So sánh pháp luật WTO và pháp luật việt nam về điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ qua vụ kiện dầu thực vật (luận văn thạc sỹ luật)

82 42 0
So sánh pháp luật WTO và pháp luật việt nam về điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ qua vụ kiện dầu thực vật (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ TRÀ MY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY LUẬN VĂN CAO HỌC SO SÁNH PHÁP LUẬT WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ QUA VỤ KIỆN DẦU THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2014 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY SO SÁNH PHÁP LUẬT WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ QUA VỤ KIỆN DẦU THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: Ts Trần Việt Dũng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tác giả, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Việt Dũng Mọi tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định pháp luật Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN DSB Dispute Settle Body Cơ quan Giải Tranh chấp DSU Dispute Settlement Thỏa thuận Giải Tranh Understanding chấp European Community Cộng đồng Châu Âu EC GATT 1994 General Agreement on Tariffs and Trade 1994 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 Hiệp định Tự vệ thương mại SA Safeguard Agreement USITC United States International Trade Ủy ban Thương mại Quốc tế VCAD WTO Commission Hoa Kỳ Vietnam Competition Authority Cục Quản lý Cạnh tranh Việt Department Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên Trang Bảng Sản phẩm giày dép nhập vào Argentina từ 1991 đến 1996 19 Bảng Tỷ lệ tổng sản phẩm nhập khẩu/sản xuất nội địa 20 Bảng Sản lượng hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nhập vào Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 21 Bảng Gia tăng hàng nhập so với ngành sản xuất nội địa 22 Bảng Phân loại hải quan hàng hóa thuộc đối tượng điều tra 41 Bảng Thị phần ngành sản xuất nước hàng hóa nhập 52 Bảng Lượng bán hàng ngành sản xuất nước 53 Bảng Tổng công suất sản lượng thực tế sản xuất nước 53 Bảng Doanh thu từ bán hàng nội địa tổng doanh thu bán hàng hóa thuộc đối tượng điều tra giai đoạn 2009 – 2012 54 Bảng 10 Lượng tồn kho giai đoạn 2009 – 2012 55 Bảng 11 Kết hoạt động kinh doanh ngành sản xuất nước 55 Bảng 12 Tình hình nhân cơng giai đoạn 2009 – 2012 56 Bảng 13 Tình hình đầu tư giai đoạn 2009 – 2012 56 Bảng 14 Giá bán hàng hóa thuộc đối tượng điều tra 2009 – 2012 57 Biểu đồ Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nhập vào Việt Nam 21 Hình vẽ Sơ đồ hệ thống pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài .5 Bố cục luận văn CHƢƠNG XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ GIA TĂNG ĐỘT BIẾN SẢN PHẨM NHẬP KHẨU 1.1 Sự gia tăng sản phẩm nhập kết diễn biến không lƣờng trƣớc đƣợc việc thực nghĩa vụ cam kết Thành viên theo GATT 1994, bao gồm nhân nhƣợng thuế quan .7 1.2.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 1.2.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 15 1.2 Sự gia tăng tuyệt đối tƣơng đối 18 1.3.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 18 1.3.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 20 1.3 Phân tích khuynh hƣớng sản phẩm nhập 23 1.4.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 23 1.4.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 29 1.4 Giai đoạn điều tra .31 1.5.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 31 1.5.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 33 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI CỦA NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƢỚC 34 2.1 Khái niệm ngành công nghiệp nội địa 34 2.2.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 34 2.2.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 35 2.2 Sự gia tăng sản phẩm nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa 41 2.3.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 41 2.3.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 48 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA SỰ GIA TĂNG ĐỘT BIẾN CỦA HÀNG NHẬP KHẨU VÀ THIỆT HẠI CỦA NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƢỚC 57 3.1 Sự gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa 57 3.2.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 57 3.2.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 63 3.2 Yêu cầu không-quy-kết 66 3.3.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 66 3.3.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới 68 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã, trở thành xu chung toàn cầu Minh chứng cho điều hợp tác ngày sâu rộng quốc gia giới khơng phân biệt chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội với nhiều hình thức khác nhau: hợp tác thương mại song phương, hợp tác thương mại khu vực – liên khu vực hợp tác thương mại đa phương Theo đó, bên nhượng cho quyền lợi định thuế quan phi thuế quan, dần tiến tới xóa bỏ rào cản thương mại Nhờ vậy, số ngành công nghiệp mũi nhọn nội địa mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời tránh khỏi nguy gây tác động tiêu cực đến ngành sản xuất nước non yếu hoạt động nhập đối tác Trước tình hình đó, hầu hết quốc gia nhận thấy cần phải xây dựng biện pháp hữu hiệu để ứng phó kịp thời Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới, biện pháp có tên gọi biện pháp tự vệ thương mại (safeguard measure) Về chất, biện pháp tự vệ thương mại ngoại lệ pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới, theo trường hợp đặc biệt khẩn cấp, quốc gia Thành viên phép miễn thực số nghĩa vụ định Nó hình thức “van an tồn” mà hầu nhập mong muốn Với van này, nước Thành viên ngăn chặn tạm thời luồng nhập để giúp ngành sản xuất nội địa tránh đổ vỡ số trường hợp đặc biệt khó khăn.1 Việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nhằm đối phó với hành vi thương mại hồn tồn bình thường, tức khơng có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh khơng lành mạnh, xét hình thức, bị coi ngược lại với sách tự hóa thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới.2 Bởi lẽ mà hệ thống pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới quy định điều kiện khắt khe bắt buộc Thành viên phải tuân thủ sử dụng biện pháp để tránh tình trạng lạm dụng bảo vệ sản xuất nội địa Như vậy, quy định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ sách tự hóa thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới nói chung lợi ích http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-tu-ve, truy cập ngày 08/11/2013 http://chongbanphagia.vn/hoi-dap/20080815/tai-sao-bien-phap-tu-ve-duoc-hop-phap-hoa-trongwto, truy cập ngày 08/11/2013 2 hợp pháp Thành viên nói riêng Từ ý nghĩa đó, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Đối với Việt Nam, trình hội nhập kinh tế quốc tế sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản năm 1986: năm 1993 nối lại quan hệ với Quỹ Tiền tệ Thế giới Ngân hàng Thế giới; năm 1995 gia nhập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á; năm 1998 trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Á – Âu; ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới… Khi bước vào sân chơi kinh tế chung toàn cầu, Việt Nam đứng trước hội mà cịn thử thách Đặc biệt khó khăn cho ngành cơng nghiệp cịn non yếu hàng hóa, dịch vụ nước nhập gia tăng ạt Do đó, Việt Nam thiết phải xây dựng pháp luật tự vệ thương mại sở tiếp thu thành tựu lập pháp nước ngồi, có dung hịa với chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta, đặc biệt lưu tâm đến phù hợp với điều ước quốc tế mà tham gia, có hệ thống pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Theo Điều XII.1 Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Thành viên phát sinh quyền nghĩa vụ theo Hiệp định Hiệp định thương mại đa biên kèm theo, có nội dung biện pháp tự vệ thương mại Như vậy, với tư cách Thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam thiết phải phù hợp với pháp luật tự vệ thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới Để kết luận tính phù hợp, cần tiến hành so sánh hai hệ thống pháp luật tất quy định biện pháp tự vệ thương mại thực tiễn áp dụng chúng Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, nên luận văn này, tác giả tiến hành so sánh vấn đề pháp lý điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại qua vụ kiện dầu thực vật Từ lý luận thực tiễn nói trên, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ luật học là: “So sánh pháp luật WTO pháp luật Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ qua vụ kiện dầu thực vật” Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới trở thành đề tài nghiên cứu quen thuộc nhiều học giả nước nước ngồi Trong tác phẩm đó, biện pháp tự vệ thương mại đề cập đến khung pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới nói chung Có thể kể số tác phẩm sau: Tác phẩm nước ngoài: “Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Raj Bhala; “The World Trade Organization: law, practice, and policy” nhóm tác giả Mitsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum, Petros C Mavroidis; “The political economy of the world trading system” nhóm tác giả Bernard M Hoekman, Michel M Kostecki; “The law and economics of contingent protection in the WTO” nhóm tác giả Petros C Mavroidis, Patrick A Messerlin, Jasper M Wauters… Tác phẩm nước: “Giáo trình Luật thương mại quốc tế – Phần I” trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; “Luật thương mại quốc tế” đồng tác giả Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng; “Giáo trình Tổ chức Thương mại Thế giới” Nguyễn Anh Tuấn… Bên cạnh đó, cịn có tác phẩm khác nghiên cứu chuyên sâu biện pháp tự vệ thương mại như: “Tự vệ thương mại theo quy định WTO – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam” tác giả Châu Quý Quốc; “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam” tác giả Lý Thúy Phượng; “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam” tác giả Trịnh Văn Minh; “Thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thành viên WTO” tác giả Nguyễn Thanh Phương… Trong tác phẩm kể trên, tác phẩm lại có cách tiếp cận khác nghiên cứu điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại: số tác phẩm dừng lại việc tổng hợp quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới hay pháp luật Việt Nam, số tác phẩm khác khơng tổng hợp mà cịn phân tích nội dung dựa vụ kiện Tổ chức Thương mại Thế giới, từ kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam chung chung, chưa chi tiết hóa Ở luận văn này, mặt tác giả kế thừa thành tựu mà cơng trình nghiên cứu trước đạt (tổng hợp quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, số phân tích nội dung pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới dựa thực tiễn xét xử kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam) Mặt khác, tác giả bổ sung số nội dung mà tác phẩm trước chưa làm được, cụ thể là: phân tích điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới tất khía cạnh liên quan, phân tích pháp luật Việt Nam qua vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt 61 kiện gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng” (“under such conditions as to cause or threaten to cause serious injury”) rõ ràng hàm ý quan chức cần phân tích điều kiện cạnh tranh thị trường nước nhập để thấy gia tăng sản phẩm nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa.115 Về nội dung, theo Ban hội thẩm vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards, WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259), số yếu tố quy định Điều 4.2 (a) SA cần đặc biệt quan tâm phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa khối lượng nhập khẩu, thị phần nhập khẩu, thay đổi mức bán hàng, lợi nhuận, thua lỗ116 Ngoài ra, Ban hội thẩm vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards, WT/DS121) đề cập đến số yếu tố khác cần xem xét như: giá cả, đặc tính vật lý (tiêu chuẩn kỹ thuật yếu tố khác liên quan đến hiệu suất, hình ảnh, kiểu dáng…), chất lượng, dịch vụ, phân phối, thị hiếu người tiêu dùng công nghệ, yếu tố cung cầu thị trường117 Như đề cập mục 3.2.1.1, khơng phân tích trùng hợp khuynh hướng hay phân tích kết khơng hỗ trợ chứng minh tiền đề mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước, quan chức cần cung cấp giải thích thuyết phục gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước mà khơng có trùng hợp khuynh hướng Theo Ban hội thẩm vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards, WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259), với trường hợp này, phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa lời giải thích thuyết phục đó, chứng minh sâu Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121/R, (1999), đoạn 8.250 115 116 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards), WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259/R, (2003), đoạn 10.318, 10.319 117 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121/R, (1999), đoạn 8.251 62 sắc mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại nghiêm trọng.118 Thậm chí, trường hợp phân tích trùng hợp khuynh hướng hỗ trợ chứng minh tiền đề mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước với mức độ không đủ chắn, phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa có vai trị củng cố chứng minh đó119 Như vậy, điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa vấn đề pháp lý cần phân tích để chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Trong q trình phân tích, quan chức cần đặc biệt lưu ý yếu tố sau: khối lượng nhập khẩu, thị phần nhập khẩu, thay đổi mức bán hàng, lợi nhuận thua lỗ, giá cả, đặc tính vật lý, chất lượng, dịch vụ, phân phối, thị hiếu người tiêu dùng công nghệ, yếu tố cung cầu thị trường Tóm lại, theo pháp luật WTO qua thực tiễn xét xử DSB, để chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa, quan chức cần xem xét hai nội dung: (1) phân tích trùng hợp khuynh hướng Mục đích nghiên cứu hỗ trợ chứng minh tiền đề mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước Trong số trường hợp định, giảm sút yếu tố thuộc ngành công nghiệp nội địa trễ so với gia tăng sản phẩm nhập xem có trùng hợp khuynh hướng, khoảng thời gian nhiều chấp nhận cho độ trễ hẹn năm; (2) phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa Mục đích để chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Trong q trình phân tích, quan chức cần đặc biệt lưu ý yếu tố sau: khối lượng nhập khẩu, thị phần nhập khẩu, thay đổi mức bán hàng, lợi nhuận 118 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards), WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259/R, (2003), đoạn 10.314 119 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards), WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259/R, (2003), đoạn 10.315 63 thua lỗ, giá cả, đặc tính vật lý, chất lượng, dịch vụ, phân phối, thị hiếu người tiêu dùng công nghệ, yếu tố cung cầu thị trường 3.2.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Chứng minh mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại nghiêm trọng yêu cầu Khoản Điều Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 2002: “Việc gia tăng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa nhập quy định Khoản Điều gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp nước” Mặt khác, Điều Nghị định số 150/2003/NĐ-CP yêu cầu việc điều tra xác định gia tăng nhập hàng hóa gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước dựa yếu tố sau: Tỷ lệ mức tăng đột biến nhập tuyệt đối hay tương đối hàng hóa thuộc đối tượng điều tra so với sản xuất hàng hóa tương tự hay hàng hóa cạnh tranh trực tiếp ngành sản xuất nước; Tác động việc gia tăng nhập hàng hóa thuộc đối tượng điều tra đến thị phần nước; Mức giá hàng hóa thuộc đối tượng điều tra so với giá hàng hóa tương tự hay hàng hóa cạnh tranh trực tiếp ngành sản xuất nước; Tác động việc gia tăng nhập hàng hóa thuộc đối tượng điều tra đến ngành sản xuất nước thông qua yếu tố, như: sản lượng, hệ số sử dụng công suất sản xuất, mức tiêu thụ, thị phần, mức giá, suất lao động, mức lãi lỗ, tỷ lệ người có cơng ăn việc làm, thu nhập yếu tố khác gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước; Mức tồn kho, tiềm năng, khả xuất thực tế, khả gia tăng xuất loại hàng hóa thuộc đối tượng điều tra nước hay nước xuất khẩu; Các yếu tố liên quan khác cần thiết cho việc điều tra Rõ ràng, quy định bao hàm yêu cầu phân tích trùng hợp khuynh hướng gia tăng sản phẩm nhập với khuynh hướng sụt giảm yếu tố ngành công nghiệp nội địa phân tích điều kiện cạnh trạnh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa 64 Trong vụ kiện dầu thực vật, VCAD tiến hành hai phân tích qua số nội dung sau: Một thị phần Thị phần ngành sản xuất nước thị trường Việt Nam liên tục giảm năm 2009, 2010, 2011 2012 với số 37%, 32%, 33% 22% Điều đáng nói việc giảm thị phần ngành sản xuất nước lại tương ứng với tăng lên thị phần hàng hóa nhập thị trường Việt Nam 33%, 37%, 38% 51% Do đó, nói lượng hàng hóa nhập nguyên nhân trực tiếp làm thị phần ngành sản xuất nước giảm giai đoạn điều tra.120 Hai sản xuất bán hàng tồn kho Năm 2012, sản lượng sản xuất ngành giảm 25%, lượng bán hàng nội địa giảm 26% so với năm 2011 Trong công suất Ngành thiết kế hồn tồn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, nhiên năm 2012 lượng tiêu thụ giảm mạnh nên công suất sử dụng Ngành đạt 56% Tồn kho tăng cao cách kỷ lục, lượng tồn kho tăng 33% so với năm 2011 chí gần gấp đơi so với lượng hàng tồn kho năm 2009.121 Ba doanh thu lợi nhuận Doanh thu bán hàng nội địa nhà sản xuất nước tăng qua năm từ 2009 đến 20011, nhiên năm 2009 doanh thu nhà sản xuất nước giảm 33% Do chịu tác động gia tăng đột biến mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu, hàng hóa nhập dần chiếm lĩnh thị trường nội địa làm cho lượng tiêu thụ nội địa năm 2012 giảm 26% so với năm 2011 Năm 2012, công suất dây chuyền đầu tư từ năm 2011 vào ổn định, chi phí sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng điều tra giảm khoảng 9% nhiên quy mô sản xuất bị thu hẹp, thị phần nội địa Báo cáo sơ VCAD việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam, 12-KN-TVE-01, (2013), tr 26 121 Báo cáo sơ VCAD việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam, 12-KN-TVE-01, (2013), tr 26 120 65 giảm lượng tiêu thụ giảm lợi nhuận ngành sản xuất nước giảm khoảng 30% Trước gia tăng ạt hàng hóa nhập khẩu, mở rộng thị phần nước, sách giảm giá bán, thay đổi điều kiện cạnh tranh dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nội địa.122 Bốn lao động Hiện số lượng lao động nhà sản xuất nước có biến động mạnh mẽ, số lượng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng điều tra ổn định qua năm 2009, 2010 Tuy nhiên, dấu hiệu suy giảm năm 2011, nguyên nhân suy giảm năm 2011 có yếu tố khách quan ngành sản xuất nội địa đầu tư, nâng cấp dây chuyền tự động sản xuất nhu cầu lao động Mặc dù, năm 2012, nói trên, đầu tư dây chuyền vào ổn định suy giảm nhân công diễn ra, giảm khoảng 19% so vớ năm 2011, khoảng ½ so với 2009, 2010 Trước áp lực nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, ngành sản xuất nước buộc phải cắt giảm chi phí sản xuất cách tối đa, chi phí nhân cơng chủ yếu Bên cạnh đó, quy mơ sản xuất bị thu hẹp nhu cầu lao động có suy giảm điều tất yếu 123 Khi chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, VCAD khơng phân chia thành hai phân tích: phân tích trùng hợp khuynh hướng hai phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập hàng hóa nội địa, nhận thấy rằng: gia tăng sản phẩm nhập có trùng hợp mặt thời gian với thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước, từ củng cố cho quan điểm gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ; đồng thời, bao hàm phân tích điều cạnh tranh sản phẩm nhập hàng hóa nội địa, nhờ VCAD đến khẳng định mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nội địa Báo cáo sơ VCAD việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam, 12-KN-TVE-01, (2013), tr 26 123 Báo cáo sơ VCAD việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam, 12-KN-TVE-01, (2013), tr 27 122 66 Như vậy, pháp luật Việt Nam dừng lại chỗ: yêu cầu phân tích số yếu tố có ý nghĩa việc chứng minh mối quan hệ nhân Và không đưa yêu cầu cụ thể việc phân tích yếu tố Thiết nghĩ, nhà làm luật nên vạch rõ hai yêu cầu cụ thể là: phân tích trùng hợp khuynh hướng phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa, phân tích trùng hợp khuynh hướng mang tính chất hỗ trợ, phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa mang ý nghĩa định Ngoài ra, nhằm giảm thiểu tối đa tranh chấp trước WTO nâng cao tính thực thi pháp luật Việt Nam, thiết nghĩ, nhà lập pháp Việt Nam nên làm rõ vấn đề “độ trễ hẹn khuynh hướng” mà DSB đề cập nhiều phán Có ngành công nghiệp nội địa đặc thù, hay bối cảnh đặc biệt mà khuynh hướng giảm sút yếu tố liên quan ngành công nghiệp nội địa chậm xuất so với gia tăng nhập Khi đó, quan điều tra khơng nên vội phủ nhận tồn mối quan hệ nhân Và khoảng thời gian cho “độ trễ hẹn khuynh hướng” mà DSB cho phép năm 3.2 Yêu cầu không-quy-kết 3.3.1 Quy định pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Ở tiền đề mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước, việc chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp nội địa, quan chức cịn có nghĩa vụ phân tích u cầu khơng-quy-kết theo Điều 4.2 (b) Hiệp định tự vệ thương mại: “…Khi có yếu tố khác mà gia tăng sản phẩm nhập lúc gây thiệt hại cho ngành cơng nghiệp nội địa thiệt hại khơng-quy-kết gia tăng sản phẩm nhập khẩu” Theo đó, quan chức cần phải xem xét đầy đủ yếu tố khác thị trường nội địa lúc với gia tăng sản phẩm nhập gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nước, để thiệt hại gây yếu tố khác quy kết cách đắn xác124 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121/R, (1999), đoạn 8.267 124 67 Với cách hiểu vậy, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards, WT/DS121) kết luận Argentina vi phạm Điều 4.2 (b) SA không đánh giá tác động yếu tố suy thoái kinh tế đến ngành sản xuất nội địa125 Trong vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards, WT/DS166), Ban hội thẩm giải thích Điều 4.2 (b) SA sau: câu đầu tiên126 yêu cầu mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước; cụm từ “khôngquy-kết” (“not be attributed”) có nghĩa ảnh hưởng gây gia tăng sản phẩm nhập phải phân biệt với ảnh hưởng gây yếu tố khác, đó, ảnh hưởng gây yếu tố khác phải loại trừ hoàn toàn khỏi việc xác định thiệt hại nghiêm trọng để đảm bảo ảnh hưởng không-quy-kết gia tăng sản phẩm nhập khẩu, ảnh hưởng từ gia tăng sản phẩm nhập thân phải có khả gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa.127 Quan điểm bị đảo ngược hoàn toàn Cơ quan phúc thẩm Trước hết, Cơ quan phúc thẩm tiến hành tìm hiểu nghĩa thơng thường cụm từ “mối quan hệ nhân quả” (“causal link”) Từ “causal” (“nhân quả”) dùng để mối quan hệ hai yếu tố, yếu tố đóng vai trị ngun nhân, yếu tố cịn lại đóng vai trị kết quả, hay nói cách khác yếu tố mang lại tồn cho yếu tố Từ “link” (“liên kết”) có nghĩa gia tăng sản phẩm nhập đóng góp làm cho ngành cơng nghiệp nội địa thiệt hại nghiêm trọng, đóng góp phải đủ rõ ràng Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121/R, (1999), đoạn 8.269, 8.278; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121/AB/R, (1999), đoạn 145 126 “Việc xác định đề cập điểm (a) không thực hiện, trừ việc xác định đó, sở chứng khách quan, cho thấy có mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập có liên quan thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng” 125 127 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards), WT/DS166/AB/R, (2000), đoạn 66; Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards), WT/DS166/R, (2000), đoạn 8.138, 8.139 68 Do đó, ngôn ngữ câu Điều 4.2 (b) SA không yêu cầu gia tăng sản phẩm nhập phải nguyên nhân thiệt hại nghiêm trọng, thiệt hại gây yếu tố khác phải loại trừ khỏi việc xác định thiệt hại nghiêm trọng Như vậy, có yếu tố khác với gia tăng sản phẩm nhập gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng ngiệp nội địa.128 Và có yếu tố khác bên cạnh gia tăng sản phẩm nhập đồng thời góp phần gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa, nên câu cuối Điều 4.2 (b) SA yêu cầu quan chức không-quy-kết thiệt hại yếu tố khác gây cho gia tăng sản phẩm nhập Đặc biệt, quy định nhấn mạnh thời gian xuất yếu tố khác “cùng lúc” (“at the same time”) với gia tăng nhập Để thỏa mãn yêu cầu không-quy-kết theo Điều 4.2 (b) SA, Cơ quan phúc thẩm cho cần thiết phải phân biệt thiệt hại gây yếu tố khác với thiệt hại gây gia tăng sản phẩm nhập khẩu.129 Tóm lại, nghĩa vụ bắt buộc, quan chức nước Thành viên chứng minh tiền đề mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước cần phải xem xét đầy đủ yếu tố khác lúc với gia tăng sản phẩm nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Trên sở đó, tiến hành phân biệt thiệt hại gây yếu tố khác với thiệt hại gây gia tăng nhập khẩu, tức thực yêu cầu không-quy-kết Điều 4.2 (b) SA đề cập Nhờ vậy, mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại nghiêm trọng đánh giá cách đắn xác 3.3.2 So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Khơng có quy định Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam 2002 Nghị định số 150/2003/NĐ-CP yêu cầu khôngquy-kết Ở thực tiễn vụ kiện dầu thực vật, VCAD không bàn đến vấn đề Đây điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam với pháp luật WTO 128 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards), WT/DS166/AB/R, (2000), đoạn 67 129 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards), WT/DS166/AB/R, (2000), đoạn 68 69 Tác giả kiến nghị bổ sung quy định: “Khi có yếu tố khác gia tăng sản phẩm nhập khẩu, xuất thời gian, gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp nội địa thiệt hại không coi gia tăng nhập khẩu” 70 KẾT LUẬN Với mục tiêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng hóa, tác giả tiến hành so sánh hai hệ thống pháp luật điều kiện cụ thể: (1) điều kiện gia tăng sản phẩm nhập khẩu; (2) điều kiện thiệt hại ngành sản xuất nước; (3) điều kiện mối quan hệ nhân gia tăng sản phẩm nhập thiệt hại ngành sản xuất nước Qua bước so sánh, tác giả nhận thấy quy định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng hóa pháp luật Việt Nam cịn nhiều điểm chưa phù hợp với pháp luật Tổ chức Thương mại Thế giới Sự khơng phù hợp dẫn đến nguy Việt Nam bị đơn nhiều vụ kiện tự vệ thương mại trước Tổ chức Thương mại Thế giới tương lai không xa Do vậy, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng hóa pháp luật Việt Nam việc làm cấp thiết Tác giả có số kiến nghị hồn thiện pháp luật tự vệ thương mại hàng hóa Việt Nam điều kiện áp dụng sau: Thứ nhất, bổ sung yêu cầu chứng minh gia tăng sản phẩm nhập kết diễn biến không lường trước việc thực nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994, bao gồm nhân nhượng thuế quan Thứ hai, bổ sung khái niệm gia tăng tuyệt đối tương đối: gia tăng tuyệt đối gia tăng mang tính định lượng cụ thể hàng nhập số lượng đơn vị hàng nhập khẩu; gia tăng tương đối gia tăng khối lượng hàng nhập mối tương quan với khối lượng hàng hóa sản xuất nước Thứ ba, pháp luật Việt Nam yêu cầu chứng minh gia tăng sản phẩm nhập số lượng giá trị không phù hợp với pháp luật WTO; để phù hợp, nhà lập pháp nên sửa đổi sau: chứng minh sản phẩm nhập gia tăng tuyệt đối tương đối số lượng Thứ tư, bổ sung điều khoản phân tích khuynh tướng sản phẩm nhập khẩu: phân tích tất khuynh hướng sản phẩm nhập giai đoạn điều tra; gia tăng sản phẩm nhập xảy khuynh hướng giảm sút mang tính tạm thời, khuynh hướng gia tăng phải đủ gần, đủ đột ngột, đủ mạnh, đủ đáng 71 kể, số lượng lẫn chất lượng, có khả gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Thứ năm, sửa đổi quy định giai đoạn điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng hóa trở nên linh động hơn: giai đoạn điều tra phải tập trung vào sản phẩm nhập gần đủ dài để phân tích đưa kết luận gia tăng Thứ sáu, sửa đổi khái niệm thiệt hại nghiêm trọng: suy giảm tồn diện đáng kể vị trí ngành công nghiệp nội địa sở đánh giá tất yếu tố khách quan, gần định lượng ngành cơng nghiệp nội địa, đặc biệt thay đổi mức bán hàng, sản xuất, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ việc làm Thứ bảy, pháp luật Việt Nam nên làm rõ khái niệm nhà sản xuất đồng với khái niệm mà Cơ quan Giải Tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới thiết lập nhiều vụ kiện: chủ thể trực tiếp làm sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp, khơng phải dùng làm đầu vào cho thành phẩm khác Thứ tám, nhà làm luật Việt Nam nên vạch rõ hai yêu cầu cụ thể việc chứng minh gia tăng sản phẩm nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa: (1) phân tích trùng hợp khuynh hướng gia tăng sản phẩm nhập khuynh hướng giảm sút yếu tố thuộc ngành công nghiệp nội địa (2) phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa; đó, phân tích trùng hợp khuynh hướng mang tính chất hỗ trợ, phân tích điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa mang ý nghĩa định Thứ chín, nhằm giảm thiểu tối đa tranh chấp trước Tổ chức Thương mại Thế giới nâng cao tính thực thi pháp luật Việt Nam, thiết nghĩ pháp luật Việt Nam nên làm rõ vấn đề “độ trễ hẹn khuynh hướng” mà Cơ quan Giải Tranh chấp đề cập nhiều phán Có ngành cơng nghiệp nội địa đặc thù, hay bối cảnh đặc biệt mà khuynh hướng giảm sút yếu tố liên quan ngành công nghiệp nội địa chậm xuất so với gia tăng nhập Khi đó, quan điều tra không nên vội phủ nhận tồn mối quan hệ nhân Và khoảng thời gian cho “độ trễ hẹn khuynh hướng” mà Cơ quan Giải Tranh chấp cho phép năm 72 Và cuối cùng, tác giả kiến nghị bổ sung quy định liên quan đến yêu cầu khơngquy-kết: “Khi có yếu tố khác khơng phải gia tăng sản phẩm nhập khẩu, xuất thời gian, gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành cơng nghiệp nội địa thiệt hại không coi gia tăng nhập khẩu” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Việt Nam Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 05 năm 2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 10 tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Hiệp định thƣơng mại đa biên WTO Hiệp định thành lập WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Hiệp định tự vệ thương mại Hiệp định chống bán phá giá Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp Điều ƣớc quốc tế khác Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN B Danh mục sách, luận án, luận văn Tiếng Việt 10 Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế – Phần I, Nxb Hồng Đức, TP.HCM 11 Nguyễn Quốc Hùng (2001), Từ điển tiếng Anh thương mại, Nxb Thế Giới, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Luận (2001), English Vietnamese economic dictionary, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 13 Nguyễn Thành Minh (1998), A dictionary of law English – Vietnamese, Nxb Thế Giới, Hà Nội 14 Trịnh Văn Minh (2006), Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM, TP.HCM 15 Bùi Phụng (2004), Từ điển Anh Việt, Nxb Thế Giới, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Phương (2009), Thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thành viên WTO, Đại học Luật TP.HCM, TP.HCM 17 Lý Thúy Phượng (2004), Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM, TP.HCM 18 Châu Quý Quốc (2007), Tự vệ thương mại theo quy định WTO – Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM, TP.HCM 19 Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng (2006), Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 20 Mai Hồng Quỳ Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật Tổ chức Thương mại Thế giới – Tóm tắt bình luận án, Nxb Hồng Đức, TP.HCM 21 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Giáo trình Tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Raj Blaha (2006), Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 23 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 20 Bernard M Hoekman, Michel M Kostecki (2001), The political economy of the world trading system, Oxford University Press, 2nd edition, New York 21 Mitsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum, Petros C Mavroidis (2003), The World Trade Organization: law, practice, and policy, Oxford University Press, UK 22 Petros C Mavroidis, Patrick A Messerlin, Jasper M Wauters (2008), The law and economics of contingent protection in the WTO, Edward Elgar Publishing, UK C Danh mục vụ kiện WTO 23 Vụ kiện Nhật Bản – Đồ uống có cồn (Japan – Alcohol), WT/DS8, 10, 11, (1996) 24 Vụ kiện Hàn Quốc – Đồ uống có cồn (Korea – Alcohol), WT/DS75, 84, (1999) 25 Vụ kiện Hàn quốc – Biện pháp tự vệ sữa nhập (Korea – Dairy Safeguards), WT/DS98, (1999) 26 Vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ giày dép nhập (Argentina – Footwear Safeguards), WT/DS121, (1999) 27 Vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ lúa mì Gluten nhập (U.S – Wheat Gluten Safeguards), WT/DS166, (2000) 28 Vụ kiện EC – A-mi-ăng (EC – Asbestos), WT/DS135, (2001) 29 Vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thịt cừu nhập (U.S – Lamb Safeguards), WT/DS177, 178, (2001) 30 Vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ ống dẫn nhập (U.S – Line Pipe Safeguards), WT/DS202, (2001) 31 Vụ kiện Argentina – Biện pháp tự vệ đào nhập (Argentina – Peach Safeguards), WT/DS238, (2003) 32 Vụ kiện Hoa Kỳ – Biện pháp tự vệ thép nhập (U.S – Steel Safeguards), WT/DS248, 249, 251, 252, 253, 254, 258, 259, (2003) Việt Nam 33 Vụ kiện dầu thực vật D Danh mục website 34 http://chongbanphagia.vn/ 35 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 36 http://www.trungtamwto.vn/ 37 http://worldtradelaw.net/ 38 http://www.wto.org/ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY SO SÁNH PHÁP LUẬT WTO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ QUA VỤ KIỆN DẦU THỰC VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại qua vụ kiện dầu thực vật Từ lý luận thực tiễn nói trên, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ luật học là: ? ?So sánh pháp luật WTO pháp luật Việt Nam. .. cạnh liên quan, phân tích pháp luật Việt Nam qua vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm dầu thực vật tinh luyện nhập vào Việt Nam, so sánh tất quy định làm rõ hai hệ thống pháp luật này,

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan