(Luận văn thạc sĩ) những vấn đề về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật việt nam 07

110 120 1
(Luận văn thạc sĩ) những vấn đề về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật việt nam  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÚC THỊ TRANG NHUNG Những vấn đề MIễN TRáCH NHIệM BồI THƯờNG THIệT HạI DO VI PHạM HợP ĐồNG theo pháp luËt viÖt nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2014 Ay LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Khúc Thị Trang Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm vị trí, vai trị chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Vị trí, vai trị chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 11 Điều kiện áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 14 Các điều kiện tổng quát việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 14 Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 15 1.2.3 1.2.4 Yếu tố thiệt hại trách nhiệm bồi thường 15 Yếu tố mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại hành vi gây 16 1.2.5 Yếu tố lỗi người vi phạm nghĩa vụ 17 1.3 Khái niệm, chất, ý nghĩa miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 19 Khái niệm chất miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 19 Ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 22 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 24 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 32 2.1 Lịch sử chế định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Việt Nam 32 2.2 Các quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 38 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà bên thỏa thuận 38 Trường hợp xảy kiện bất khả kháng 45 Trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 51 2.2.4 Trường hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 56 2.3 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 59 2.4 Các bất cập pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 72 Kết luận chương 87 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 88 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng 89 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bên hoàn toàn lỗi bên 92 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền 94 3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có thỏa thuận bên 95 3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật việc giảm mức bồi thường bên có quyền khơng hạn chế tổn thất 96 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BTTH: Bồi thường thiệt hại CHLB: Cộng hòa liên bang DSPT: Dân phúc thẩm DSST: Dân sơ thẩm GĐT: Giám đốc thẩm HĐTS: Hợp đồng thuê sạp HĐXX: Hội đồng xét xử KDTM: Kinh doanh thương mại NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Pháp luật hợp đồng nước ta có q trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội Trong mốc lịch sử quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, đại hội thành cơng thổi gió vào tư kinh tế việc đề công đổi kinh tế Đảng chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế quan liêu bao cấp cũ, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường với quản lí nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ hàng loạt văn pháp luật đời điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Hiện nay, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày pháp triển mạnh mẽ Những giao dịch, hợp tác mà tham gia ký kết ngày nhiều Những hợp đồng nước ngày ký kết cách đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu hợp đồng nói chung, nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng cần nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh khác Hệ thống quy định pháp luật vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều vướng mắc, bất cập chưa có quy định hình thức lỗi trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên có quyền, lỗi vô ý, lỗi cố ý việc dẫn đến miễn trách nhiệm có vai trị quan trọng xác định trách nhiệm bên; quy định miễn trách nhiệm bồi thường chưa phù hợp quy định Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đó, hội nhập gặp nhiều khó khăn Trên thực tế áp dụng nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng Những quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mang tính chất sơ sài, chung chung thiếu tính chi tiết Bên cạnh đó, quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 nhiều vấn đề chưa thống cụ thể Do dẫn đến có nhiều vụ tranh chấp xảy kéo dài, giải qua nhiều cấp không thành lẽ có nhiều nhận thức khác vấn đề Chính vậy, tác giả định chọn đề “Những quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu chế định hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu khía cạnh khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu hợp đồng nói chung có tác giả như: + Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh với sách “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam”, Nxb Tư pháp, năm 2007; + Tác giả Ngơ Huy Cương với sách “Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013; + Tác giả Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy với sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2003 Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề hợp đồng nói chung, vấn đề nghiên cứu miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cơng trình dừng lại khía cạnh nghiên cứu tổng thể, vấn đề chung - Nghiên cứu miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng thể vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cấp độ luận văn thạc sĩ hay sách chuyên khảo mà dừng lại khía cạnh báo khoa học, kể đến tác phẩm như: + Bùi Hưng Nguyên với viết “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo điều 294 Luật thương mại” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2006 + Trần Văn Duy với viết “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013 + Phạm Thanh Bình với viết “Về chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 2/2009 Tất viết nêu nghiên cứu góc độ vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thương vi phạm hợp đồng, thực tiễn thực năm vừa qua Luận văn nghiên cứu tập trung chủ yếu phạm vi quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005 Luật Thương mại 2005 Đặc biệt, luận văn tập trung chủ yếu việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quy định Bộ luật dân luật thương mại 2005 Qua việc phân tích đối chiếu qui định pháp luật Việt Nam với quy định nước khác giới luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; sách pháp luật, sách kinh tế Nhà nước ta năm qua Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: so sánh, tác giả tiến hành so sánh quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật nước giới với quy định pháp luật Việt Nam, so sánh quy định Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích bình luận án, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp phát sinh trường hợp vi phạm hợp đồng đặc biệt quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để làm rõ nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận khoa học đề tài - Cơ sở lý luận: Với phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách pháp luật, sách kinh tế giúp cho tư góc độ nghiên cứu ln hướng có hiệu - Cơ sở khoa học: Đề tài nghiên cứu dựa sở ngành khoa học chuyên ngành luật đặc biệt chuyên ngành luật thương mại học thuyết hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm hợp đồng nói riêng Từ đó, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật cách khách quan xác Điểm đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cách toàn diện có hệ thống sở lý luận thực tiễn thực quy định pháp luật kinh doanh, hợp đồng kinh doanh thương mại, miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng giai đoạn vừa qua So sánh số điểm tương đồng khác biệt miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Việt Nam so với quy định nước khác giới Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phân tích, luận giải quy định vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đồng thời phân tích điểm bất cập quy định tình hình Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, cụ thể cần sửa đổi điều khoản văn pháp luật có liên quan Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Lý luận miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng quốc gia khác Ở đây, tác giả xin nêu định nghĩa miễn trách nhiệm bất khả kháng việc bên có nghĩa vụ vi phạm sau ký kết hợp đồng, kiện có tính chất bất thường xảy mà bên khơng thể lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Và bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kiện bất khả kháng miễn thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Ngoài ra, cần xác định rõ điều kiện để công nhận kiện coi kiện bất khả kháng Thứ hai, cần quy định rõ ràng hậu pháp lý mà bất khả kháng gây Đối với nghĩa vụ bên vi phạm gặp phải bất khả kháng, văn đề cập tới hai nghĩa vụ nghĩa vụ thơng báo, nghĩa vụ chứng minh, cần có quy định chi tiết cho nghĩa vụ Như nghĩa vụ thông báo, cần đưa khoảng thời gian cụ thể để bên vi phạm bất khả kháng thơng báo kịp thời cho bên Ngồi ra, cần quan tâm hơn, có quy định cụ thể hồn cảnh khó khăn việc thực hợp đồng để tránh gây nhầm lẫn trường hợp bất khả kháng Đối với pháp luật Việt Nam, nên có quy định cụ thể kiện bất khả kháng Bộ luật dân thành điều riêng sau: Sự kiện bất khả kháng - Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan mà chủ thể lường trước khắc phục hậu áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép - Để xác định kiện coi kiện bất khả kháng để áp dụng biện pháp miễn trừ trách nhiệm đảm bảo đủ điều kiện sau: + Xảy khách quan mà chủ thể lường trước được; + Các chủ thể tham gia áp dụng biện pháp cần thiết khả 91 mà không khắc phục nên để xảy hành vi vi phạm; + Giữa kiện xảy hành vi vi phạm phải có mối quan hệ nhân với 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bên hoàn tồn lỗi bên Thứ nhất, nên có thống ngành luật, đặc biệt lĩnh vực luật tư chế định miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Cụ thể, Luật thương mại sử dụng điều luật độc lập để quy định trường hợp bên vi phạm miễn trừ trách nhiệm Bộ luật dân 2005 lại chưa có quy định cụ thể Vì vậy, tác giả mạnh dạn kiến nghị việc nên có quy định chung thống trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lỗi bên bị vi phạm Đặc biệt là, Bộ luật dân nên có ghi nhận điều làm tiền đề hay định hướng cho văn khác đánh giá luật gốc có hiệu lực pháp lý cao Luật chung mối tương quan với pháp luật chuyên ngành Thứ hai, định lỗi hoàn toàn thuộc bên có quyền, trường hợp có lẽ nhà làm luật thu hẹp đối tượng vi phạm quan hệ hợp đồng Điều dẫn đến việc thiếu tính bao quát trường hợp bên vi phạm khơng có lỗi lỗi thuộc chủ thể thứ ba Vì vậy, tác giả cho rằng, quy định lỗi hoàn toàn thuộc bên có quyền, nên bổ sung thêm hai trường hợp bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại xảy lỗi người khác việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền Đồng thời xác định khơng có lỗi, miễn trừ trách nhiệm phần tồn trách nhiệm Thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có 92 khác sở áp dụng yếu tố miễn trừ yếu tố lỗi hồn tồn thuộc bên có quyền phần, lỗi thuộc hai bên hay bên Nếu Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 quy định chung chung áp dụng miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân tích thiếu sót thực tiễn nhiều trường hợp xảy lỗi bên có quyền vi phạm lỗi phần có vi phạm hai bên lại thỏa thuận vấn đề bồi thường Vì vậy, tác giả cho nên có quy định mang tính định hướng chung để áp dụng miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xuất yếu tố lỗi hai bên trường hợp bên có quyền vi phạm phần lỗi Với bất cập định hướng hồn thiện phân tích trên, tác giả cho rằng, Bộ luật dân nên có thêm điều luật độc lập phần quy định chung miễn trách nhiệm dân “căn miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, tương tự vậy, Luật thương mại nên bổ sung thêm điều khoản giải thích cho Điều 294 miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường, đặc biệt trường hợp lỗi bên cần làm rõ mức độ vi phạm Do đó, tác giả kiến nghị nên có điều luật thể rõ quy định pháp luật vấn đề miễn trách nhiệm Dân nói chung hợp đồng nói riêng Cụ thể, điều luật xây dựng sau: Bên vi phạm nghĩa vụ miễn trừ phần toàn trách nhiệm dân thuộc vào trường hợp sau: Miễn trừ phần trách nhiệm: Do bên có thỏa thuận bên bị vi phạm có lỗi phần, phần lỗi bên thứ ba, phần vi phạm kiện bất khả kháng, phần bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng có lỗi phần thực định 93 Miễn trừ toàn trách nhiệm: Do bên có thỏa thuận, lỗi hồn tồn thuộc bên bị vi phạm, lỗi hoàn toàn thuộc bên thứ ba, kiện bất khả kháng, bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền xác định khơng có lỗi 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền Bộ luật dân khơng có quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền giống Luật thương mại Theo điểm d, khoản 1, Điều 294 Luật thương mại có quy định “hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” [11] Quy định coi để xác định việc có hay khơng việc miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng Tuy vậy, Bộ luật gốc – Bộ luật dân lại chưa có đề cập đến vấn đề Chính vậy, số trường hợp có vi phạm hay tranh chấp xảy ra, luật gốc lại khơng có đủ để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh Trong đó, thấy có vài trường hợp quy định khái niệm mang tính đơn sơ “cản trở khách quan” Theo khoản 1, Điều 287 Bộ luật dân sự: Khi thực nghĩa vụ dân thời hạn bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết đề nghị hỗn việc thực nghĩa vụ Trường hợp không thông báo cho bên có quyền bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác nguyên nhân khách quan thông báo 94 Quy định chưa có tính khái quát, áp dụng cho hợp đồng dân nói chung Càng khơng đủ để áp dụng trường hợp cụ thể có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực định quan nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, nên có quy định tương tự Luật thương mại Bộ luật dân miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh lý miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng, Điều 302 Bộ luật dân nên bổ sung thêm nội dung cụ thể sau: Trong trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết trước vào thời điểm giao kết hợp đồng khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có thỏa thuận bên Các chủ thể hợp đồng quyền thỏa thuận trách nhiệm vi phạm hợp đồng, tức bên tham gia giao kết hợp đồng định lượng tiên đoán, dự liệu khả thực vi phạm hợp đồng nên thỏa thuận với bên lại để tránh trách nhiệm Tuy nhiên, khơng chủ thể lợi dụng thiếu hiểu biết tình đặt đứng vị trí có lợi hợp đồng để đưa thỏa thuận với bên hợp đồng mẫu Đôi khi, người tham gia khơng có lựa chọn khác buộc phải ký hợp đồng Chính lẽ đó, tác giả cho rằng, cần phải bổ sung điều kiện định để đảm bảo tôn trọng bên hợp đồng hạn chế việc bên có lợi giao kết hợp đồng lợi dụng miễn trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng để đặt trường hợp miễn trách nhiệm có lợi cho Vì vậy, muốn xem xét thỏa thuận bên hợp đồng trở thành để miễn trách nhiệm hay 95 khơng phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận Một thỏa thuận bất hợp lý, công bên chủ thể khơng có đủ điều kiện pháp lý để trở thành miễn trách nhiệm 3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật việc giảm mức bồi thường bên có quyền khơng hạn chế tổn thất Có nhiều ý kiến cho rằng, trách nhiệm “hạn chế thiệt hại xác lập dựa sở kinh tế, pháp lý đạo đức vững chắc” Trong nhiều trường hợp, người có quyền hạn chế thiệt hại phát sinh từ việc bên có nghĩa vụ khơng thực hợp đồng Bên có quyền thụ động để thiệt hại phát sinh hay trầm trọng Trong nhiều trường hợp, hành vi hạn chế thiệt hại không trái ngược mà cịn phù hợp với lợi ích bên bị vi phạm [25, tr.352] Bên cạnh đó, trách nhiệm hạn chế thiệt hại biện pháp nhằm nhắc nhở bên bị vi phạm khơng dựa vào hồn cảnh để trục lợi [26, tr.408] Có lẽ yếu tố mà nhiều hệ thống luật thừa nhận trách nhiệm hạn chế tổn thất lĩnh vực hợp đồng Trách nhiệm hạn chế tổn thất dường bắt nguồn từ hệ thống thông luật Ở Anh Mỹ, trách nhiệm tồn vài văn tản mạn án lệ nhân rộng [28, tr.440] Nhiều nước hệ thống dân luật ghi nhận trách nhiệm Đức, Ý, Hy Lạp, Bỉ, Tây Ban Nha, Phần Lan hay số án Pháp [4, tr.731] theo đó, ‘trách nhiệm hạn chế tổn thất bên có quyền “phải áp dụng quan hệ hợp đồng” [5, tr.49] Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định việc hạn chế thiệt hại chưa quy định rõ ràng cụ thể luật, kể Bộ luật dân hay Luật thương mại Chính vậy, theo ý kiến tác giả, nên mở rộng phạm vi quy định pháp luật trách nhiệm hạn chế tổn thất Chúng ta nên đưa quy định việc hạn chế tổn thất vào phần trách 96 nhiệm dân quy định Điều 302 Bộ luật dân Bộ luật dân Khi đó, quy định áp dụng cho tất nghĩa vụ dân nên áp dụng cho tất nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Một số án Anh, Mỹ đầu kỷ XX cho trách nhiệm hạn chế tổn thất xuất phát từ nguyên tắc “nhân quả” bồi thường thiệt hại Theo đó, có khả hạn chế tổn thất mà bên có quyền khơng thực thiệt hại hạn chế khơng có mối quan hệ nhân với việc khơng thực hợp đồng Do đó, bên có quyền khơng bồi thường bên có nghĩa vụ viện dẫn để giảm trách nhiệm bồi thường [28, tr.442] Do thấy, việc quy định quy định hạn chế tổn thất quy địn quan trọng mà theo tác giả nên đưa quy định thành quy định Bộ Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng, trách nhiệm hạn chế tổn thất phận nguyên tắc thiện chí [28, tr.445-446] nguyên tắc pháp luật Việt Nam “trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” – Điều 6, Bộ luật dân Từ nguyên tắc này, nói bên có quyền có khả hạn chế thiệt hại khơng làm khơng thiện chí nên họ khơng có quyền u cầu bồi thường thiệt hại họ hạn chế Và đây, bên có nghĩa vụ viện dẫn để giảm trách nhiệm Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng đòi hỏi quan trọng cần thiết điều kiện Nó quan trọng để xác định trách nhiệm bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Xác định quyền nghĩa vụ bên hưởng hay phải thực nghĩa vụ Từ đó, tác giả có kiến nghị việc bổ sung thêm vào Điều 302 Bộ luật dân nội dung sau: 97 Trong trường hợp bên có quyền phạm vi khắc phục phần tồn hậu xảy mà khơng tiến hành khắc phục, bỏ mặc hậu xảy bên có nghĩa vụ khơng phải bồi thường thiệt hại phần hậu Tồn chi phí phát sinh bên có quyền tiến hành khắc phục hậu xảy trường hợp nhỏ hậu thực tế xảy bên có nghĩa vụ phải có trách nhiệm toán Kiến nghị việc tổ chức thực pháp luật Nhà nước cần có biện pháp xúc tiến sớm gia nhập công ước, điều ước quốc tế đa phương, ký kết hiệp định thương mại với nước ngoài, nhằm tạo lập sở hạ tầng cho việc tự buôn bán, mở rộng thị trường, sở pháp lý giải tranh chấp việc thực mua bán hàng hóa nói riêng giao dịch liên quan đến lĩnh vực hợp đồng nước nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng Việc nâng cao nhận thức chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại chung bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói riêng bất khả kháng thực tiễn giao kết thực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thiện vấn đề miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng Hệ thống pháp luật hoàn thiện, nhận thức vấn đề chủ thể có liên quan chưa nâng cao, làm giảm hiệu quy định pháp luật Đối với việc phổ biến áp dụng pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trước tiên việc quy định vấn đề sách pháp luật quốc gia Các quốc gia cần có quy định chi tiết, cụ thể quan tâm nhiều đến vấn đề miễn trách nhiệm bất khả kháng quan hệ hợp đồng tiến hành ký kết hợp đồng Việc tuyên truyền, phổ 98 biến văn pháp luật quốc tế quy định vấn đề điều ước quốc tế việc có ý nghĩa quan trọng Ngồi ra, cần có sách, biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao kết hợp đồng nói chung, kỹ giải tranh chấp liên quan đến loại hợp đồng Việc nâng cao kinh nghiệm tham gia giao kết hợp đồng việc cần thiết Thứ hai, việc nâng cao ý thức pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng nâng cao trình độ nhận thức họ điều quan trọng Họ đối tượng trực tiếp liên quan đến vấn đề Việc chủ thể hiểu biết quy định pháp luật đóng góp cho việc thực hợp đồng diễn thành công nhất, giảm thiểu tranh chấp phát sinh thiếu hiểu biết Đặc biệt, giai đoạn nay, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức giới, việc giao kết hợp đồng khơng cịn dừng lại phạm vi nước đơn mà hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với điều khoản đa dạng Vì vậy, việc nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật chủ thể cần thiết Ngoài ra, tham gia giao kết hợp đồng, chủ thể cần có ý thức tơn trọng lẫn nhau, nghiêm túc thực hợp đồng ký kết, ln có thái độ thiện chí hợp tác, có giảm thiểu tranh chấp xảy ra, có xảy nhanh chóng giải tinh thần hợp tác bên Thứ ba, yếu tố quan trọng việc nâng cao ý chí quan có thẩm quyền giải tranh chấp Họ người trực tiếp đưa phán để giải tranh chấp Và để có phán xác, cơng địi hỏi họ phải nghiêm túc, có hiểu biết sâu rộng vấn đề Miễn trách nhiệm bất khả kháng vấn đề thường xuyên xảy tranh chấp nhất, vấn đề nhạy cảm, hậu gây lớn, nên việc giải hợp lý vấn đề quan trọng Hơn nữa, pháp luật 99 miễn trách nhiệm bất khả kháng chưa đầy đủ, nên thân chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến vấn đề cần nâng cao nhận thức nữa, vận dụng linh hoạt kinh nghiệm giải thương mại quốc tế, án lệ điển hình nhìn nhận việc cách thật khách quan để giải tranh chấp công bằng, hợp lý 100 Kết luận chương Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vấn đề quan trọng giai đoạn Việc hoàn thiện quy định pháp luật có giá trị vơ to lớn việc vận dụng quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng để giải tranh chấp phát sinh giúp quan có cách giải đắn khách quan chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Trong phạm vi đề tài luận văn tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam số vấn đề: Hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả kháng, hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bên hoàn toàn lỗi bên kia, hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền, hồn thiện quy định pháp luật việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng có thỏa thuận bên cuối hoàn thiện quy định pháp luật giảm mức bồi thường bên có quyền khơng hạn chế tổn thất 101 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hậu pháp lý vi phạm nghĩa vụ đảm bảo thực bở tính cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền Điều đưa đến nhận xét chủ thể vi phạm nghĩa vụ họ phải gánh chịu trừng phạt pháp luật hành vi Tuy nhiên, khơng phải chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nghĩ đến việc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay vi phạm phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm đó, mà thơng thường họ thực nghĩa vụ quy định hợp đồng nghiêm tục quy định Tuy nhiên, nhiều trường hợp họ bị rơi vào hoàn cảnh, điều kiện thực thực gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Ví dụ trường hợp vi phạm do: Sự kiện bất khả kháng, thực định quan nhà nước có thẩm quyền, lỗi hồn tồn phần thuộc bên có quyền, lỗi thuộc người thứ ba Lúc này, đảm bảo tính phù hợp, nhân văn pháp luật phải cho họ miễn trừ phần toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Nghiên cứu đề tài “Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” việc làm rõ sở lý luận thể rõ: Quan điểm cá nhân chế tài Bồi thường thiệt hại miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; phân tích, bình luận Bộ luật dân Luật thương mại năm 2005 ghi nhận cho chế miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; đánh giá mặt tích cực hạn chế chế định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam Ngồi ra, luận văn cịn sâu phân tích, đánh giá, nghiên cứu 102 lịch sử hình thành, quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, nghiên cứu, tham khảo số án thực tiễn cơng tác giải Tịa án để thấy vấn đề tồn quy định pháp luật Việt Nam quy định Từ ưu điểm hạn chế pháp luật Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa nhận định định hướng hoàn thiện pháp luật quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Nghiên cứu đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, tác giả mạnh dạn ưu nhược điểm quy định pháp luật, cụ thể Bộ luật Dân 2005 Luật thương mại 2005 Từ tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trường hợp cụ thể kiện bất khả kháng, lỗi thuộc bên có quyền, quy định việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền hay có thỏa thuận bên Với mong muốn, phạm vi Luận văn thạc sỹ mình, kiến nghị phần phục vụ cho việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật quy định vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thời gian tới 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; G Rouhette (Chủ biên) (2008), Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng Societe de lesgislation compraree, Alexa Publishsing, Paris Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Liên Hợp quốc (1980), Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 12 Quách Thúy Quỳnh (2007),“Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 13 Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) 14 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 1090/DS – PT ngày 30/10/2006, việc gió lốc nhấn chìm tàu TV- 2047-H làm hư hại tài sản người thứ ba, TP Hồ Chí Minh 15 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2009), Bản án số 735/2009/KDTM – PT ngày 28/4/2009, việc kiện đòi bồi thường giá trị tài sản, TP Hồ Chí Minh 104 16 Tịa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2006), Bản án số 110/2006/DSPT ngày 5/5/2006 việc gió lốc nhấn chìm tàu TV- 2047-H làm hư hại tài sản người thứ ba, Trà Vinh 17 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Bản án số 214/2007/KTPT ngày 5/11/2007 việc thuê đầu máy, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Bản án sơ thẩm số 13/2008/KDTM – ST ngày 07/5/2008, việc mua bán tàu hỏng, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Bản án phúc thẩm số 12/2009/KDTM – PT ngày 19/1/2009,về việc mua bán tàu hỏng, Hà Nội 20 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2008), Các phán 21 22 23 24 trọng tài chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội Viện khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (Biên dịch) (2003), Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ, Hà Nội Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư (1989), Bộ nguyên tắc Unidroit Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Các cổ luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Tài liệu nước 25 D Saidov (2008), The Law of Damages in the International Sale of Goods 2008, Hart Publishsing, New York 26 Michael G.Bridge (1989), Mitigation of Damages and the Meaning of Avoidable Loss, Law Quarter Review 1989, 105 (Jul) 27 Nicolas B French (1982), Law of Contract, London 28 Y – M Laithier (2004), Etude comparative des sanctions de l’inexe’ cution du contrat, Pre’f H Muir wat, LGDJ 105 ... thường thiệt hại vi phạm hợp đồng phải từ vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng (gồm miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại miễn trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng) Theo miễn trách nhiệm vi phạm hợp. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 32 2.1 Lịch sử chế định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Vi? ??t Nam 32... quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói riêng 2.2 Các quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.2.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan