa phúc thẩm, cách giải Tòa phúc thẩm rõ ràng ngược lại việc bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại Việc áp dụng Điều 623 BLDS 2005 thay áp dụng Điều 604 BLDS 2005 làm xuất thêm chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại (trong vụ án anh Nguyên), tăng thêm khả bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại, nhiên Tòa áp dụng Điều 623 BLDS 2005 lại buộc anh Trí có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại xảy Cách giải hồn tồn khơng thuyết phục mặt văn thực tiễn chí cịn tồn mâu thn cách giải Tịa Tịa phúc thẩm không áp dụng điều luật cần áp dụng (Điều 604 BLDS 2005) giả sử Tòa áp dụng Điều 623 BLDS 2005 để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại việc “bỏ sót” anh Ngun lại ngược lại với mục đích bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại Tóm lại tác giả hồn tồn khơng ủng hộ cách giải Tòa phúc thẩm, lẽ cách giải hồn tồn khơng thuyết phục khía cạnh pháp lý khía cạnh thực tiễn việc bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại  Hai là, chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại bao gồm chủ thể mà chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Vấn đề thể rõ vụ việc sau Vụ việc năm24: “Anh Hồ Xuân Hải chủ sở hữu xe Win 100 biển số 60F7-4591 Khi giao xe cho anh Hồ Quốc Thông mượn, anh Hải việc anh Thông giao xe cho anh Hồ Ngọc Tuấn anh Tuấn lại giao xe cho anh Nguyễn Xuân Đông điều khiển gây tai nạn nên anh Hải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Tòa án cấp sơ thẩm cho 24 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.567 28 rằng: “anh Hồ Xuân Hải giao xe cho anh Tuấn chạy, anh Tuấn đưa xe cho anh Đông chạy gây tai nạn” không xác tạm giữ xe anh Hải để đảm bảo thi hành án không pháp luật Trong vụ án anh Hồ Ngọc Tuấn biết anh Nguyễn Xn Đơng khơng có giấy phép lái xe giao xe cho Đông điều khiển gây tai nạn Tịa án cấp sơ thẩm khơng buộc anh Hồ Ngọc Tuấn có trách nhiệm liên đới với Nguyễn Xuân Đông bồi thường cho người bị thiệt hại trái với quy định khoản Điều 627 Bộ luật dân sự…” Trong vụ việc chủ sở hữu xe anh Hải, anh Hải giao cho anh Thông, anh Thông lại giao cho anh Tuấn anh Tuấn lại giao cho anh Đông anh Đông điều khiển gây tai nạn Theo quy định khoản Điều 627 Bộ luật dân 1995 (nay khoản Điều 623 BLDS 2005) thì: Khi chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Như có anh Thơng người chủ sở hữu anh Hải giao xe Vậy góc độ văn có anh Hải (chủ sở hữu) anh Thơng (người chủ sở hữu giao) chịu điều chỉnh Điều 627 Bộ luật dân 1995 tức Điều 623 BLDS 2005, chủ thể giao lại điều luật không đề cập đến Tuy nhiên định thấy Tòa buộc anh Tuấn phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại với người gây tai nạn anh Đông anh Đông chủ sở hữu người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Cách giải Tòa hợp lý, việc “mở rộng” danh sách người có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp cần thiết không phù hợp với quy định pháp luật Bởi lẽ, túy áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà thơi, quyền lợi người bị thiệt hại chưa đảm bảo trường hợp anh Hải (chủ sở hữu xe) khơng có “lỗi” việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, khơng thể buộc chủ sở hữu phải có trách nhiệm liên đới bồi thường Khi buộc chủ sở hữu anh Hải có trách nhiệm liên đới bồi thường quyền lợi người bị thiệt hại khơng đảm bảo có anh Đơng người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại (người trực tiếp gây thiệt hại) Hơn nữa, anh Tuấn biết anh Đơng khơng có giấy phép lái xe giao xe cho anh Đông điều khiển rõ ràng anh Tuấn có “lỗi” anh Tuấn phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại với anh Đông đảm bảo tính cơng bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại Vì vậy, việc “mở rộng” danh sách chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp Tịa hợp lý cần thiết nhằm góp phần đảm bảo tốt quyền lợi người bị thiệt hại Qua việc tìm hiểu vụ việc cách giải Tòa việc xác định chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, thấy quy 29 định khoản Điều 623 BLDS 2005 cịn thiếu sót Quy định giới hạn hai chủ thể có trách nhiệm liên đới với người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Đây quy định không thật phù hợp với thực tiễn, lẽ giao lưu dân phong phú, việc “giao lại” nguồn nguy hiểm cao độ vụ việc nêu diễn phổ biến giao dịch pháp luật không cấm, không công chủ thể “được giao lại” khơng phải có trách nhiệm liên đới với người gây thiệt hại bồi thường họ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Thiếu sót pháp luật cần bổ sung kịp thời để thực tiễn xét xử Tịa khơng phải “tự ý mở rộng” danh sách chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, vừa đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại vừa đảm bảo “tinh thần thượng tôn pháp luật” người áp dụng pháp luật  Ba là, vấn đề xác định chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp người trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông gây tai nạn người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thơng Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua vụ việc sau Vụ việc sáu25: “Vào khoảng ngày 15-10-2002, Nguyễn Văn Tấn Đạt điều khiển xe mơ tơ (biển số 61F4-2362) chở Huỳnh Thanh Bình bán nắp chai bia Khi Đạt vào quán bán nắp chai, Bình ngồi xe chờ Do Đạt khơng rút chìa khóa xe nên thấy Đạt từ qn ra, Bình nổ máy nói với Đạt để Bình đèo về, Đạt đồng ý Bình điều khiển xe đường ĐT 743 với tốc độ khoảng 50km/h đến 60km/h Bình phát phía trước chiều cách khoảng 30m đến 40m có xe đạp bà Võ Thị Bảy điều khiển, Bình khơng giảm tốc độ Khi cách xe đạp khoảng 5m đến 7m, Bình thấy bà Bảy điều khiển xe đạp khoảng đường chuyển hướng sang trái Do không làm chủ tốc độ xử lý nên trục bánh trước bên phải xe mô tô vướng vào phía bên trái xe đạp bà Bảy làm xe ngã xuống đường Hậu làm bà Bảy chết, Bình Đạt bị thương” Tại Bản án hình sơ thẩm số 318/HSST ngày 22-11-2004, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương buộc Huỳnh Thanh Bình Nguyễn Văn Tấn Đạt liên đới bồi thường 29.910.000 đồng (trong Bình bồi thường 19.910.000 đồng, Đạt bồi thường 10.000.000 đồng) Bản án bị kháng cáo Bản án hình phúc thẩm số 674/HSPT ngày 25-42005, Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh phần định trách nhiệm dân buộc buộc Huỳnh Thanh Bình Nguyễn 25 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.568-570 30 Văn Tấn Đạt phải liên đới bồi thường cho đại diện hợp pháp cho người bị thiệt hại 34.910.000 đồng (Bình bồi thường 24.910.000 đồng, Đạt bồi thường 10.000.000 đồng) Bản án phúc thẩm bị kháng nghị ngày 7-5-2007 Hội đồng Thẩm phấn Tòa án nhân dân tối cao định số 10/2007/HS-GĐT phần xác định trách nhiệm dân định Hội đồng cho Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm buộc Huỳnh Thanh Bình Nguyễn Văn Tấn Đạt liên đới bồi thường không đúng, lẽ Nguyễn Văn Tấn Đạt giao xe mơ tơ cho Huỳnh Thanh Bình điều khiển Đạt ngồi sau xe, Bình điều khiển xe phụ thuộc vào ý chí Đạt; Đạt người chiếm hữu, sử dụng xe mô tô Theo hướng dẫn điểm a, mục 2, phần III Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28-4-2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (nay Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8-7-2006) Đạt người bồi thường toàn thiệt hại” Trong vụ việc Tòa áp dụng quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại xảy hành vi điều khiển xe trái pháp luật Bình, nhiên tác giả không đề cập đến vấn đề tác giả có dịp đề cập trước đó, tác giả tập trung làm rõ chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại xảy Dưới góc độ văn bản, khoản Điều 623 BLDS 2005 quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”, quy định hướng dẫn cụ thể điểm a, điểm đ, mục 2, phần III NQ 03/2006 Trước hết vụ việc cần làm rõ số vấn đề mang tính lý luận quyền chiếm hữu, sử dụng Chiếm hữu sử dụng hai quyền hoàn toàn khác “quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản”26 “quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản”,27 quyền chiếm hữu, sử dụng người chủ sở hữu quy định Điều 185 Điều 194 BLDS 2005 Đây hai quyền hồn tồn độc lập, nội hàm chúng khơng trùng nhau, có trường hợp có quyền chiếm hữu khơng có quyền sử dụng Ví dụ: Trong hợp đồng gửi giữ xe, bên giữ xe có quyền chiếm hữu khơng có quyền sử dụng xe vào mục đích Có trường hợp có quyền sử dụng khơng có quyền chiếm hữu “Do vậy, thực tiễn có nhận thức khơng thống Có quan điểm cho giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng giao hai quyền, giao chiếm hữu, giao sử dụng Quan điểm khác cho sai sót nhà làm luật lẽ dấu phẩy từ chiếm hữu sử dụng phải thay từ “và” (chiếm hữu sử dụng) (…) chủ thể giao quyền chiếm hữu phát sinh nghĩa vụ bồi thường tương ứng với nội dung ủy quyền nội dung giao dịch, giao quyền sử dụng 26 27 Điều 182 Bộ Luật Dân 2005 Điều 192 Bộ Luật Dân 2005 31 khơng có quyền chiếm hữu khơng phát sinh nghĩa vụ bồi thường người sử dụng (trừ trường hợp chủ thể có thỏa thuận khác, không trái pháp luật, đạo đức xã hội) Ví dụ: A chở B xe mơ tô, A buồn ngủ nên giao cho B lái (B có đủ điều kiện lái xe) B gây tai nạn A phải bồi thường Trong trường hợp B có quyền sử dụng khơng có quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý xe)”28 Theo tác giả ví dụ vừa nêu trên, B khơng phải người sử dụng, mà B người điều khiển xe mà thơi, B người sử dụng B phải thỏa mãn điều kiện khai thác công dụng hưởng lợi tức từ tài sản cho thân mình, trường hợp việc B lái xe A nhờ, hồn tồn khơng xuất phát từ việc khai thác lợi ích từ việc lái xe Theo tác giả vấn đề cần quan tâm gọi giao, ví dụ tác giả viết dùng từ A “giao” cho B lái, theo tác giả từ giao dùng thuật ngữ dùng đời sống ngày Từ “giao” hiểu theo quy định pháp luật cụm từ “giao quyền chiếm hữu, sử dụng” phải giao hợp đồng, tác giả hoàn toàn đồng ý với cách hiểu: “Đã giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng cách hợp pháp trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu cách hợp pháp thông qua hợp đồng cho thuê cho mượn để người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao mục đích thân khơng phải mục đích chủ sở hữu”.29 Tóm lại, theo tác giả cần xác định có việc giao nguồn nguy hiểm cao độ việc giao cần thỏa mãn hai yếu tố: giao chiếm hữu giao sử dụng đủ có để người giao chiếm hữu, sử dụng phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trở lại vụ việc trên, thấy vào lý luận quyền chiếm hữu, sử dụng Bình người chiếm hữu, sử dụng xe Bình khơng thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý xe (Đạt cịn ngồi phía sau, Đạt chủ sở hữu, quyền nắm giữ, quản lý xe thuộc Đạt) Bình khơng người sử dụng xe Bình khơng khai thác hưởng lợi ích từ việc điều khiển xe Như theo quy định khoản Điều 623 BLDS 2005 hướng dẫn NQ 03/2006 Đạt người phải có trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại Tuy nhiên theo tác giả cách giải phù hợp mặt văn không thuyết phục mặt thực tiễn, lẽ vụ việc áp dụng quy định pháp luật Bình phải người phải bồi thường thiệt hại xảy nguồn nguy hiểm cao độ gây mà hành vi trái pháp luật người gây Nhưng áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hành vi người gây khơng bảo vệ cách tốt lợi ích người bị thiệt hại, chủ sở hữu người có tài sản thường có bảo hiểm trách nhiệm dân việc 28 Nguyễn Văn Dũng, Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 9-2008 (số 18), tr.25,26 29 Mai Bộ, Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2003, tr.10 32 thi hành án khả thi (chí có tài sản nguồn nguy hiểm cao độ để đảm bảo thi hành án), nhiên việc buộc chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại liệu có thật thuyết phục? Theo tác giả Bình khơng phải người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Bình người trực tiếp điều khiển xe việc điều khiển xe gây tai nạn Cho dù nguyên tắc Đạt người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Bình người trực tiếp cầm tay lái, điều khiển xe lưu thông đường gây tai nạn Trong trường hợp việc khơng buộc Bình có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại theo tác giả cách gải chưa thật hợp lý Bởi lẽ, áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại phân tích lại khơng buộc Đạt Bình có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cách mà Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm làm, thêm chủ thể có trách nhiệm bồi thường ràng buộc trách nhiệm liên đới quyền lợi người bị thiệt hại bảo vệ tốt nhất, xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại việc áp dụng trách nhiệm liên đới bồi thường cách làm mang lại nhiều lợi ích cho người bị thiệt hại Trong vụ việc có tương tự mặt tình tình tiết với vụ việc vừa nêu, Tịa khơng nêu rõ chủ thể có phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hay không cách giải Tịa có vấn đề cần bàn luận Vụ việc sáu30: “Ngày 23/6/2012 Đinh Quang Thuân có giấy phép lái xe tơ hạng B1, B2 sở giao thông vận tải tỉnh Nam Định cấp ngày 16/5/2011, điều khiển xe tơ biển sốt 29U-0203 chở cảnh từ Nam Định Lâm Đồng để bán; với Thn có Nguyễn Thành Đơ (khơng có giấy phép lái xe tơ) Thn th để phụ việc buôn bán Mặc dù biết Đô giấy phép lái xe Thuân nhiều lần giao xe cho Đô điều khiển Khoảng 21 ngày 24/6/2012, qua ngã ba Cầu Lùng khoảng 01km hướng lên Khánh Vĩnh, Thuân giao xe ô tô để Đô điều khiển Do trời tối nên Đô bật đèn chiếu sáng điều khiển xe lên hướng Khánh Lê-Khánh Vĩnh Đi 04km đến đoạn đường thuộc thôn Lạc Lợi, xã Diên Hịa ; Đơ Thn thấy phía trước có mơ tơ chạy song song, chiều với hướng lưu thông đồng thời phát có xe mơ tơ lưu thơng hướng ngược chiều với hướng lưu hành Lúc này, Đô liền bấm còi điều khiển đèn chiếu xa, chiếu gần xin xe chạy chiều để vượt Nhưng xe mơ tơ chiều chưa có tín hiệu cho phép vượt Đơ điều khiển xe lấn sang đường bên trái đâm vào xe mô tơ biển kiểm sốt 79T2-7421 Trần Minh Quang điều khiển chở Trần 30 Xem Bản án số 12/HS-ST ngày 28/03/2013 Tòa án nhân dân huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa phần phụ lục 33 Huỳnh Bảo Trần Đặng Quỳnh Quế lưu hành ngược chiều đường bên phải hướng Khánh Vĩnh-Diên Khánh Sau va chạm, xe ô tô đẩy xe mô tô chà đoạn mặt đường đoạn dài 34,2m lao xuống ruộng phía bên trái hướng lưu thơng Hậu Trần Minh Quang tử vong chỗ, Trần Huỳnh Bảo tử vong bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa sau đó, Trần Đặng Quỳnh Quế tử vong ngày 29/6/2012 …” Trong án phần định trách nhiệm dân sự, Tòa án áp dụng Điều 610 Điều 623 buộc Nguyễn Thành Đô phải bồi thường cho ông Trần Văn Tân bà Đặng Thị Hoa 10.000.000đ bồi thường cho ông Trần Văn Tâm bà Huỳnh Thị Kim Anh 5.000.000đ; buộc Đinh Văn Thuân phải bồi thường cho ông Trần Văn Tân bà Đặng Thị Hoa 99.730.000đ bồi thường cho ông Trần Văn Tâm bà Huỳnh Thị Kim Anh 35.958.000đ Trong vụ án nhận thấy điều tai nạn xảy hành vi trái pháp luật Đô điều khiển xe lấn sang đường bên trái đâm vào xe mô tơ biển kiểm sốt 79T2-7421 Thiệt hại xảy ra: Trần Minh Quang tử vong chỗ, Trần Huỳnh Bảo tử vong bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa sau đó, Trần Đặng Quỳnh Quế tử vong ngày 29/6/2012 Như lẽ theo quy định pháp luật Điều luật cần áp dụng để giải vấn đề bồi thường thiệt hại Điều 604 BLDS 2005 Điều 623 BLDS 2005 Tòa áp dụng theo Điều 604 BLDS có Đơ người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đơ người thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Phân tích kỹ chút nhận thấy rằng, áp dụng Điều 623 BLDS 2005 buộc chủ sở hữu Đinh Quang Thuân bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều 623: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường,trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Nhưng áp dụng quy định Đơ khơng phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy Đơ người điều khiển tô gây tai nạn Đô người “đang chiếm hữu, sử dụng” xe ô tô quyền quản lý tài sản hoàn toàn thuộc Thn, việc khai thác lợi ích từ xe tơ Thn Đơ người làm th Theo hướng dẫn điểm đ mục phần III NQ 03/2006 thì: “Ví dụ: A chủ sở hữu xe ô tô giao xe ô tô cho B B lái xe ô tô tham gia giao thông gây tai nạn gây thiệt hại cần phải phân biệt Nếu B A thuê lái xe tơ trả tiền cơng, có nghĩa B người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô mà A chiếm hữu, sử dụng; đó, A phải bồi thường thiệt hại…” Căn theo hướng dẫn Đơ khơng phải người chiếm hữu, người sử dụng xe ô tô áp dụng pháp luật Điều 604 áp dụng có Đơ người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, áp dụng Điều 623 có Thn người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên chúng 34 ta thấy Bản án Đô Thuân phải bồi thường, Tịa buộc Đơ Thn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng nêu rõ là Đô Thuân bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm riêng rẽ hay phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Cho dù áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hành vi người gây hay nguồn nguy hiểm cao độ gây có Đơ (người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại) Thuân (chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ) phải bồi thường tác giả phân tích, Tịa buộc hai phải bồi thường theo tác giả trường hợp Tòa nên định rõ, buộc Thuân (chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ) Đô (người trực tiếp điều khiển nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn) phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại đảm bảo công Bởi Đơ khơng phải người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô Đô người trực tiếp điều khiển gây tai nạn, Thuân chủ sở hữu xe ô tô biết Đô giấy phép lái xe giao xe cho Đơ điều khiển, Thn có lỗi việc quản lý nguồn nguy hiểm cao độ xe tơ Do đó, buộc Đơ Thn phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp lý nhất, vừa đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại, vừa nâng cao trách nhiệm quản lý nguồn nguy hiểm cao độ chủ thể Qua vụ việc phân tích, nhận thấy có đặc điểm chung cách giải vụ việc tai nạn giao thông hành vi người có tham gia phương tiện giao thông giới (nguồn nguy hiểm cao độ) khuynh hướng chung Tịa áp dụng quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thay áp dụng quy định bồi thường thiệt hại xảy hành vi người có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ Như tác giả phân tích việc áp dụng không thuyết phục mặt văn lại diễn phổ biến, xuất phát từ hệ việc áp dụng mang lại nhiều lợi ích cho người bị thiệt hại Bởi lẽ thiệt hại xảy hành vi người có người có trách nhiệm bồi thường mà thôi, áp dụng quy định Điều 604 BLDS 2005 khơng có sở để buộc chủ thể khác phải có trách nhiệm liên đới bồi thường Như lợi ích người bị thiệt hại không đảm bảo việc áp dụng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dùng làm làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường nhiều chủ thể, quyền lợi người bị thiệt hại bảo vệ cách tốt Tóm lại, cách giải Tòa hợp lý, linh hoạt nhằm đảm bảo công hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại điều kiện pháp luật tồn quy định chưa thật hợp lý Tuy nhiên pháp luật khơng áp dụng xác, việc áp dụng Tòa khác phần làm “tinh thần thượng tôn pháp luật” Do cách áp 35 dụng “biến dạng” trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây giải pháp trước mắt mà khơng thể xem giải pháp hồn hảo áp dụng lâu dài Qua phân tích tác giả thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử vấn đề giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông gây ra, nhận thấy pháp luật quy định vấn đề tồn số bất cập định thực tiễn xét xử lúc thống với Vì việc sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông nhu cầu cấp thiết 2.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thơng Sau tìm hiểu hạn chế pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông, bên cạnh ưu điểm thân tồn hạn chế định Những hạn chế dẫn đến khó khăn cách hiểu áp dụng pháp luật dẫn đến trường hợp trường hợp có giống mặt tình tiết Tịa khác có cách giải khác Chính vậy, việc tìm giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông việc làm cần thiết Tác giả xin đưa số kiến nghị sau:  Một là, cần sửa lại quy định đoạn hai khoản Điều 623 BLDS 2005 Như phân tích, điều luật “bỏ sót” chủ thể người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không từ chủ sở hữu Trong thực tiễn trường hợp giao lại giao lại nhiều lần nguồn nguy hiểm cao độ diễn phổ biến, việc làm thúc đẩy giao lưu dân phát triển loại giao dịch pháp luật không cấm Tuy nhiên quy định chủ thể phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại lại không bao gồm chủ thể thiếu sót pháp luật, thiếu sót vơ tình làm hạn chế giao dịch dân hợp pháp bó hẹp khả bồi thường người bị thiệt hại Do tác giả kiến nghị nên sửa đổi điều luật lại sau: “Khi chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường” Quy định chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại khơng cịn giới hạn người trực tiếp gây thiệt hại, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà bao gồm chủ thể giao chiếm hữu, sử dụng nguồn 36 nguy hiểm cao độ không từ chủ sở hữu, quy định công thuyết phục việc bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại  Hai là, hướng dẫn điểm b, mục 2, phần III NQ 03/2006 cần sửa đổi cho có phù hợp với Điều 623 BLDS 2005 Cụ thể điểm b, mục 2, phần III NQ 03/2006 quy định: “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại, chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại, ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe ô tô, giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại” Trong trường hợp này, chủ sở hữu người có “lỗi”, nhiên việc buộc chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà không buộc người trực tiếp gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thật không công Trong trường hợp nên theo hướng buộc chủ sở hữu người trực tiếp gây thiệt hại phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, có phù hợp với tinh thần Điều 623 BLDS 2005, buộc chủ thể có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại quyền lợi người bị thiệt hại bảo vệ tốt khơng có chủ sở hữu có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà cịn có chủ thể trực tiếp gây thiệt hại, chủ thể lại ràng buộc trách nhiệm liên đới quyền lợi người bị thiệt hại bảo vệ cách tối đa Vì tác giả kiến nghị quy định điểm b, mục 2, phần III NQ 03 /2006 nên sửa đổi lại sau: “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại, chủ sở hữu người trực tiếp gây thiệt hại phải liên đới bồi thường thiệt hại, ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe tơ, giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu người sử dụng xe ô tô phải liên đới bồi thường thiệt hại” KẾT LUẬN CHƢƠNG Nếu Chương tác giả tập trung phân tích vấn đề mặt lý luận số quy định pháp luật có liên quan, Chương tác giả sâu vào phân tích thực trạng pháp luật, tác giả số bất cập pháp luật gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Chương tác giả đưa số vụ án xét xử liên quan đến vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông phân tích cách giải Tịa, qua giúp có nhìn mối quan hệ thực tế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định xét xử dường không 37 phải lúc có thống quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định Từ việc tìm hiểu phân tích hạn chế thực trạng pháp luật, thực tiễn xét xử, tác giả đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Qua mong góp phần nhỏ việc hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng Bộ luật Dân nói chung 38 KẾT LUẬN Trên sở kế thừa tài liệu, đề tài nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng tài liệu khác có liên quan, tác giả lấy làm nguồn để thực khóa luận Theo đó, khóa luận làm việc sau: Thứ nhất, Chương khóa luận phân tích mặt lý luận số quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Qua giúp phần có nhìn khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại này, có liên hệ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Thứ hai, sở lý luận số quy định pháp luật tìm hiểu Chương 1, Chương khóa luận sâu vào phân tích thực trạng pháp luật, bất cập tồn khóa luận có liên hệ với thực tiễn xét xử để có nhìn tồn diện xuyên suốt trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Thứ ba, từ phân tích Chương 2, khóa luận cố gắng đưa số kiến nghị với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng, góp phần hồn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân nói chung Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành khóa luận cách tốt có thể, nhiên hạn chế lực thân với kiến thức thực tiễn cịn hạn hẹp, khóa luận cịn tồn nhiều thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Vì tác giả kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến Quý thầy cô độc giả khác để khóa luận có hội hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị 51/2001/QH10 ngày 24/12/2001 Bộ luật Dân 1995 ngày 28/10/1995 Bộ luật Dân 2005 ngày 14/6/2005 Luật giao thông đường ngày 13/11/2008 Nghị 01/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao B Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 Bản án số 12/HS-ST ngày 28/03/2013 Tòa án nhân dân huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa Bộ cơng an (1997) “Tai nạn giao thơng, ngun nhân giải pháp phòng ngừa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng? Tạp chí Khoa học pháp lý số 02/2010 Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt NamBản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia Hồng Thế Liên (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005 tập II, Nxb Chính trị quốc gia Lê Thị Nguyên (2012), Luận văn tốt nghiệp: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Bản án số 35/2012/HSPT ngày 22/02/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Long An Mai Bộ (2003), Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2003 Nguyễn Thanh Hồng, Luận án tiến sỹ luật học: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông” Nguyễn Văn Dũng (2008), Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 92008 (số 18) 16 17 18 19 Nguyễn Xuân Quang (2011), Một số vấn đề pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2011 Phạm Kim Anh, Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2003 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa ... nhiệm, lịng tin bị hiểu nhầm)” Thiệt hại trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thiệt hại trách nhiệm liên đới bồi thường. .. thuận liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại thỏa thuận làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại A Như vậy, làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG 2.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 24

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w