Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGÔ QUỐC LÂM MSSV: 1553801015115 CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI - SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT SINGAPORE VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2015 – 2019 Người hướng dẫn: ThS VŨ DUY CƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI TRI ÂN Tác giả xin dành riêng trang để bày tỏ đơi dịng tri ân đến người mà tác giả kính trọng, yêu thương quý mến Trước tiên, em vô biết ơn thầy, cô Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh kiến thức bổ ích, học ý nghĩa sống mà thầy, cô truyền đạt giảng đường Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến Thầy Vũ Duy Cương - người tận tình dìu dắt, bảo để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cô Phùng Hồng Thanh - cố vấn học tập lớp QT40.2, người quan tâm, động viên cho em nhiều lời khuyên quý báu suốt khoảng thời gian học tập trường Tiếp đến lời cảm ơn tới người bạn, người em, người anh, người chị đồng hành, ủng hộ tiếp thêm tinh thần giúp đến cuối chặng đường bốn năm đại học Cuối cùng, khơng lời cảm ơn đủ người quan trọng nhất, xin gửi tâm huyết vào khóa luận để dành tặng cho Ba Mẹ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ngơ Quốc Lâm năm LỜI CAM ĐOAN Tôi, Ngô Quốc Lâm, xin cam đoan rằng, nội dung trình bày khố luận tốt nghiệp “Căn hủy phán trọng tài - so sánh với pháp luật Singapore đề xuất hướng hoàn thiện” hoàn toàn thành từ trình nghiên cứu độc lập cố gắng khơng ngừng thân, định hướng dẫn ThS Vũ Duy Cương Các thông tin, tài liệu tác giả sử dụng đảm bảo tính trung thực, cơng khai minh bạch Nếu có gian dối hay chép bất hợp pháp thể khóa luận này, tơi xin chịu trách nhiệm hành vi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ngô Quốc Lâm năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ước New York 1958 ĐLTT Công ước New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Đạo luật Trọng tài Singapore năm 2001, sửa đổi năm 2002 (Singapore Arbitration Act) Đạo luật Trọng tài quốc tế Singapore năm 1994, ĐLTTQT sửa đổi năm 2002 (Singapore International Arbitration Act) HĐTT Luật mẫu UNCITRAL Luật TTTM 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Pháp lệnh TTTM 2003 SIAC Hội đồng trọng tài Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, sửa đổi năm 2006 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (Singapore International Arbitration Centre) TAND Tòa án nhân dân v versus VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Arbitration Centre) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỊNH HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hủy phán trọng tài thương mại 1.2 Điều kiện để yêu cầu hủy phán trọng tài 10 1.2.1 Đối tượng yêu cầu hủy phán trọng tài 10 1.2.2 Quyền yêu cầu hủy phán trọng tài .12 1.2.3 Thời hiệu yêu cầu hủy phán trọng tài 15 1.3 Giải yêu cầu hủy phán trọng tài .17 1.3.1 Thẩm quyền giải yêu cầu hủy phán trọng tài 17 1.3.2 Khắc phục sai sót nhằm loại bỏ hủy phán trọng tài 21 1.4 Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài thương mại 22 1.4.1 Góc nhìn từ pháp luật quốc tế 22 1.4.2 Góc nhìn từ pháp luật Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI - SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT SINGAPORE .27 2.1 Vài nét chế định hủy phán trọng tài hệ thống pháp luật Singapore 27 2.2 Căn hủy phán trọng tài – so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Singapore 29 2.2.1 Không có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu 29 2.2.2 Hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền .41 2.2.3 Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái quy định pháp luật 48 2.2.4 Chứng bên cung cấp giả mạo 54 2.2.5 Phán trọng tài trái với trật tự công nguyên tắc pháp luật 60 2.3 Hướng hoàn thiện hủy phán trọng tài bộc lộ nhiều bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam 71 2.3.1 Hướng hoàn thiện hủy vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 73 2.3.2 Hướng hoàn thiện hủy thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy định Luật TTTM 2010 .74 2.3.3 Hướng hoàn thiện hủy phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHUNG 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập phát triển sâu rộng với quốc gia khu vực, giới Hệ tiến trình ngày nhiều hợp đồng kinh doanh, thương mại ký kết thương nhân Việt Nam thương nhân nước Xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, tranh chấp có yếu tố nước ngồi xảy điều khó tránh khỏi Chính thế, lựa chọn “phương thuốc” nhằm mang lại hiệu tối ưu việc “điều trị” tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vấn đề mà bên cần lưu tâm trọng hàng đầu Qua thực tiễn thương mại quốc tế, trọng tài xem phương thức giải tranh chấp toàn cầu thể nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại nhiều lợi ích cho bên Theo báo cáo khảo sát năm 2018 Trường Luật Queen Mary, Đại học London liên kết với Công ty Luật White & Case, có đến 97% số người khảo sát (bao gồm người hành nghề luật doanh nghiệp) cho biết, trọng tài quốc tế phương thức giải tranh chấp ưu tiên họ1 Tại Việt Nam, đời Luật TTTM 2010 tạo nên hành lang pháp lý cần thiết để chế trọng tài có hội phát triển theo xu chung giới Theo báo cáo thường niên VIAC, số vụ tranh chấp thụ lý giải trung tâm có xu hướng ngày tăng, đó, năm 2018 ghi nhận 180 vụ tranh chấp - số cao 25 năm hoạt động2 Đây tín hiệu tích cực cho chế trọng tài Việt Nam Về mặt nguyên tắc, tòa án trọng tài thương mại hai phương thức giải tranh chấp độc lập với Mặc dù vậy, pháp luật trao cho tòa án chế can thiệp hoạt động trọng tài, thể thẩm quyền giải yêu cầu hủy phán Qua năm, số lượng yêu cầu hủy phán trọng tài Việt Nam lại mức cao Bên cạnh đó, tịa án cho thấy bất đồng quan điểm tiếp cận pháp luật, dẫn đến nhiều trường áp dụng hủy cách tùy tiện, Theo http://www.arbitration.qmul.ac.uk/research/2018/, cập nhật lần cuối ngày 12/3/2019 Theo http://viac.vn/bao-cao-thuong-nien-c168.html, cập nhật lần cuối ngày 12/3/2019 bất hợp lý Thực trạng phán có nhiều khả bị tòa án xem xét hủy làm giảm niềm tin thương nhân khiến họ e ngại lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Bởi lẽ, phán bị hủy vụ tranh chấp lại trở xuất phát điểm ban đầu, bên muốn tiếp tục giải tranh chấp phải xác lập lại thỏa thuận trọng tài bên khởi kiện tòa án Điều gây lãng phí nhiều thời gian, tiền bạc, cản trở phát triển hoạt động kinh doanh thương mại bên Khơng thế, uy tín Trọng tài viên nói riêng tổ chức trọng tài Việt Nam nói chung bị suy giảm đáng kể, đặc biệt Trọng tài viên có tâm lý hoang mang với suy nghĩ rằng, phán bị tun hủy lúc Như vậy, trái với mục đích ban đầu giúp chế trọng tài có hội phát triển, thu hẹp khoảng cách với quốc gia khu vực, Luật TTTM 2010 lại xuất nhiều lỗ hổng khiến việc giải thích áp dụng quy định hủy phán không với ý đồ nhà làm luật, không phù hợp với tinh thần Luật mẫu UNCITRAL, kìm hãm phát triển chế trọng tài Việt Nam Để khắc phục tình trạng vừa nêu, TAND tối cao có động thái tích cực việc ban hành Nghị 01/2014/NQ-HĐTP nhằm hướng dẫn cụ thể chi tiết hủy phán - vấn đề vốn gây nhiều tranh cãi nội tòa án Tuy nhiên, liệu văn giải triệt để khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật hủy phán trọng tài hay khơng cịn câu hỏi cịn để ngỏ Từ thực trạng phân tích, tác giả lựa chọn chủ đề hủy phán trọng tài làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp Để có nhìn sâu sắc tồn diện chế định này, đặc biệt kinh nghiệm hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật quốc gia phát triển lĩnh vực trọng tài, tác giả tập trung phân tích hủy phán - vốn xem yếu tố then chốt, “linh hồn” chế hủy phán trọng tài - đối chiếu, so sánh với hệ thống pháp luật Singapore Sở dĩ tác giả lựa chọn pháp luật Singapore để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu ngày nhiều giao dịch thương mại thương nhân Việt Nam thương nhân Singapore xác lập, kéo theo khả cao bên lựa chọn giải tranh chấp thông qua phương thức trọng tài, đặc biệt trọng tài Việt Nam Singapore Kết khảo sát năm 2018 Trường Luật Queen Mary, Đại học London - liên kết với Công ty Luật White & Case rằng, SIAC trung tâm trọng tài quốc tế ưu tiên lựa chọn đứng đầu châu Á đứng thứ ba giới3 Ngoài ra, theo báo cáo thường niên SIAC4, năm 2018 trung tâm thụ lý giải 402 vụ việc, số lượng có phần giảm so với năm 2017 (452 vụ việc) thực số vô ấn tượng đặt lên bàn cân với trung tâm trọng tài khu vực giới Mặt khác, số lượng trường hợp yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án Singapore theo chiều hướng tăng qua năm, tiêu biểu cáo buộc bất thường thủ tục tố tụng5 Hệ thống pháp luật Singapore lĩnh vực trọng tài, tảng Quy chế Trọng tài SIAC, có điểm đặc biệt có đến hai văn riêng biệt điều chỉnh trọng tài, Đạo luật Trọng tài quốc tế Đạo luật Trọng tài Chính thế, thành tựu trọng tài thương mại đất nước láng giềng Singapore đáng để Việt Nam tiếp thu, học hỏi nhằm phát triển chế trọng tài Cuối cùng, sở phân tích, so sánh hủy phán hai phương diện quy định pháp luật thực tiễn xét xử hai quốc gia, tác giả đưa số đề xuất hướng hoàn thiện nhằm khắc phục tồn đọng, bất cập xung quanh vấn đề hủy phán trọng tài Việt Nam Thông qua lập luận vừa trình bày, tác giả định chọn đề tài: “Căn hủy phán trọng tài - so sánh với pháp luật Singapore đề xuất hướng hoàn thiện” làm nội dung nghiên cứu trọng tâm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài “Hủy phán trọng tài” nhiều tác giả chọn làm đề tài để nghiên cứu viết nhiều tạp chí chun ngành, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, Theo http://www.arbitration.qmul.ac.uk/research/2018/, cập nhật lần cuối ngày 12/3/2019 Theo http://www.siac.org.sg/images/stories/articles/annual_report/siac_annual_report_2018.pdf, cập nhật lần cuối ngày 12/3/2019 J Ole Jensen (2015), Setting aside arbitral awards in model law jurisdictions: the Singapore approach from a German perspective, European International Arbitration Review, tr 55 Nguyên văn: “In the past few years, Singapore’s national courts have observed a rising number of applications to set aside arbitral awards on grounds of alleged procedural irregularities […]” 4 luận án tiến sĩ,… Điều chứng tỏ thực trạng hủy phán trọng tài Việt Nam vấn đề nhiều điểm bất cập, vướng mắc cần hoàn thiện tương lai Tác giả xin phân loại nguồn tài liệu thành nhóm nhỏ sau: 2.1 Khóa luận, luận văn, luận án Đối với đề tài trên, có cơng trình nghiên cứu sau thực hiện: Thái Nguyễn Hồng Nhung (2011), Các hủy phán trọng tài thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM; Huỳnh Quang Thuận (2016), Thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM; Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM; Đỗ Hữu Chiến (2017), Hủy phán trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội; Nguyễn Thị Thảo Vy (2018), Hủy phán trọng tài, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM Những cơng trình nghiên cứu có điểm tương đồng phân tích chế định hủy phán trọng tài dựa Luật TTTM 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP (chỉ riêng với đề tài thực từ năm 2016 trở sau), từ rút bất cập, vướng mắc cịn tồn đọng quy định đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam Các tác giả có nhắc đến số quy định pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Thụy Sĩ,…với mục đích xem xét liệu pháp luật trọng tài Việt Nam có phù hợp với xu chung quốc gia giới hay không Tuy nhiên, đề tài chưa có so sánh, đối chiếu cách cụ thể, sâu sắc pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước ngồi riêng biệt, để từ rút ưu điểm, hạn chế quy định hai hệ thống pháp luật này, cuối đến việc đề hướng hoàn thiện cho chế trọng tài Việt Nam Đặc biệt, pháp luật Singapore chưa xuất nội dung trình bày đề tài nêu 2.2 Tạp chí khoa học 75 Điều tiên cần trọng để khắc phục bất cập xung quanh hủy cuối phải giới hạn lại nguyên tắc pháp luật cách giải thích hẹp thơng qua hai hướng sau: (i) giữ nguyên quy định tại, với bổ sung thêm quy định nhằm làm rõ vấn đề cịn gây khó hiểu (ii) thay quy định phán “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” “trái với trật tự công” Nếu chọn giải pháp đầu tiên, vấn đề sau cần trọng khắc phục Thứ nhất, nên bổ sung quy định giải thích rõ ràng, liệt kê loạt nguyên tắc điển hình tương ứng với lĩnh vực pháp luật để làm rõ nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Thứ hai, tiếp tục bổ sung tiêu chuẩn cụ thể để định lượng mức độ nghiêm trọng hành vi xâm phạm, dựa vào yếu tố thiệt hại thực tế cách mà Singapore đặt số có điều kiện áp dụng liên quan tới tính chất nghiêm trọng Thứ ba, thu hẹp lại phạm vi đối tượng bị phán xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng, tức loại bỏ nhóm đối tượng quyền, lợi ích hợp pháp bên, người thứ ba Bởi lẽ, xuất phát từ đối tượng mà bảo vệ vô hẹp, đa số quốc gia khơng ghi nhận lợi ích bên người thứ ba bị ảnh hưởng sở để áp dụng vi phạm trật tự công Giải pháp thứ hai tạo nên đồng với mặt chung giới phần lớn quốc gia quy định hủy phán trái với trật tự công Hơn nữa, sử dụng cụm từ “trật tự công” gián tiếp thu hẹp phạm vi tiếp cận mà không cần phải có quy định hướng dẫn chi tiết dẫn đến số bất cập khơng đáng có Trên thực tế, trước theo Pháp lệnh TTTM 2003, chưa xảy trường hợp tòa án hủy phán lý “trái với lợi ích cơng cộng”, nhiên, ngày tòa án lại hủy nhiều phán lý “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam”138 Nếu trả lại chất ban đầu trật tự cơng hay lợi ích cơng đồng nghĩa với việc loại bỏ ln nhóm đối tượng lợi ích bên bên thứ ba, vốn nguyên nhân chủ yếu 138 Đỗ Văn Đại (2017), tlđd thích 102, tr 135 - 136 76 làm gia tăng tình trạng hủy phán nước ta Pháp luật Việt Nam hồn tồn học hỏi quan điểm trật tự công vốn giải thích áp dụng quán hệ thống tư pháp Singapore Xuất phát từ hướng tiếp cận vô hẹp trật tự công, số lượng phán bị hủy cuối quốc gia khan thời điểm Nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng phán bị hủy, thay đổi hủy, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện khâu kiểm tra, giám sát định giải yêu cầu hủy phán quyết, điều mà không ghi nhận Trong đó, chế phúc thẩm hay giám đốc thẩm loại định tồn pháp luật đa số quốc gia giới, kể số nước láng giềng Việt Nam139 Tại Singapore, có tham gia hai cấp tòa án liên quan đến vấn đề hủy phán trọng tài Đầu tiên, bên tranh chấp nộp đơn yêu cầu Tòa án cấp cao hủy phán tun Sau đó, Tịa án phúc thẩm quan có quyền giải khiếu nại, xem xét lại vấn đề pháp lý (question of law) hay vấn đề kiện (question of fact) định Tòa án cấp cao Đây cấp tòa khiếu nại cao cuối cùng, vậy, thủ tục giải tòa án thực chất mang dáng dấp thủ tục giám đốc thẩm Thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam cần bắt kịp xu chung cách xây dựng chế rà soát, đánh giá lại định giải yêu cầu hủy phán TAND cấp tỉnh Tác giả đồng tình với quan điểm nhiều chuyên gia lĩnh vực luật trọng tài cho rằng, nên khẳng định rõ khả giám đốc thẩm định hủy phán trọng tài Việt Nam Bởi lẽ, thủ tục giám sát giám đốc thẩm phát sửa chữa sai phạm nghiêm trọng tòa án cấp gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp bên lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước, mà cịn giúp nâng cao trách nhiệm, thận trọng Thẩm phán giải yêu cầu, hạn chế tình trạng hủy phán cách tràn lan, tùy tiện Ở Ý, hủy phán trọng tài áp dụng Tòa án phúc thẩm định tịa án bị xem xét lại Tòa tối cao (cấp sau cùng) trường hợp vi phạm thẩm quyền, áp dụng sai luật, không đủ sở hay lập luận mâu thuẫn Trong pháp luật Hàn Quốc, yêu cầu hủy phán tiến hành Tịa án cấp huyện, sau khiếu nại định tòa án tiến hành Tịa cấp cao, sau Tòa tối cao Dẫn theo Đỗ Văn Đại (2017), tlđd thích 102, tr 168 - 171 139 77 KẾT LUẬN CHUNG Ưu điểm lớn phương thức giải tranh chấp trọng tài nằm giá trị chung thẩm bắt buộc phải thi hành phán Tuy nhiên, điều đồng nghĩa rằng, xảy sai sót nghiêm trọng tố tụng trọng tài phán bị khiếu nại theo thủ tục phúc thẩm hay giám đốc thẩm Chính thế, chế hủy phán đời xem giải pháp tối ưu nhằm khắc phục mặt trái tính chung thẩm, “cơng cụ” hữu hiệu mà tịa án có quyền sử dụng để can thiệp nhằm loại bỏ hiệu lực pháp lý phán bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm Chương I khóa luận “phác thảo” nên vấn đề chung thuộc chế định hủy phán trọng tài thơng qua “ngịi bút” pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Nội dung chương chủ yếu tập trung trình bày hủy phán quyết, vốn ví “kim nam” chế định hủy phán trọng tài Cụ thể, thơng qua việc phân tích sở pháp lý, bình luận số định tòa án đặt mối tương quan so sánh, đối chiếu qua lại pháp luật Singapore pháp luật Việt Nam hủy tiêu biểu, khóa luận phần cung cấp nhìn cụ thể toàn diện chế hủy phán trọng tài hai quốc gia Khóa luận nhận diện nhiều lỗ hổng tồn xung quanh khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 hướng dẫn Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, vốn nguyên nhân chủ yếu khiến tịa án Việt Nam gặp khó khăn, lúng túng xem xét yêu cầu hủy phán quyết, gây tình trạng phán bị hủy trội hẳn so với mặt chung Từ đó, sở tiếp thu hợp lý có chọn lọc nguyên tắc áp dụng pháp luật tòa án Singapore thống xét xử, tác giả đến đề xuất hướng hoàn thiện số hủy chứa đựng nhiều bất cập, đặc biệt phán trái với nguyên tắc pháp luật Ngoài ra, cần thiết bổ sung chế giám đốc thẩm định giải yêu cầu hủy phán vấn đề quan trọng mà nhà làm luật cần quy định rõ văn pháp luật sau Hoàn thiện chế hủy phán điều kiện then chốt giúp trọng tài Việt Nam ngày phát triển “tiệm cận” với quốc gia khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn pháp luật quốc tế Công ước New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi (Cơng ước New York 1958) Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, sửa đổi, bổ sung năm 2006 (Luật mẫu UNCITRAL) Văn pháp luật quốc gia Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Quyết định tòa án 10 Quyết định số 1989/2011/KDTM-QĐST ngày 25/10/2011 giải yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP.HCM 11 Quyết định số 1536/2012/QĐKDTM-ST ngày 12/10/2012 xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP HCM 12 Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 30/10/2012 xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP HCM 13 Quyết định số 07/2012/QĐST-TTTM ngày 13/12/2012 xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài thương mại TAND TP Hà Nội 14 Quyết định số 293/2016/QĐ-PQTT ngày 31/3/2016 xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP HCM 15 Quyết định số 979/2016/QĐ-PQTT ngày 21/9/2016 xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP HCM 16 Quyết định số 09/2017/QĐ-PQTT ngày 29/9/2017 việc không hủy phán trọng tài TAND TP Hà Nội 17 Quyết định số 02/2018/QĐ-KDTM ngày 25/01/2018 việc yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP Hà Nội 18 Quyết định số 755/2018/QĐ-PQTT ngày 12/6/2018 yêu cầu hủy phán trọng tài TAND TP HCM 19 Quyết định số 04/2018/QĐ-PQTT ngày 24/7/2018 việc không hủy phán trọng tài TAND TP Hà Nội Sách 20 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án (tập 1), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 21 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án (tập 2), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 22 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia - thật 23 Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp 24 N Blackaby, C Partasides, A Redfern M Hunter (2015), Redfern & Hunter – Trọng tài quốc tế, Nxb Đại học Oxford (ấn lần thứ sáu) 25 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế: nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, Nxb Hồng Đức (tái lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung) 26 Tịa án nhân dân tối cao (2018), Sổ tay pháp luật trọng tài hòa giải, Nxb Thanh niên Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp 27 Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 28 Đỗ Hữu Chiến (2017), Hủy phán trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 29 Phan Hoài Nam (2008), Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Thụy Điển, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Lund Đại học Luật TP HCM 30 Thái Nguyễn Hồng Nhung (2011), Các hủy phán trọng tài thương mại, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM 31 Huỳnh Quang Thuận (2016), Thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM 32 Nguyễn Thị Thảo Vy (2018), Hủy phán trọng tài, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP HCM Bài viết tạp chí khoa học 33 Phan Thông Anh (2015), Căn hủy phán trọng tài liên quan đến chứng khách quan Trọng tài viên tố tụng trọng tài - bất cập hướng hồn thiện, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06(91)/2015 34 Hà Thị Thanh Bình Phạm Hoài Huấn (2015), Bàn khắc phục sai sót tố tụng trọng tài nhằm tránh việc hủy phán trọng tài, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4(324)/2015 35 Bùi Xuân Hải (2015), Luận bàn nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03(88)/2015 36 Nguyễn Minh Hằng (2017), Hủy phán trọng tài - Bình luận từ góc nhìn vụ án, Tạp chí Nghề luật, số 4/2017 37 Tưởng Duy Lượng (2016), Một số hủy phán trọng tài quy định khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23/2016 38 Tưởng Duy Lượng (2017), Thỏa thuận trọng tài vô hiệu, hủy phán trọng tài, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2017 39 Vũ Thị Hồng Vân (2016), Khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định hủy phán trọng tài thương mại số giải pháp khắc phục, Tạp chí Nghề luật, số 3/2016 Bài viết trang mạng điện tử 40 Báo cáo hoạt động năm 2018 VIAC, http://viac.vn/bao-cao-thuong-nienc168.html 41 Mối lo hủy phán trọng tài, ngày 21/01/2015, https://plo.vn/van-hoa/hoso-phong-su/moi-lo-huy-phan-quyet-trong-tai-526174.html 42 Nhiều phán trọng tài bị tòa án hủy, ngày 17/8/2018, http://thoibaonganhang.vn/nhieu-phan-quyet-trong-tai-bi-toa-an-huy-79026.html 43 Tăng phán trọng tài, giảm tải cho tòa án, ngày 30/01/2018, https://plo.vn/phap-luat/tang-phan-quyet-cua-trong-tai-giam-tai-cho-toa-an753715.html 44 Vấn đề Bảo lưu trật tự công Tư pháp quốc tế Việt Nam, ngày 25/01/2010, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/25/4340-2/ Chương trình truyền hình 45 Chương trình “Chính sách với đời sống – Pháp luật Hủy phán trọng tài”, phát sóng ngày 06/3/2018, kênh HTV9, https://www.youtube.com/watch?v=axhvMhS3-Q0 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Văn pháp luật quốc tế 46 Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (Công ước New York 1958), https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/NY-conv/New-YorkConvention-E.pdf 47 UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985 with amendments as adopted in 2006 (Luật mẫu UNCITRAL), https://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/07 86998_Ebook.pdf Văn pháp luật quốc gia 48 Arbitration Act of Korea (Đạo luật Trọng tài Hàn Quốc năm 1999), https://www.wipo.int/edocs/ lexdocs/laws/en/kr/kr090en.pdf 49 Belgian Judicial Code (Bộ luật Tư pháp Bỉ năm 2013, sửa đổi năm 2016), http://www.cepani.be/en/arbitration/belgian-judicial-code provisions 50 English Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài Anh năm 1996), http://www.legislation.gov.uk/ ukpga/1996/23/data.pdf 51 Federal Statute on Private International Law (Đạo luật Liên bang Tư pháp quốc tế Thụy Sĩ năm 1987), https://www.swissarbitration.org/files/34/Swiss%20International%20Arbitration%2 0Law/IPRG_english.pdf 52 French Code of Civil Procedure (Bộ luật Tố tụng dân Pháp), https://www.legifrance.gouv.fr/content/location/1745 53 German Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài Đức năm 1998), https://sccinstitute.com/media/29988/german-arbitration-act.pdf 54 Japanese Arbitration Law (Luật Trọng tài Nhật Bản năm 2003), https://japan.kantei.go.jp/ policy/sihou/arbitrationlaw.pdf 55 Russian Federation Law on International Commercial Arbitration (Luật Trọng tài Thương mại quốc tế Liên bang Nga năm 2015), http://arbitrations.ru/upload/medialibrary/d94/international-arbitration-act-russia-inenglish.pdf 56 Singapore Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài Singapore năm 2001, sửa đổi năm 2002), https://sso.agc.gov.sg/Act/AA2001#pr48- 57 Singapore Civil Law Act (Đạo luật Luật dân Singapore), https://sso.agc.gov.sg/Act/CLA1909 58 Singapore International Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài quốc tế Singapore năm 1994, sửa đổi năm 2002), https://sso.agc.gov.sg/Act/IAA1994 59 Singapore Mental Capacity Act (Đạo luật Năng lực pháp lý Singapore năm 2008, sửa đổi năm 2010), https://sso.agc.gov.sg/Act/MCA2008 60 Singapore Supreme Court of Judicature Act (Đạo luật Tòa án tối cao Singapore năm 1969, sửa đổi năm 2007), https://sso.agc.gov.sg/Act/SCJA1969#pr29A- 61 Swedish Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài Thụy Điển năm 1999), https://www.swissarbitration.org/files/34/Swiss%20International%20Arbitration%2 0Law/IPRG_english.pdf Bản án, Quyết định tòa án Singapore 62 AKM v AKN and another and other matters [2014] SGHC 148 63 AKN and another v ALC and others and other appeals [2015] SGCA 18 64 AQZ v ARA [2015] SGHC 49 65 BAZ v BBA and others and other matters [2018] SGHC 275 66 BVU v BVX [2019] SGHC 69 67 China Machine New Energy Corp v Jaguar Energy Guatemala LLC [2018] SGHC 101 68 Coal & Oil Co LLC v GHCL Ltd [2015] SGHC 65 69 CRW Joint Operation v PT Perusahaan Gas Negara (Persero) TBK [2011] SLR 305 70 Dongwoo Mann+Hummel Co Ltd v Mann+Hummel GmbH [2008] SLR(R) 871 71 Fisher, Stephen J v Sunho Construction Pte Ltd [2018] SGHC 76 72 Jiangsu Overseas Group Co., Ltd v Concord Energy Pte Ltd [2016] SGHC 153 73 PT Asuransi Jasa Indonesia (Persero) v Dexia Bank SA [2007] SLR(R) 597 74 PT First Media TBK v Astro Nusantara International BV and others and another appeal [2014] SLR 372 75 PT Garuda Indonesia v Birgen Air [2002] SLR(R) 401 76 Sui Southern Gas Co Ltd v Habibullah Coastal Power Co (Pte) Ltd [2010] SGHC 62 77 Swiss Singapore Overseas Enterprises Pte Ltd v Exim Rajathi India Pvt Ltd [2010] SLR 573 78 TMM Division Maritima SA de CV v Pacific Richfield Marine Pte Ltd [2013] SGHC 186 79 Triulzi Cesare SRL v Xinyi Group (Glass) Co Ltd [2014] SGHC 220 80 VV and Another v VW [2008] SLR(R) 929 Bản án, Quyết định tòa án quốc gia khác 81 Chromalloy Aeroservices v Arab Republic of Egypt 939 F.Supp 907 (DDC 1996) 82 Elektrim SA v Vivendi Universal SA [2007] Lloyd’s Rep 693 83 Société Hilmarton Ltd v Société Omnium de Traitement et de Valorisation (OTV) [1994] Rev Arb 327 84 TermoRio SA ESP v Electrificadora De Atlantico SA ESP 421 F.Supp.2d 87 (DDC 2006) 85 United Mexican States v Metalclad Corp., 89 B.C.L.R.3d 359 (B.C S.Ct 2001) Sách 86 Gary B Born (2009), International commercial arbitration - Volume I, Nxb Wolters Kluwer 87 Gary B Born (2009), International commercial arbitration - Volume II, Nxb Wolters Kluwer 88 Howard M Holtzmann and Joseph E Neuhaus (1989), A Guide to the UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration: Legislative History and Commentary, Kluwer 89 Poh-Ling Tan (1997), Asian Legal Systems: Law, Society and Pluralism in East Asia, Butterworths 90 UNCITRAL Secretariat (2012), Digest of Case Law on the Model Law on International Commercial Arbitration, United Nations Office 91 UNCITRAL Secretariat (2016), Guide on the Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (New York, 1958), United Nations Office Bài viết trang mạng điện tử 92 2018 International Arbitration Survey: The Evolution of International Arbitration, http://www.arbitration.qmul.ac.uk/research/2018/ 93 Alastair Henderson (2014), Lex Arbitri, Procedural Law and the Seat of Arbitration, Singapore Academy of Law Journal, (2014) 25 SAcLJ, https://journalsonline.academypublishing.org.sg/Journals/Singapore-Academy-ofLaw-Journal-Special-Issue/eArchive/ctl/eFirstSALPDFJournalView/mid/513/ArticleId/335/Citation/JournalsOnl inePDF 94 Ananya Pratap Singh (2018), Singapore Court of Appeal and High Court: Grounds to set aside an award, criteria to determine the breach of Natural Justice and Public Policy, https://arbitratorananya.wordpress.com/2018/05/02/singapore-courtof-appeal-and-high-court-grounds-to-set-aside-an-award-criteria-to-determine-thebreach-of-natural-justice-and-public-policy/ 95 Ananya Pratap Singh (2019), Singapore High Court: Whether Non-Disclosure or Suppression of Material Evidence Warrants The Setting Aside of An Arbitral Award On Grounds of Fraud or Public Policy, https://arbitratorananya.wordpress.com/2019/04/06/singapore-high-court-whethernon-disclosure-or-suppression-of-material-evidence-warrants-the-setting-aside-ofan-arbitral-award-on-grounds-of-fraud-or-public-policy/ 96 Catherine Bratic (2018), “The parties hereby waive all recourse…but not that one” Why parties adopt exclusion agreements and why courts hesitate, https://www.ibanet.org/Article/NewDetail.aspx?ArticleUid=c8d82ee3-cb34-4113a63c-7fff919639ee#_ftn40 97 Edward Foyle (2014), Challenging Arbitral Awards in Singapore, Kluwer Arbitration Blog, http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2014/11/26/challenging-arbitralawards-in-singapore/ 98 J Ole Jensen (2015), Setting aside arbitral awards in model law jurisdictions: the Singapore approach from a German perspective, European International Arbitration Review, http://www.private-disputeresolution.com/uploads/Jensen_2015_Setting%20Aside%20Arbitral%20Awards%2 0in%20Model%20Law%20Jurisdictions.pdf 99 Lim Tat (2017), Arbitration Procedures and Practice in Singapore: Overview, https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/3-3812028?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&comp=pl uk&bhcp=1#co_anchor_a471546 100 Loo Wee Ling (2010), Full Contractual Capacity: Use of Age for Conferment of Capacity, Singapore Journal of Legal Studies, [2010] 328 - 351, https://heinonline.org/HOL/Page?collection=journals&handle=hein.journals/sjls201 0&id=335&men_tab=srchresults 101 Shahid Law Firm (2016), Seat vs Venue of Arbitration Demystified, fhttp://shahidlaw.com/2016/09/20/seat-vs-venue-of-arbitration-demystified/ 102 Shaun Lee (2013), Setting Aside Arbitral Awards in Singapore: A Problem in the Standard of Review?, Singapore International Arbitration Blog, https://singaporeinternationalarbitration.com/2013/10/21/setting-aside-arbitralawards-in-singapore-a-problem-in-the-standard-of-review/ 103 SIAC Annual Report 2018, http://www.siac.org.sg/images/stories/articles/annual_report/SIAC_Annual_Report _2018.pdf PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TẠI SINGAPORE* (Từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2019) Nguồn: https://www.supremecourt.gov.sg/searchjudgment?q=recourse%20against%20awar d&y=All Stt Tên vụ việc Căn hủy Nguyên đơn Quyết đưa định Tòa án cấp cao JVL Argo Industries Ltd v Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, Agritrade International Pte Ltd ĐLTTQT [2016] SGHC 126, ngày 13/7/2016 (HĐTT vượt thẩm quyền) Jiangsu Overseas Group Co., Ltd v Điều 34(2)(a)(i) Luật mẫu, Concord Energy Pte Ltd [2016] ĐLTTQT SGHC 153, ngày 10/8/2016 (thỏa thuận trọng tài vô hiệu) Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, Prometheus Marine Pte Ltd v King, Ann Rita [2017] SGHC 36, ngày 27/02/2017 ĐLTTQT (HĐTT vượt thẩm quyền) Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, ĐLTTQT (phán trái với trật tự công) Kingdom of Lesotho v Swissbourgh Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, Diamond Mines (Pty) Ltd [2017] ĐLTTQT SGHC 195, ngày 14/8/1017 (HĐTT vượt thẩm quyền) Không chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Tác giả thống kê vụ việc mà đó, Nguyên đơn viện dẫn hủy phán phân tích Mục 2.2 khóa luận để đảm bảo tính qn khóa luận 02 vụ việc khác tịa án Singpore giải khoảng thời gian không chứa đựng hủy phân tích trước gồm: ASG v ASH [2016] SGHC 130, ngày 22/7/2016; Swissbourgh Diamond Mines (Pty) Ltd v Kingdom of Lesotho [2018] * SGCA 81, ngày 27/11/2018 Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, Prometheus Marine Pte Ltd v King, Ann Rita [2017] SGCA 61, ngày 24/10/2017 ĐLTTQT (HĐTT vượt thẩm quyền) Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, ĐLTTQT (phán trái với trật tự công) Fisher, Stephen J v Sunho Construction Pte Ltd [2018] SGHC 76, ngày 29/3/2018 chấp nhận (phán trái với trật tự công) chấp nhận Không chấp nhận Rakna Arakshaka Lanka Ltd v (HĐTT vượt thẩm quyền) Avant Garde Maritime Services Mục 24(a) ĐLTTQT Không (Pte) Ltd [2018] SGHC 78, ngày (gian dối) chấp nhận 02/4/2018 Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, ĐLTTQT (phán trái với trật tự công) Điều 34(2)(a)(iv) Luật mẫu, ĐLTTQT China Machine New Energy Corp v Jaguar Energy Guatemala LLC [2018] SGHC 101, ngày 26/4/2018 Không Không ĐLTTQT chấp nhận Mục 48(1)(b)(ii) ĐLTT Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, Không (vi phạm thủ tục tố tụng) Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, ĐLTTQT (phán trái với trật tự công) Không chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Mục 24(a) ĐLTTQT Không (gian dối) chấp nhận Sinolanka Hotels & Spa (Private) Điều 34(2)(a)(i) Luật mẫu, Limited v Interna Contract SpA ĐLTTQT [2018] SGHC 157 (thỏa thuận trọng tài vô hiệu) Không chấp nhận Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, ĐLTTQT 10 11 Không chấp nhận BAZ v BBA [2018] SGHC 275, (HĐTT vượt thẩm quyền) ngày 21/12/2018 Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, Chấp nhận ĐLTTQT 01 02 (phán trái với trật tự công) yêu cầu Mục 24(a) ĐLTTQT Không (gian dối) chấp nhận BVU v BVX [2019] SGHC 69, ngày 13/3/2019 ĐLTTQT Singapore, Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu (phán trái với trật tự công) Khơng chấp nhận Tịa án phúc thẩm ĐLTTQT Singapore, Điều Prometheus Marine Pte Ltd v King, 12 Ann Rita [2017] SGCA 61, ngày 24/10/2017 34(2)(a)(iii) Luật mẫu (HĐTT vượt thẩm quyền) ĐLTTQT Singapore, Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu (phán trái với trật tự công) Không chấp nhận Không chấp nhận Điều 34(2)(a)(iii) Luật mẫu, ĐLTTQT 13 Chấp nhận Rakna Arakshaka Lanka Ltd v (HĐTT vượt thẩm quyền) Avant Garde Maritime Services Mục 24(a) ĐLTTQT Không (Pte) Ltd [2019] SGCA 33, ngày (gian dối) chấp nhận 09/5/2019 Điều 34(2)(b)(ii) Luật mẫu, ĐLTTQT (phán trái với trật tự công) Không chấp nhận