1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ quả pháp lý của việc hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam

88 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI HUỲNH MẪN ĐẠT HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH MẪN ĐẠT Khóa: 41 MSSV: 1653801011029 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Từ Thanh Thảo TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BLTTDS GĐT Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Giám đốc thẩm HĐTT Hội đồng trọng tài PQTT Phán trọng tài Luật mẫu UNCITRAL Luật TTTM Nghị số 01 Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, sửa đổi năm 2006 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Pháp lệnh 2003 TAND TP HCM TT Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tái thẩm TTTT Thỏa thuận trọng tài VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Arbitration Centre) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chất việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài 1.1.2 Khái niệm hủy phán trọng tài .7 1.1.3 Bản chất việc hủy phán trọng tài 1.2 Pháp luật điều chỉnh thủ tục hủy phán trọng tài 11 1.2.1 Pháp luật tố tụng dân 11 1.2.2 Pháp luật trọng tài thương mại 12 1.3 Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài 13 1.3.1 Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài thẩm quyền giải yêu cầu hủy phán trọng tài 13 1.3.2 Trình tự, thủ tục yêu cầu hủy phán trọng tài .15 1.3.3 Trình tự, thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài 17 1.3.4 Căn hủy phán trọng tài 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI, BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 27 2.1 Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài 27 2.1.1 Hệ pháp lý hủy phần phán trọng tài 27 2.1.2 Hệ pháp lý hủy toàn phán trọng tài 30 2.2 Bất cập vấn đề hoàn trả lại phí trọng tài trường hợp phán trọng tài bị hủy 33 2.2.1 Thực tiễn quy định pháp luật vấn đề hồn phí trọng tài sau phán trọng tài bị hủy 33 2.2.2 Hướng xử lý yêu cầu hoàn lại phí trọng tài phán trọng tài bị hủy .36 2.3 Bất cập quan giải lại tranh chấp phán trọng tài bị hủy .37 2.3.1 Quy định pháp luật quan giải lại tranh chấp phán trọng tài bị hủy 37 2.3.2 Sự bất cập quy định pháp luật quan giải lại tranh chấp sau phán trọng tài bị hủy 38 2.3.3 Thực tiễn quan giải lại tranh chấp sau phán trọng tài bị hủy .40 2.3.4 Kinh nghiệm pháp luật nước quan giải lại tranh chấp sau phán trọng tài bị hủy 41 2.3.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật .42 2.4 Bất cập quy định pháp luật chế xem xét lại định giải yêu cầu hủy phán trọng tài tòa án 43 2.4.1 Quy định pháp luật chế phúc thẩm định giải yêu cầu hủy phán trọng tài tòa án 43 2.4.2 Quy định pháp luật chế giám đốc thẩm, tái thẩm định giải yêu cầu hủy phán trọng tài tòa án .46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 TỔNG KẾT 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày trở thành phương thức giải tranh chấp doanh nghiệp lựa chọn Theo thống kê Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), vào năm 2019, riêng VIAC thụ lý 274 vụ tranh chấp, tăng 52,2% so với tổng số vụ tranh chấp thụ lý năm 2018 (tổng số 180 vụ); Trong đó, số vụ tranh chấp nước 231 vụ, chiếm 84,3%, số vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi 43 vụ, chiếm 15,7% Tổng trị giá tranh chấp (bao gồm trị giá đơn kiện lại) 7.292.763.704.652 VNĐ (~ 7,3 nghìn tỷ đồng) Trong đó, (i) trị giá bình qn vụ 26.910.567.176 VNĐ (~ 26,9 tỷ đồng) (ii) trị giá tranh chấp lớn 2.981.568.205.450 VNĐ (~ nghìn tỷ đồng)1 Phương thức giải trọng tài ngày ưa chuộng ưu điểm Khi giải trọng tài bên đảm bảo tính bảo mật vụ tranh chấp, thủ tục giải nhanh gọn, bên chọn trọng tài viên, địa điểm phân xử, phán trọng tài (PQTT) chung thẩm Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trên, bên giải trọng tài, bên phải đối mặt với nguy PQTT bị hủy Đặc biệt tình trạng hủy PQTT giai đoạn Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) điều chỉnh có tỷ lệ tăng so với giai đoạn Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 (Pháp lệnh 2003) Số liệu thống kê Tòa án nhân dân (TAND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) minh chứng rõ nét cho nhận định Từ 01.01.2011 tới ngày 31.3.2015, Tòa thụ lý 57 đơn yêu cầu liên quan tới phán trọng tài thương mại, giải 53 yêu cầu, có 38 yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa thụ lý chấp nhận trường hợp hủy phán trọng tài chiếm khoảng 25% số đơn yêu cầu hủy phán quyết2 Trong năm 2018-2019, theo định tòa án công bố Cổng thông tin TAND tối cao, có khơng phán trọng tài bị hủy3 Như vậy, thực tiễn hủy PQTT Việt Nam tồn có xu hướng tăng Báo cáo hoạt động Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt năm 2019 Hủy phán trọng tài, đâu?, cập nhật ngày 14/9/2015 Theo: http://nguoibaovequyenloi.com/User/Thongtin_ChiTiet.aspx?MaTT=149201554653609575&MaMT=24&,aM=2 Truy cập ngày: 05/06/2020 Kiều Anh Vũ (2019), Nguy phán trọng tài thương mại bị hủy, Thời báo Kinh tế Sài gòn Online Nguồn: https://www.thesaigontimes.vn/298363/nguy-co-phan-quyet-trong-tai-thuong-mai-bi-huy.html, truy cập lần cuối ngày 05/06/2020 Khi PQTT bị hủy, đồng nghĩa với định PQTT quyền nghĩa vụ bên tranh chấp khơng cịn pháp luật công nhận, bên vụ tranh chấp khơng cịn nghĩa vụ tn theo các định Điều đem đến cho bên hệ khơng mong muốn Những hệ bên phải gánh chịu lãng phí thời gian theo đuổi vụ kiện lại từ đầu, tốn nhân lực tài lực bỏ cho vụ tranh chấp; Không tác động đến bên vụ tranh chấp, việc hủy PQTT ảnh hưởng đến uy tín trọng tài viên nói riêng trung tâm trọng tài nói chung, từ tạo nên tâm lý lo ngại giải tranh chấp trọng tài doanh nghiệp Bên cạnh hệ khía cạnh kinh tế, xã hội trên, việc hủy PQTT chắn kéo theo hệ mang tính pháp lý, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích bên Những hệ pháp lý cụ thể mà bên cần lưu ý PQTT bị hủy? Pháp luật trọng tài Việt Nam hành quy định hệ này? Cịn có bất cập quy định pháp luật trọng tài Việt Nam chưa thực phù hợp hệ pháp lý mà bên phải đối mặt? Đây vấn đề phát sinh PQTT bị hủy, bên cần có chuẩn bị kiến thức pháp lý bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp sau PQTT bị hủy Từ thực trạng tình hình hủy PQTT Việt Nam vấn đề pháp lý đặt PQTT bị hủy lý tác giả lựa chọn đề tài: “Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam” làm nội dung trọng tâm nghiên cứu tác giả khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề “Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài” đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu (khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ) viết tạp chí chuyên ngành Điều thể hệ việc hủy PQTT vấn đề quan tâm Nhìn chung, tác giả nghiên cứu số khía cạnh pháp lý việc hủy PQTT đem lại, nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống vấn đề Trong trình thực viết, tác giả có sử dụng đến nguồn tài liệu sau để tham khảo: Khóa luận, luận văn, luận án Một số cơng trình nghiên cứu pháp lý liên quan đến vấn đề như: Ngô Quốc Lâm (2019), Căn hủy phán trọng tài thương mại - So sánh với pháp luật Singapore đề xuất hướng hoàn thiện, Khóa Luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP HCM; Nguyễn Thị Thảo Vy (2018), Hủy phán trọng tài, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM; Tống Thị Lan Hương (2011), Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Huỳnh Quang Thuận (2016), Thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM; Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM Nội dung nghiên cứu cơng trình liên quan đến nhiều vấn đề hoạt động hủy PQTT, có hệ pháp lý PQTT bị hủy Tuy nhiên, nội dung tác giả tập trung phân tích xoay quanh để hủy PQTT Việc PQTT bị hủy có ảnh hưởng phụ thuộc lớn vào mà phán bị hủy Do đó, nghiên cứu hủy phán trọng tài kiến thức tảng cần nắm trước phân tích hệ pháp lý việc hủy PQTT Tạp chí khoa học: Những viết nghiên cứu chuyên ngành mà tác giả tham khảo cho viết kể đến là: Trần Việt Dũng (2015), Hủy Phán trọng tài, Tài liệu tọa đàm Trường Đại học Luật Tp HCM, Tòa án Nhân dân Tp HCM VIAC tổ chức; Đỗ Văn Đại, Làm để trọng tài chỗ dựa doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - tháng 2/2008; Đỗ Văn Đại (2015), Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện, Tài liệu tọa đàm Hủy Phán trọng tài Trường Đại học Luật Tp HCM, Tòa án nhân dân Tp HCM VIAC tổ chức; Tài liệu "Tọa đàm trao đổi nghiệp vụ tòa án trọng tài" ngày 17/5/2019, VIAC tổ chức Hà Nội; Huỳnh Quang Thuận (2016), “Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài pháp luật Việt Nam (Kỳ I, II cuối cùng)”, số 17, 18 24, Tạp chí Tịa án nhân dân; Laurenc franc-Magnet and Peter Archer (2020), Cour de cassation upholds decision to set aside an award following an arbitrator’s non-disclosure, issued 24 March 2020, Resolution Các viết có nội dung vấn đề phát sinh sau PQTT bị hủy Đối với viết, tác giả tập trung phân tích sâu hệ pháp lý cụ thể phán trọng tài bị hủy, có so sánh với pháp luật nước ngồi có dẫn chứng đến thực tiễn hệ pháp lý cụ thể Sách: Một số đầu sách mà tác giả nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề “Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài” như: Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật; Trần Anh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp; Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam; Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập Bản án, Quyết định Tòa án Trọng tài thương mại, Nxb Lao động; Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Alan Redfern and Martin Hunter, Redfernd & Hunter on International Arbitration, 6th edition (©Kluwer Law International; Oxford University Press 2015); J William Rowley, Emmanuel Gaillard, Gordon E Kaiser (2019), The Guide to Challenging and Enforcing Arbitration Awards, Nxb Law Business Research Ltd; Những sách cung cấp hầu hết kiến thức liên quan đến trọng tài thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Trong đó, hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài vấn đề đề cập đến nội dung sách Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu “Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài” nhằm tổng kết, đem lại cho người đọc nhìn tồn diện vấn đề pháp lý mà bên vụ tranh chấp gặp phải sau phán trọng tài bị hủy Bên cạnh đó, tác giả tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề hậu việc hủy phán trọng tài, điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn quy định Từ đó, tác giả đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục điểm bất hợp lý hoàn thiện quy định pháp luật tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài chế định hủy PQTT Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu sâu vào hệ pháp lý phát sinh từ việc hủy PQTT Về phạm vi nghiên cứu, tác giả phần lớn phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh vấn đề phát sinh từ việc hủy PQTT Để sáng tỏ nội dung nghiên cứu, làm chặt chẽ lập luận, tác hiệu lực thỏa thuận trọng tài thẩm quyền Hội đồng Trọng tài thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài giải Vụ tranh chấp Kết giải vụ tranh chấp thể định phán Hội đồng trọng tài Trước thực việc nộp phí trọng tài theo mục đây, đề nghị Nguyên đơn nghiên cứu kỹ quy định VIAC vấn đề liên quan đến phí trọng tài quy định Điều 35 Quy tắc, đặc biệt trường hợp hồn phí trọng tài quy định Biểu phí trọng tài VIAC có hiệu lực từ ngày 01 tháng 02 năm 2016 (“Biểu phí”), đăng tải website:http://www.viac.vn/bieu-phi Đề nghị Nguyên đơn, thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo này, nộp phí trọng tài là: [……….] (Bằng chữ: [……….]) vào tài khoản VIAC sau: Tài khoản số: 0641100152008 (VND) Ngân hàng MB Bank – Chi nhánh Đống Đa, Hà Nội Swift code: MSCBVNVX Nội dung tốn: [Nộp phí trọng tài vụ tranh chấp số ….] Người thụ hưởng: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Số tiền khơng bao gồm chi phí lại, chi phí có liên quan khác Trọng tài viên giải vụ tranh chấp; chi phí tham vấn ý kiến chuyên gia; chi phí giám định, định giá tài sản chi phí cho trợ giúp khác theo yêu cầu Hội đồng Trọng tài Các chi phí (nếu có) tính theo thực tế phát sinh nộp theo quy định Điều 35 Quy tắc Hết thời hạn nêu mà VIAC khơng nhận phí trọng tài coi Nguyên đơn rút Đơn khởi kiện không ảnh hưởng đến quyền nộp lại Đơn khởi kiện Nguyên đơn cần lưu ý rằng, việc nộp phí trọng tài theo yêu cầu mục đây, Nguyên đơn coi đọc, hiểu chấp nhận quy định phí trọng tài Quy tắc Biểu phí, đồng thời chấp nhận từ bỏ u cầu việc bồi hồn phí trọng tài VIAC sau phán trọng tài định đình giải vụ tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành ban hành, trừ trường hợp hồn phí trọng tài theo quy định Biểu phí VIAC lưu ý Nguyên đơn trước nộp phí trọng tài nêu trên, Ngun đơn phải cung cấp thơng tin xuất hóa đơn cho VIAC theo địa nêu Mục Trong trường hợp cần tìm hiểu thêm thơng tin khác, xin vui lịng liên hệ với Ban Thư ký VIAC theo địa sau: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà VCCI, số Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam ĐT: [……….] Fax: [……….] Email: info@viac.org.vn Người phụ trách: Ông/Bà [……….] Trân trọng TUQ CHỦ TỊCH THƯ KÝ Nơi nhận: - Nt; - Lưu: VT PHỤ LỤC SỐ 03 (Vì đảm bảo ngun tắc bảo mật, thơng tin bên vụ tranh chấp mã hóa) TỊA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Bản án số: 45/2019/KDTM-PT Ngày: 16/01/2019 V/v “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Thùy Dung Các Thẩm Phán: Ơng Lê Cơng Toại Bà Vũ Thị Thu Hà Thư ký Tòa án ghi biên phiên tịa: Ơng Phạm Ngọc Tâm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên tịa: Ơng Trần Anh Tuấn – Kiểm sát viên Vào 09/01/2019 16/01/2019, Phòng xử án Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 106/KDTMPT 30/10/2018, việc: “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Do án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 1191/2018/KDTM-ST ngày 19/9/2018 Tòa án nhân dân Quận bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 5847/2018/QĐXX-PT ngày 26/11/2018 Quyết định hỗn phiên tịa số 9992/2018/QĐ-PT ngày 18/12/2018, đương sự: Nguyên đơn : Công ty TNHH SP Địa chỉ: Số 19/3 Đường F, Phường N, Quận G, Thành phố H Người đại diện hợp pháp: Bà Đặng TMT – Giám đốc đại diện theo pháp luật Ông Đinh XH – đại diện theo giấy ủy quyền số 05/2018/UQ-BASP ngày 04/12/2018 Địa chỉ: T1-B15.02 Chung cư M, phường T, Quận N, Thành phố H Bị đơn: Tập Đoàn CS Địa chỉ: Số 236 đường N, phường S, Quận T, Thành phố H Người đại diện hợp pháp: Ông Nguyễn ĐL – Đại diện theo Giấy ủy quyền số 1521/UQTT-CSVN ngày 21/05/2018 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Luật sư Nguyễn ML – Đồn Luật sư Thành phố H Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng TM Trụ sở: Số 77 đường K, Quận H, Thành phố N Địa chi nhánh: Số 41-43-45 đường P, Quận J, Thành phố H Người đại diện hợp pháp: Ông Tạ VH – Đại diện theo Giấy ủy quyền số 289-2018/Q-SHB.H ngày 04/04/2018 Các đương có mặt phiên tịa NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo án sơ thẩm, nội dung vụ án sau: Tại đơn khởi kiện tự khai, hịa giải ngun đơn Cơng ty TNHH SP có bà Đặng TMT người đại diện theo pháp luật trình bày: Cơng ty TNHH SP Tập Đồn CS, ký kết nhiều Hợp đồng mua bán mủ cao su, có Hợp đồng mua bán mũ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/7/2013, với tổng trị giá 4.431.000.000 đ (Bốn tỷ bốn trăm ba mươi triệu đồng).Việc giao nhận hàng hóa có biên bàn giao hàng hóa lập ngày 18/7/2013, kèm theo Hóa đơn giá trị gia tăng phát hành ngày 19/7/2013 Liên quan đến Hợp đồng này, Cơng ty SP trước vay vốn Ngân hàng TM Chi nhánh Thành phố H (SHB), nên nguyên đơn bị đơn có lập văn xác nhận chuyển nguồn thu ngày 19/7/2013, toàn số tiền trị giá Hợp đồng số 273, để sừ dụng làm tài sản chấp bảo đảm cho khoản vay Ngân hàng SHB Trong số nhiều Hợp đồng mua bán, hai bên có Hợp đồng mua bán mủ cao su số 686/HĐ-CSVN-KC ngày 12/12/2012 với số lượng 200 tấn, ký kết thực tương tự toán xong tiền hàng với giấy báo có ngày 17/4/2013 Một phần lơ hàng nhận theo Hợp đồng với số lượng 160 tấn, Tập Đồn CS có u cầu đổi lại Cơng ty SP đồng ý Trong hồn cảnh giá cao su liên tục giảm, Tập Đồn CS khơng muốn nhận lại số hàng thay đổi này, nên đề nghị bán lại cho Công ty SP Hợp đồng số 356/HĐ-CSVN-KC ngày 16/8/2013, nguyên đơn không chấp thuận giữ nguyên cuối năm 2012 Sau thời gian dài chịu sức ép tài doanh nghiệp nhỏ phần lớn hoạt đông phụ thuộc vào vốn vay từ Ngân hàng, Tập Đồn CS khơng tốn cho số Hợp đồng có Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC nêu trên, đồng thời lại phải lưu giữ quản lý 160 hàng không thuộc sở hữu mình, nên ngun đơn khơng thể bán xử lý tồn kho thu hồi tiền để trả nợ Ngân hàng Nguyên đơn buộc phải ký xác nhận Biên làm việc ngày 25/12/2013 Tập Đoàn CS soạn sẵn nội dung, nhằm giải tồn đọng Tuy nhiên, thỏa thuận không hai bên thực Tập Đồn CS khơng muốn xuất hóa đơn trả lại 160 hàng hóa, Cơng ty SP khơng thể xuất hóa đơn điều chỉnh giảm 160 tấn, cho Hóa đơn giá trị gia tăng lập ngày 09/01/2013 nêu khơng thực tế trái quy định sử dụng hóa đơn Ngay 19/01/2015, Công ty SP gửi công văn đề nghi Tập Đồn CS, nhận lại 160 hàng hóa thuộc sở hữu mình, xuất trả hóa đơn tương ứng với số hàng hóa cho Cơng ty SP, cơng văn trả lời Tập Đồn CS ngày 03/02/2015, u cầu Cơng ty SP phải xuất hóa đơn điều chỉnh Trọng tài quốc tế Việt Nam thụ lý giải từ ngày 13/5/2015, song phán Hội đồng Trọng tài bị Tòa án nhân dân Tp HCM Quyết định hủy vào ngày 31/3/2016 Từ khơng thể có hợp tác giải khác hai bên Nay nguyên đơn đề nghị Tòa án xem xét giải vấn đề sau Tập Đồn CS: Phải tốn theo Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVNKC ngày 17/7/2013 với số tiền 4.431.000.000 đồng (Bốn tỷ bốn trăm ba mươi triệu đồng) vào tài khoản Ngân hàng SHB với nội dung ghi Xác nhận chuyển nguồn thu ngày 19/7/2013 Phải toán số tiền lãi tương ứng với khoản tiền nợ theo qui định pháp luật thời điểm Tòa án xét xử Bị đơn Tập Đồn CS có ơng Nguyễn ĐL người đại diện theo ủy quyền trình bày: Bị đơn xác nhận có ký nhiều hợp đồng mua bán mủ cao su với Cơng ty SP, có hợp đồng Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/7/2013 Hợp đồng 686/HĐ-CSVN-KC ngày 12/12/2012 Trên thực tế hợp đồng không thực Lý do, hàng hóa hợp đồng khơng phù hợp với chất lượng, chủng loại hàng hóa nên bị đơn khơng nhận hàng Do đó, khơng phát sinh nghĩa vụ trả nợ với nguyên đơn Liên quan đến hợp đồng trên, ngày 25/12/2013 nguyên đơn bị đơn có làm việc để thống xử lý tồn đọng hợp đồng có hợp đồng nêu Tại buổi làm việc này, hai bên thống cấn trừ công nợ với nhau, thể biên làm việc ngày 25/12/2013 Do đó, phía bị đơn khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Ngân hàng TM có ơng Tạ VH người đại diện theo ủy quyền trình bày: Ngày 12/04/2013, bà Đặng TMT đại diện Công ty TNHH SP ký kết Hợp đồng cấp hạn mức tín dụng số: 0101282701/097/2013/HĐHM-PN/SHB.H với Ngân hàng TM, Chi Nhánh Thành phố H (SHB.H) để cấp hạn mức tín dụng giá trị tối đa: 15.000.000.000 đồng (Mười lăm tỷ đồng), thời hạn cấp hạn mức: 12 tháng, mục đích sử dụng vốn: Bổ sung vốn kinh doanh Công ty TNHH SP nhận nợ theo khế ước nhận nợ số 0101282701/097/2013/KUNN/SHB.H/08 ngày 17/07/2013 với số tiền: 2.600.000.000 đồng (Hai tỷ sáu trăm triệu đồng) Tài sản bảo đảm cho khoản nợ vay là: Quyền đòi nợ phát sinh từ Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/07/2013 giá trị 4.431.000.000 đồng thuộc quyền sở hữu hợp pháp Công ty TNHH SP theo Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/07/2013 ký kết Cơng ty TNHH SP Tập Đồn CS; Biên bàn giao hàng hoá ngày 18/07/2013 Xác nhận chuyển nguồn thu Tập Đoàn CS ngày 19/07/2013 Tài sản Công ty TNHH SP chấp, cầm cố cho SHB.H theo Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản số: 0101282701/097/2013/HĐTC.CC-PN/SHB.H ký ngày 12/04/2013 Phụ lục Hợp đồng chấp, cầm cố tài sảnsố: 0101282701/097/2013/PLHĐTC.CC-PN/SHB.H/09 ngày 19/07/2013, đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Thành phố H ngày 19/07/2013 Khi thực Hợp đồng tín dụng phụ lục kèm theo Cơng ty TNHH SP vi phạm nghĩa vụ toán nợ gốc, lãi qui định Hợp đồng tín dụng phụ lục ký kết SHB.H nhiều lần nhắc nợ, đôn đốc trực tiếp, Cơng ty TNHH SP khơng tốn nợ cho SHB.H Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập chờ kết giải tranh chấp hợp đồng mua bán Tịa án Quận 3, sau tiếp tục khởi kiện nợ tín dụng vụ kiện khác Tịa án có thẩm quyền Bản án số 17/2018/KDTM-ST ngày 12/8/2018 Tòa án nhân dân Quận E tuyên xử: Chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty TNHH SP Buộc Tập Đồn CS có nghĩa vụ tốn cho Cơng ty TNHH SP tổng số tiền gốc lãi 7.570.346.000 đồng (Bảy tỷ, năm trăm bảy mươi triệu, ba trăm bốn mươi sáu nghìn đồng) Thực việc trả tiền vào tài khoản số 1001963488 Công ty TNHH SP mở Ngân hàng SHB.H, sau án có hiệu lực pháp luật Kể từ ngày đến hạn thi hành án Cơng ty TNHH SP có đơn yêu cầu thi hành án, Tập Đoàn CS khơng thực nghĩa vụ tốn Tập Đồn CS phải chịu thêm tiền lãi theo lãi suất theo quy định Điều 306 Luật Thương mại Ngoài án sơ thẩm cịn tun án phí quyền kháng cáo đương - Ngày 02/10/2018 Đại diện theo pháp luật Tập Đồn CS ơng Huỳnh VB có đơn kháng cáo đề nghị hủy tồn án sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm: - Đại diện bị đơn giữ nguyên yêu kháng cáo - Nguyên đơn đề nghị y án sơ thẩm; Ý kiến đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: Qua kiểm sát vụ án từ thụ lý hồ sơ đến thời điểm xét xử thấy Thẩm phán chấp hành quy định thẩm quyền giải vụ án, xác định quan hệ tranh chấp, xác định tư cách người tham gia tố tụng vụ án, tiến hành lập hồ sơ, định đưa vụ án xét xử gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn, việc cấp tống đạt văn tố tụng cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát theo quy định Điều 41 Bộ luật Tố tụng dân trình giải vụ án Về thời gian giải vụ án chưa đảm bảo thời hạn theo quy định Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân Việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử: Tại phiên tịa hơm nay, phiên tịa tiến hành trình tự pháp luật Tố tụng dân Việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng: Từ thụ lý phiên tịa hơm ngun đơn, bị đơn, thực quyền nghĩa vụ quy định Điều 58, Điều 59, Điều 60, Điều 61, Điều 74, Điều 199, Điều 200, Điều, 201 Điều 209 Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án, thẩm tra phiên tòa kết tranh luận đương sự; Sau nghe ý kiến đại diện Viện kiểm sát; Sau thảo luận nghị án; NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về hình thức: Đơn kháng cáo bị đơn làm thời hạn luât định nên chấp nhận [2] Về nội dung: - Bị đơn Tập Đoàn CS giữ nguyên yêu cầu kháng cáo, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét hủy toàn án sơ thẩm - Nguyên đơn Công ty TNHH SP đề nghị cấp phúc thẩm y án sơ thẩm Đây vấn đề cần xem xét Xét việc Công ty TNHH SP chấp tài sản bảo đảm cho khoản vay Ngân hàng TM quyền đòi nợ phát sinh từ Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/07/2013 giá trị 4.431.000.000 đồng ký kết Cơng ty TNHH SP Tập Đồn CS Tài sản Công ty TNHH SP chấp, cầm cố cho Ngân hàng TM theo Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản số: 0101282701/097/2013/HĐTC.CC-PN/SHB.H ký ngày 12/04/2013 Phụ lục Hợp đồng chấp, cầm cố tài sản số: 0101282701/097/2013/PLHĐTC.CCPN/SHB.H/09 ngày 19/07/2013, đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Thành phố H ngày 19/07/2013 để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ Hợp đồng cấp hạn mức tín dụng số: 0101282701/097/2013/HĐHMPN/SHB.H ngày 12/04/2013 Phụ lục Hợp đồng cấp hạn mức tín dụng số: 0101282701/097/2013/PLHĐHM-PN/SHB.H/09 ngày 19/07/2013 ký Ngân hàng TM Công ty TNHH SP Xét quyền đòi nợ phát sinh từ Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐCSVN-KC ngày 17/7/2013 Công ty TNHH SP (bên bán) Tập Đoàn CS (bên mua) Công ty SP cầm cố, chấp cho Ngân hàng TMC Đến nay, giao dịch bảo đàm có hiệu lực, chưa xóa đăng ký giao dịch bảo đảm Ngân hàng TM xác nhận nhận chấp quyền đòi nợ phát sinh từ Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐ-CSVN-KC ngày 17/7/2013 nói trên, đồng thời cho biết khoản nợ vay bảo đảm quyền đòi nợ chưa Ngân hàng TM thu hồi đủ không đồng ý Công ty SP bù trừ khoản nợ với khoản nợ khác mà Công ty SP phải trả cho Tập Đoàn CS Căn vào quy định Khoản Điều 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm, hợp đồng chấp nói có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký (19/7/2013) Do đó, thỏa thuận bù trừ cơng nợ Cơng ty TNHH SP Tập Đồn CS Biên làm việc ngày 25/12/2013, Cơng ty SP trao đổi quyền địi nợ phát sinh từ Hợp đồng mua bán mủ cao su số 273/HĐCSVN-KC ngày 17/7/2013, với quyền địi nợ Tập Đồn CS phát sinh từ hợp đồng khác, sau thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm nói vi phạm điều cấm pháp luật Khoản Điều 348 Bộ luật Dân năm 2005, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chấp Ngân hàng TM Theo quy định Điểm b Khoản Điều 122, Điều 127 Điều 128 Bộ luật Dân năm 2005, thỏa thuận bù trừ cơng nợ nói bị coi vơ hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba Ngân hàng TM Từ nhận định trên, việc Cơng ty TNHH SP u cầu Tập Đồn CS tốn số tiền 4.431.000.000 đồng theo Hợp đồng số 273/HĐ-CSVN-KC ký ngày 17/7/2013 vào tài khoản Công ty TNHH SP Ngân hàng TM có chấp nhận Đối với yêu cầu tiền lãi chậm tốn mà phía Cơng ty TNHH SP yêu cầu Căn quy định điều 306 Luật thương mại: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Căn vào quy định Điều Hợp đồng 273/HĐ-CSVN-KC ký ngày 17/7/2013 bên mua có trách nhiệm tốn sau nhận hàng Căn vào biên giao nhận hàng hóa ngày 18/7/2013, hóa đơn giá trị gia tăng ngày 19/7/2013 Tập Đồn CS có trách nhiệm tốn số tiền 4.431.000.000 đồng cho Cơng ty TNHH SP, sau nhận hàng ngày 18/7/2013 đến chưa tốn Do đó, Cơng ty TNHH SP yêu cầu Tập Đoàn CS phải toán tiền lãi chậm toán từ ngày 19/7/2013 đến có cứ, nên chấp nhận Về mức lãi suất, vào công văn cung cấp lãi suất Ngân hàng TM A, Ngân hàng TM C, Ngân hàng TM S mức lãi suất cho vay trung dài hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh 9%/năm ; 9,5%/năm 9%/năm Lãi suất khoản nợ hạn 150% lãi suất hạn, nên mức lãi suất hạn 13.5%/năm ; 14.25%/năm 13.5%/năm Như mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường 13.75%/năm Do tiền lãi mà bị đơn có trách nhiệm tốn cho nguyên đơn 13.75% x 4.431.000.000 đồng x năm tháng 25 ngày = 3.139.346.000 đồng Như gốc lãi mà bị đơn phài toán cho nguyên đơn 7.570.346.000 đồng [3] Về án phí : Bị đơn phải chịu tồn án phí dân sơ thẩm 115.570.346 đồng Nguyên đơn hoàn lại số tiền tạm ứng án phí tạm nộp 56.606.419 đồng [2.1] ……………………………………………………………… [2.2] Tại phiên tịa hơm nay, đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị [2.3]Về án phí dân sơ thẩm: [2.4] Về án phí dân phúc thẩm: Từ phân tích trên; QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng: - Khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; - Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định vế án phí, lệ phí tịa án: Tun xử: 1…………………………………………………………………………… Về án phí: 2.1 Án phí dân sơ thẩm: 2.2 Về án phí dân phúc thẩm: Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - TAND Tối cao; -TAND Cấp cao TP.HCM; - VKSND Cấp cao TP.HCM; - VKSND TP.HCM; - Cục THA DS TP.HCM; - TAND Quận 3; - Chi cục THADS Quận 3; - Các đương sự; - Lưu: VP, hồ sơ TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ Nguyễn Thị Thùy Dung PHỤ LỤC SỐ 04 (Vì đảm bảo nguyên tắc bảo mật, thông tin bên án che phần) ... CHƯƠNG 2: HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI, BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 27 2.1 Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài 27 2.1.1 Hệ pháp lý hủy phần phán trọng tài ... thực trạng tình hình hủy PQTT Việt Nam vấn đề pháp lý đặt PQTT bị hủy lý tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam? ?? làm nội dung trọng tâm nghiên cứu... chất việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài 1.1.2 Khái niệm hủy phán trọng tài .7 1.1.3 Bản chất việc hủy phán trọng tài 1.2 Pháp luật điều chỉnh thủ tục hủy phán

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w