Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒI THU KHĨA: 37 MSSV:1253801010337 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI THỊ KIM NGÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Bùi Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Ký tên: Nguyễn Thị Hoài Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Các chữ viết tắt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) TNLĐ Tai nạn lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tai nạn lao động 1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Căn để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 11 1.2.3 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 14 1.2.4 Mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động với trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân 16 1.3 Vai trò chế độ bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 19 1.3.1 Đối với người lao động 19 1.3.2 Đối với người sử dụng lao động 20 1.3.3 Đối với xã hội 21 1.4 Các quy định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) số quốc gia giới bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 22 1.4.1 Quy định Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 22 1.4.2 Quy định số quốc gia bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 32 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại tai nạn lao động Việt Nam 32 2.2 Các quy định bồi thường thiệt hại tai nạn lao động hành 34 2.2.1 Đối tượng điều kiện hưởng bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 35 2.2.2 Chi phí mức bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 36 2.2.3 Thủ tục giải bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 37 2.2.4 Nhận xét quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 39 2.3 Thực trạng áp dụng chế độ bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 43 2.3.1 Tình hình tai nạn lao động Việt Nam 43 2.3.2 Tình hình thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 46 2.3.3 Tình hình thực quy định an toàn lao động doanh nghiệp 52 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện chế độ bồi thường thiệt hại tai nạn lao động Việt Nam 55 2.4.1 Hoàn thiện hệ thống quy định bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 55 2.4.2 Giải pháp tăng cường hiệu áp dụng quy định bồi thường thiệt hại tai nạn lao động cơng tác an tồn lao động 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, nhiều cơng nghệ, kỹ thuật ứng dụng vào hoạt động sản xuất góp phần giải phóng sức lao động người, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Sự phát triển động kinh tế đem đến cho nước ta khởi sắc kinh tế- xã hội, cải thiện chất lượng sống cho người lao động với số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) khơng ngừng tăng nhanh qua năm gây thiệt hại to lớn người tài sản Mặc dù có nhiều giải pháp thực nhằm hạn chế tối đa TNLĐ sử dụng máy móc thay thế, trang bị phương tiện bảo hộ lao động…nhưng tai nan lao động hàng ngày, hàng đe dọa tính mạng, sức khỏe người lao động TNLĐ ngày khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà cịn vấn đề chung tồn cầu Ở nhiều quốc gia TNLĐ trở thành “đại dịch” Mỗi năm TNLĐ cướp sinh mạng hàng triệu người giới, gây thương tật vĩnh viễn, để nỗi đau tinh thần cho người lao động gia đình họ…Do đó, việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ trở nên quan trọng hết Ở nước ta Đảng Nhà nước coi trọng việc chăm lo đời sống cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc để hạn chế TNLĐ có sách hỗ trợ người bị TNLĐ Để thực sách này, bên cạnh chế độ BHXH, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động với người bị TNLĐ Bộ luật lao động (BLLĐ), Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) với văn hướng dẫn Trải qua nhiều năm hình thành phát triển, pháp luật bồi thường thiệt hại TNLĐ có đóng góp khơng nhỏ việc ổn định sống người lao động giúp họ nhanh chóng tái hịa nhập lực lượng lao động sau tai nạn, đồng thời buộc người sử dụng lao động có quan tâm cần thiết việc thực sách an tồn lao động, giảm thiểu TNLĐ thiệt hại xảy Tuy sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo tốt quyền lợi người lao động với thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế- xã hội, số quy định pháp luật bồi thường thiệt hại TNLĐ tỏ khơng cịn phù hợp chưa quy định cụ thể số trường hợp TNLĐ thực tế, chưa hướng dẫn cụ thể xác định yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bồi thường hay trợ cấp TNLĐ, mức bồi thường cịn thấp… Chính tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp kiến nghị để hồn thiện chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giáo trình Luật lao động số sở đào tạo luật Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội… vấn đề bồi thường thiệt hại TNLĐ đề cập cách ngắn gọn, súc tích sở quy định pháp luật Qua khảo sát tác giả nhận thấy liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại TNLĐ có cơng trình khoa học cơng bố sau: (1) Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động số kiến nghị” tác giả Phạm Thị Diệp Hạnh công bố năm 2008 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại việc bảo vệ người lao động (bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản); đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tiền lương, thu nhập cho người lao động, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động, bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng lao động… Việt Nam để đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ người lao động, cụ thể việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động tác giả đề xuất cần thành lập “Quỹ bồi thường TNLĐ bệnh nghề nghiệp”, bổ sung bệnh vào danh mục bệnh nghề nghiệp… Tác giả nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại phạm vi rộng, bao gồm bồi thường tiền lương, thu nhập, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe cho người lao động Chủ thể có trách nhiệm bồi thường nghiên cứu bao gồm người sử dụng lao động người lao động chưa sâu vào trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ người sử dụng lao động Hơn nữa, thực vào năm 2008, chưa có BLLĐ 2012, Luật ATVSLĐ 2015 nên Luận văn đánh giá chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ sở BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung văn hưởng dẫn BLLĐ 1994, có nhiều hạn chế mà đề tài đưa sửa đổi, bổ sung văn (2) Khóa luận tốt nghiệp “Chế độ tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đỗ Trúc Quỳnh công bố năm 2013 Khóa luận nghiên cứu chế độ TNLĐ hai góc độ: trách nhiệm người sử dụng lao động trợ cấp BHXH với nội dung: Khái quát hóa vấn đề lý luận TNLĐ chế độ TNLĐ Việt Nam giới, khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển chế độ TNLĐ; đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế độ TNLĐ hai nội dụng: chế độ từ phía BHXH từ phía người sử dụng lao động qua đề xuất giải pháp hồn thiện chế độ TNLĐ Việt Nam Đây đề tài nghiên cứu đầy đủ chế độ TNLĐ khóa luận nghiên cứu chế độ TNLĐ theo pháp luật Việt Nam hai góc độ: từ phía người sử dụng lao động từ phía BHXH nên đối tượng nghiên cứu rộng, chưa có tập trung nghiên cứu cách chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động người bị TNLĐ (3) Cơng trình nghiên cứu khoa học “Quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe phát sinh từ tai nạn lao động” Th.s Đồn Cơng n chủ nhiệm đề tài công bố năm 2015 Đề tài khái quát quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe phát sinh từ TNLĐ; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe TNLĐ từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện quy định pháp luật dân lao động quyền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe người lao động hai góc độ: quyền người người lao động trách nhiệm người sử dụng lao động từ tìm khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng để đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Ngoài cịn có nhiều viết in tạp chí chuyên ngành viết “Giải tranh chấp bồi thường TNLĐ” tác giả Phạm Công Bảy tạp chí Tịa án nhân dân số năm 1999; viết “Bồi thường thiệt hại bị TNLĐ” tác giả Đỗ Ngân Bình tạp chí Luật học số năm 2000; viết “Tiêu chí pháp luật bồi thường thiệt hại TNLĐ” Thạc sĩ Lê Kim Dung tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2011; viết “Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật an toàn lao động Việt Nam” Thạc sĩ Trần Trọng Đào tạp chí Nghề luật số năm 2013… Trên cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu liên quan đến quyền bồi thường thiệt hại TNLĐ Từ khẳng định khóa luận “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tầm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu trực tiếp vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị TNLĐ người sử dụng lao động cách tương đối toàn diện có hệ thống Trong q trình nghiên cứu, thực khóa luận tác giả có tham khảo, trích dẫn kết nghiên cứu, ý tưởng, số liệu… từ cơng trình từ nhiều nguồn khác Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực với mục đích xác định sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định thực tế nhằm đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ Cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ - Nghiên cứu quy định, sách tình hình thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ sở tồn quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật để đưa phương hướng hoàn thiện chế độ bồi thường thiệt hại với người bị TNLĐ nhằm phát huy vai trò chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ việc đảm bảo đời sống người bị TNLĐ Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ Việt Nam BLLĐ, Luật ATVSLĐ văn hướng dẫn thi hành Số liệu phân tích khóa luận tập trung giai đoạn 20112015 Trong khóa luận tốt nghiệp tác giả tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường người bị TNLĐ mà không đặt vấn đề nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bệnh nghề nghiệp TNLĐ bệnh nghề nghiệp hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với hầu hết văn luật quy định hai chế độ điều luật 4.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu mình, khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm thường thiệt hại TNLĐ người sử dụng lao động với người lao động quan hệ làm công ăn lương mức bồi thường, thủ tục bồi thường, vai trò pháp luật bồi thường thiệt hại TNLĐ việc cải thiện điều kiện làm việc Ngồi ra, khóa luận cịn đề cập đến số quy định bồi thường thiệt hại TNLĐ số nước Nhật Bản, Thái Lan, Singapore cơng ước ILO có liên quan đến pháp luật bồi thường TNLĐ Phương pháp nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu khóa luận khơng tách rời với yếu tố kinh tế, xã hội có học hỏi kinh nghiệm từ nước giới Để thực mục đích nghiên cứu, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau: - Phương pháp phân tích sử dụng xuyên suốt đề tài để làm rõ vấn đề lý luận, quan điểm khái niệm TNLĐ đặc điểm, vai trò việc bồi thường thiệt hại TNLĐ phòng ngừa TNLĐ quy định pháp luật chế độ - Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa, đánh giá, nhận xét quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNLĐ - Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu để đánh giá phát triển hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành - Phương pháp lịch sử để phân tích, đánh giá hình thành phát triển chế độ bồi thường thiệt hại TNLĐ giới Việt Nam nhằm tìm xu hướng phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại TNLĐ để đưa kiến nghị phù hợp Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương I: Những vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động Chương II: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng số kiến nghị hoàn thiện Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 Số vụ việc phải giải Cũ Mới Tổng lại thụ lý số Loại vụ án việc lao động Về xử lý kỷ luật, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động Về bảo hiểm xã hội Bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Về quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương… Các tranh chấp khác Tổng cộng 26 Chuyển hồ sơ Số vụ việc giải Đình CNTT Xét xử đương Còn lại 71 76 29 1 17 19 1 79 105 3 21 25 1 12 18 13 14 38 117 155 105 113 42 Tổng số Còn lại 77 86 22 2 11 4 Tổng số Từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015 Loại vụ án việc lao động Về xử lý kỷ luật, sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động Về bảo hiểm xã hội Bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Về quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương… Các tranh chấp khác Tổng số Số vụ việc phải giải Cũ Mới Tổng lại thụ lý số Chuyển hồ sơ Số vụ việc giải Đình CNTT Xét xử đương 29 79 108 2 15 1 10 14 42 12 113 13 155 16 101 117 38 Phụ lục 4: Bản án Bản án số 27/2013/LĐ-ST ngày 23/07/2013 “V/v: Tranh chấp bồi thường tai nạn lao động” Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Bản án số 03/2014/LĐ-PT ngày 18/04/2014 “V/v: Tranh chấp bồi thường tai nạn lao động” Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai ... dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 11 1.2.3 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 14 1.2.4 Mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn. .. lao động, bệnh nghề nghiệp 19 15 1.2.4 Mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân Bồi thường thiệt hại luật dân bồi thường thiệt hại. .. phí mức bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 36 2.2.3 Thủ tục giải bồi thường thiệt hại tai nạn lao động 37 2.2.4 Nhận xét quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại tai nạn lao động