1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thủ tục giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam

110 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đại Học viên: Huỳnh Quang Thuận - Lớp: Cao học Luật - Khóa: 20 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sỹ “Thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Văn Đại Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Huỳnh Quang Thuận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài 11 1.2 Đối tƣợng thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài 13 1.3 Bản chất pháp lý thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài 16 1.4 Quy định điều chỉnh thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài.27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: YÊU CẦU VÀ THỤ LÝ YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 31 2.1 Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài .31 2.2 Thời hiệu yêu cầu hủy phán trọng tài 36 2.3 Thủ tục nộp đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 38 2.4 Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu hủy phán trọng tài 39 2.5 Thủ tục nhận đơn thụ lý đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 3: PHIÊN HỌP XÉT ĐƠN YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 45 3.1 Chuẩn bị mở phiên họp xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 45 3.2 Thành phần tham gia phiên họp xét đơn yêu cầu 47 3.2.1 Hội đồng xét đơn 47 3.2.2 Kiểm sát viên 47 3.2.3 Các bên tranh chấp 49 3.2.4 Chủ thể tham gia tố tụng khác .54 3.3 Căn xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài .55 3.4 Mất quyền phản đối giải yêu cầu hủy phán trọng tài 56 3.5 Khắc phục sai sót tố tụng trọng tài 60 3.6 Thủ tục tiến hành phiên họp xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG 4: HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 70 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài 70 4.2 Bất cập quy định pháp luật Việt Nam hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài 74 4.3 Kinh nghiệm nƣớc hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài 79 4.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo xu hướng nay, có mâu thuẫn phát sinh từ quan hệ xã hội, bên tranh chấp lựa chọn việc tự giải tranh chấp đường thương lượng, hịa giải thơng qua quan chuyên giải tranh chấp Tòa án Trọng tài thương mại Tuy nhiên, khác với việc đề cao tự nguyện thương lượng hòa giải, phán Tòa án Trọng tài giải tranh chấp ràng buộc quyền, nghĩa vụ cho bên bên bắt buộc phải thi hành phán Trong đó, Trọng tài thương mại với ưu điểm vượt trội (i) giải tranh chấp cách nhanh chóng; (ii) phán có tính chung thẩm; (iii) thủ tục giải linh động, không công khai… ngày bên ưu tiên lựa chọn giải tranh chấp, lĩnh vực kinh doanh thương mại Tuy nhiên, việc giải tranh chấp Trọng tài có điểm đặc biệt khơng hồn tồn độc lập với Tịa án Nói cách khác, Tịa án ln có can thiệp định vào trình giải tranh chấp Trọng tài, thể qua công việc định, thay đổi trọng tài viên, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… Trong đó, thẩm quyền Tịa án việc hủy phán trọng tài thể rõ ràng vai trò Tòa án Trọng tài Bởi lẽ, kết thủ tục làm cho phán trọng tài bị hủy bỏ điều đồng nghĩa với việc toàn trình giải tranh chấp Trọng tài trở nên “vơ dụng” Chính thế, việc có quy định cụ thể thủ tục hủy phán trọng tài Tòa án điều cần thiết để đảm bảo cho phát triển Trọng tài thương mại bảo vệ tốt cho quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Với tiếp thu quy định Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế năm 1985, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có quy định tương đối chi tiết thủ tục hủy phán trọng tài Tòa án Tuy nhiên, quy định dường chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tế Thật vậy, thống kê thực tiễn Tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Việt Nam xem đất nước “vô địch” tỷ lệ phán trọng tài bị hủy1 Điều phần làm giảm niềm tin bên tranh chấp Trọng tài, dẫn đến kiềm hãm phát triển Trọng tài nói riêng môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý Việt Nam nói chung Ngun nhân dẫn đến tình trạng phần lớn xuất phát từ hạn chế, bất cập quy định thủ tục hủy phán trọng tài như: (i) Thành phần tham gia phiên họp giải yêu cầu hủy phán trọng tài; (ii) Việc cho phép Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót q trình Tịa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài? (iii) Quyết định giải yêu cầu hủy phán trọng tài Tịa án có phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hay khơng? Do đó, hàng loạt vấn đề có liên quan đến thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài cần phải mổ xẻ, phân tích, bình luận cách nghiêm túc bản, làm sở để sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài thương mại nói riêng hệ thống pháp luật tố tụng dân nói chung Chính lý mà tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, chọn lọc tài liệu có liên quan, tác giả biết có số cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến vấn đề mà tác giả nghiên cứu: Đầu tiên, phương diện sách có tác phẩm như: “Pháp luật Việt Nam trọng tài thƣơng mại” hai tác giả Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải vào năm 2011, nhà xuất Chính trị quốc gia Đây tác phẩm tương đối công phu, mang lại cho người đọc nhìn tổng quan hoạt động Trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Trong nội dung cụ thể tác giả phân tích quy phạm pháp luật trọng tài thương mại Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, so Theo số liệu thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VIAC), giai đoạn từ năm 2003-2014, tổng số đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 46 đơn, Tịa án định hủy 19 phán trọng tài, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 42% sánh với quy định tương ứng Điều ước quốc tế, Luật mẫu trọng tài, pháp luật số quốc gia khác Đồng thời tác giả đưa ví dụ thực tiễn để minh họa, bình luận vấn đề có liên quan, có đề cập, phân tích, bình luận thủ tục ban hành số định quan trọng Tòa án hoạt động trọng tài như: định hủy phán trọng tài, định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,…để từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, mục đích tác phẩm phân tích toàn quy định pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại phân tích thủ tục hủy phán trọng tài phần nhỏ, nằm rải rác, tản mạn tác phẩm, chưa phân tích cách riêng biệt nên chưa giúp cho người đọc có nhìn rõ ràng, tổng quát vấn đề nêu Bên cạnh đó, cịn số vấn đề thủ tục hủy phán trọng tài bị bỏ ngỏ, chưa tác giả phân tích Trong luận văn mình, tác giả kế thừa tiếp tục phát triển số nội dung của cơng trình liên quan đến thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài quyền yêu cầu hủy phán trọng tài, khắc phục sai sót tố tụng trọng tài, hiệu lực pháp lý định hủy phán trọng tài Hai tác giả đồng thời có tác phẩm khác trọng tài thương mại vào năm 2010, Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam trọng tài thƣơng mại, nhà xuất Lao động – Xã hội Trong tác phẩm hai tác giả chọn lọc, tổng hợp án, định tòa án Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực trọng tài thương mại, phân bố thành hai phần, bán án, định Tòa án liên quan đến trọng tài thương mại Việt Nam án, định Tòa án liên quan đến trọng tài nước Việt Nam Tác phẩm giúp cho người đọc tiếp xúc với tình thực tiễn, cách thức xử Tòa án trường hợp Tịa án tác động đến q trình giải tranh chấp Trọng tài, vấn đề hủy phán trọng tài đề cập đến nhiều Đặc biệt, phần phụ lục tác phẩm có bao gồm tham luận hủy định trọng tài Việt Nam tác giả Đỗ Văn Đại, phân tích, bình luận kỹ tố tụng việc hủy định trọng tài, nêu bật lên thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hiệu lực định tòa án việc hủy định trọng tài Đồng thời, tác giả nêu lên số quan điểm cá nhân vấn đề hủy định trọng tài Tòa án Tuy nhiên, tác phẩm nêu đơn đưa án, định Tòa án liên quan đến việc hủy phán trọng tài mà phân tích, bình luận, đánh giá mặt lý luận án, định Chính tác phẩm khơng giúp cho người đọc hiểu nội dung, chất quy định pháp luật thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Bên cạnh đó, tham luận tác giả Đỗ Văn Đại phần phụ lục tác phẩm công phu chuyên sâu đề cập số khía cạnh thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài, đặc biệt hủy phán trọng tài mà chưa phân tích, tìm hiểu tất vấn đề cịn tồn Thơng qua tác phẩm này, tác giả tiếp thu số thực tiễn Tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài để làm minh chứng cho lập luận luận văn Về phương diện tạp chí, có nhiều báo có liên quan đến hoạt động trọng tài, có số viết mối quan hệ Tòa án trọng tài viết: “Vai trò Tòa án hoạt động trọng tài” tác giả Phan Huy Hồng tạp chí Khoa học pháp lý số 03 năm 2008 Bài viết đề cập tới vai trò Tòa án liên quan đến hoạt động trọng tài giai đoạn trước tố tụng, giai đoạn tố tụng trọng tài sau tố tụng trọng tài kết thúc, bao gồm định liên quan đến trọng tài viên, định yêu cầu xem xét thẩm quyền trọng tài, biện pháp khẩn cấp tạm thời, thu thập chứng cứ, hủy bỏ định trọng tài, công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam số vấn đề khác Trong đó, vấn đề hủy phán trọng tài tác giả phân tích tương đối chuyên sâu Tuy nhiên, viết thực thời điểm Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa có hiệu lực, phân tích, nhận định, bình luận tác giả dựa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, đồng thời tác giả phân tích mặt lý luận, chưa đưa thực tiễn để minh họa cho lập luận Bài viết: “Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài Liên bang Nga – kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Trần Hồng Hải tạp chí Khoa học pháp lý số 02 năm 2011 khái quát sở pháp lý hoạt động trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài theo pháp luật Liên bang Nga, có đề cập đến thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Từ tác giả đưa số nhận xét, đề xuất pháp luật trọng tài Việt Nam việc thể mối quan hệ Tịa án trọng tài nói chung vấn đề hủy phán trọng tài nói riêng Tuy nhiên, tác phẩm chưa phân tích cách riêng biệt thủ tục hủy phán trọng tài Tòa án, mà đặt vấn đề chung tổng thể mối quan hệ Tòa án với Trọng tài, chưa thể tìm hiểu cách chuyên sâu thủ tục hủy phán trọng tài Hay viết: “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam trọng tài nƣớc ngoài” tác giả Phan Thơng Anh tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 năm 2013 đề cập đến số bất cập quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án Việt Nam trọng tài nước ngồi, từ tác giả đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện Bên cạnh đó, số luận văn thạc sỹ luật học có nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nội dung định Tòa án hoạt động trọng tài đề tài: “Mối quan hệ trọng tài Tòa án” tác giả Nguyễn Văn Đức vào năm 2010 Tác giả phân tích, làm rõ sở lý luận sở thực tiễn mối quan hệ trọng tài Tòa án, lựa chọn nghiên cứu số nội dung mối quan hệ Trọng tài Tòa án theo pháp luật Việt Nam hành nhiều bất cập thực thi thỏa thuận trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, giải yêu cầu hủy phán trọng tài, công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Tác giả nghiên cứu mối quan hệ dựa việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, có đối chiếu, so sánh với Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, Luật mẫu trọng tài pháp luật trọng tài số quốc gia, từ hạn chế, bất cập quy định pháp luật có số đề xuất kiến nghị hồn thiện Tuy nhiên, tác phẩm nêu trên, tác giả tập trung vào phân tích mối quan hệ, vai trò Tòa án trọng tài, chưa sâu vào phát sinh, hiệu lực hay xác định Tịa án có thẩm quyền việc ban hành định giải yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án Đồng thời tác giả giới hạn nghiên cứu số vấn đề định, chưa bao quát hết vấn đề tồn phát sinh q trình Tịa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Về tình hình nghiên cứu nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề liên quan đến Trọng tài thương mại Chẳng hạn, tác phẩm “Arbitration in 60 jurisdictions worldwide” năm 2015 hai tác giả Gerhard Wegen Stephan Wilske biên tập, nhà xuất Law Business Research đề cập đến nhiều vấn đề quy định pháp luật trọng tài thương mại nước giới, có vấn đề liên quan đến thủ tục hủy phán trọng tài Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến quy định nước vấn đề này, chưa phân tích, đánh giá hay bình luận chun sâu Tác phẩm “Pháp luật thực tiễn trọng tài thƣơng mại quốc tế” (bản dịch tiếng Việt) tác giả A.Redfern, M.Hunter, N.Blackaby C.Partasides, nhà xuất Sweet Maxwel trình bày cách tổng quát mặt lý luận quy định pháp luật số quốc gia trọng tài thương mại quốc tế, có đề cập đến việc hủy phán trọng tài với nội dung như: khái niệm, đặc điểm việc hủy phán trọng tài, hủy phán trọng tài, thời hiệu yêu cầu hủy phán trọng tài… Tuy nhiên, xuất phát từ việc tác phẩm nghiên cứu cách tổng quan trọng tài thương mại quốc tế, vấn đề thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài chưa tác giả phân tích riêng biệt chuyên sâu Nhìn chung, tình hình nghiên cứu nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện riêng biệt thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Mặc dù vậy, thông qua tác phẩm này, tác giả tiếp thu số kinh nghiệm thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài nước giới, làm sở để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam học tập kinh nghiệm để đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Tóm lại, chưa vào phân tích cách chuyên sâu cơng trình khoa học ngồi nước nêu nghiên cứu chế định trọng tài thương mại nhiều góc độ khác nhau, qua phần làm rõ số vấn đề thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Thơng qua việc nghiên cứu cơng trình khoa học này, tác giả định hình số vấn đề pháp lý xoay quanh đề tài như: Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài thực theo pháp luật Việt Nam? Tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài thông qua giai đoạn nào? Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài quy định nào?… Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở tập trung nghiên cứu, đánh giá, bình luận quy định thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, có đối chiếu, so sánh với Điều ước quốc Quyết định số 1655/2012/QĐST-KDTM ngày 15/11/2012 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 05/2012/QĐST-TTTM ngày 06/12/2012 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 07/2012/QĐST-TTTM ngày 13/12/2012 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định 10/2013/QĐ-ST ngày 30/5/2013 “V/v yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 137/2013/QĐ-KDTM ngày 23/7/2013 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 10 Quyết định số 1065/2013/QĐKDTM-ST ngày 06/9/2013 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 11 Quyết định kháng nghị số 63/2013/KDTM-KN ngày 01/11/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định đình xét xử phúc thẩm số 173/2010/QĐ-PT ngày 05/11/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 12 Quyết định 10/2014/QĐ-PQTT “V/v yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 13 Quyết định số 382/2014/QĐ-TĐCPQTT ngày 24/6/2014 “V/v Tạm đình xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 14 Quyết định 06/2014/QĐ-PQTT ngày 29/8/2014 “V/v yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 15 Quyết định số 1222/2014/QĐ-PQTT ngày 14/10/2014 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 16 Quyết định số 224/2015/QĐ-ST ngày 17/03/2015 “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Quyết định số 382/2014/QĐ-TĐCPQTT “V/v Tạm đình xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh  Phụ lục 2: Quyết định số 1222/2014/QĐ-PQTT “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh  Phụ lục 3: Quyết định số 137/2013/QĐ-KDTM “V/v Yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh  Phụ lục 4: Quyết định kháng nghị số 63/2013/KDTM-KN Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định đình xét xử phúc thẩm số 173/2010/QĐPT ngày 05/11/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài 11 1.2 Đối tƣợng thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài. .. theo pháp luật Việt Nam 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài Theo. .. yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Phiên họp xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Redfern, M.Hunter, N.Blackaby và C.Partasides, Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, NXB Sweet và Maxwell (bản dịch ra tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB Sweet và Maxwell (bản dịch ra tiếng Việt)
2. Hà Thị Thanh Bình, Phạm Hoài Huấn (2015), “Bàn về khắc phục sai sót trong tố tụng trọng tài nhằm tránh việc hủy phán quyết trọng tài”, Nhà nước và pháp luật, (4(324)), tr. 44-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khắc phục sai sót trong tố tụng trọng tài nhằm tránh việc hủy phán quyết trọng tài”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hà Thị Thanh Bình, Phạm Hoài Huấn
Năm: 2015
3. Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dân sự Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tố tụng dân sự Việt Nam – Nghiên cứu so sánh
Tác giả: Tống Công Cường
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
4. Vũ Ánh Dương (2008), “Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh trọng tài thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam”, Khoa học pháp lý, (3(46)), tr. 5-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh trọng tài thương mại tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam”, "Khoa học pháp lý
Tác giả: Vũ Ánh Dương
Năm: 2008
5. Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2013
6. Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại
Tác giả: Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
7. Vũ Thị Hương (2013), “Bàn về vấn đề hủy quyết định trọng tài, không công nhận quyết định của trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (18), tr. 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề hủy quyết định trọng tài, không công nhận quyết định của trọng tài theo quy định của pháp luật Việt Nam”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Vũ Thị Hương
Năm: 2013
8. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Thị Huyền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
9. Tưởng Duy Lượng (2005), “Một số quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự”, Tòa án nhân dân, (06), tr. 2-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Hoài Phương chủ biên (2016), Bình luận những điểm mới trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận những điểm mới trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương chủ biên
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2016
11. Vũ Thị Hồng Vân (2011), “Một số vướng mắc trong thực hiện thủ tục giải quyết việc dân sự”, Kiểm sát, (10), tr. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vướng mắc trong thực hiện thủ tục giải quyết việc dân sự”, "Kiểm sát
Tác giả: Vũ Thị Hồng Vân
Năm: 2011
12. Adrian Jones, Gordon McAllister and Edward Norman (2015), “England and Wales in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 164-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: England and Wales in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Adrian Jones, Gordon McAllister and Edward Norman
Năm: 2015
13. Anangga W Roosdiono (2015), “Indonesia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp.242-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Anangga W Roosdiono
Năm: 2015
14. BC Yoon, Richard Menard and Liz Kyo-Hwa Chung (2015), “Korea in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 270-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korea in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: BC Yoon, Richard Menard and Liz Kyo-Hwa Chung
Năm: 2015
15. Cecilia Carrara (2015), “Italia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 256-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Italia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Cecilia Carrara
Năm: 2015
16. Chadia El Meouchi, Jihad Rizkallah and Sarah Fakhry (2011), “Lebanon in Arbitration in 55 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 55 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 265-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lebanon in Arbitration in 55 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 55 jurisdictions worldwide
Tác giả: Chadia El Meouchi, Jihad Rizkallah and Sarah Fakhry
Năm: 2011
17. Daniella Strik (2015), “Netherlands in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp.314-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Netherlands in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Daniella Strik
Năm: 2015
18. Foo Joon Liang (2015), “Malaysia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp.285-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malaysia in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Foo Joon Liang
Năm: 2015
19. Ilya Nikiforov, Alexey Karchiomov and Svetlana Popova (2015), “Russian in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 364-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Russian in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Ilya Nikiforov, Alexey Karchiomov and Svetlana Popova
Năm: 2015
20. Jalal El Ahdab and Myriam Eid (2015), “Qatar in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, Arbitration in 60 jurisdictions worldwide, Law Business Research, pp. 349-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qatar in Arbitration in 60 jurisdictions worldwide”, "Arbitration in 60 jurisdictions worldwide
Tác giả: Jalal El Ahdab and Myriam Eid
Năm: 2015

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w