1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động (luận văn thạc sỹ luật)

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG YẾN Khóa: 34 MSSV: 0955020214 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S ĐỒN CƠNG N TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thơng tin nêu khóa luận trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Nguyễn Hoàng Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.1 Định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.3 Sự diện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động thực tế 14 1.2 Bản chất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 16 1.3 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 18 1.3.1 Căn vào nội dung hạn chế 18 1.3.1.1 Thỏa thuận không cạnh tranh 18 1.3.1.2 Thỏa thuận không tiết lộ 19 1.3.1.3 Thỏa thuận không chào mời, không giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp cũ 20 1.3.1.4 Thỏa thuận không chào mời, lôi kéo đồng nghiệp cũ 21 1.3.2 Căn vào thời hạn áp dụn 22 1.3.2.1 Thỏa thuận áp dụng trình người lao động thực hợp đồng lao động 22 1.3.2.2 Thỏa thuận áp dụng sau người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 22 1.4 Nguyên tắc áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 23 1.4.1 Ngun tắc đảm bảo hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động 24 1.4.2 Nguyên tắc đảm bảo lợi ích xã hội 26 1.5 Hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 27 1.5.1 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động27 1.5.2 Thời điểm có hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 39 1.6 Ý nghĩa 29 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 33 2.1.1 Sự hình thành phát triển quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 33 2.1.1.1 Trước có Bộ luật lao động 2012 33 2.1.1.2 Từ có Bộ luật lao động 2012 34 2.1.2 Chủ thể thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 35 2.1.2.1 Người lao động 35 2.1.2.2 Người sử dụng lao động 37 2.1.3 Lợi ích kinh doanh hợp pháp người sử dụng lao động bảo vệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 38 2.1.3.1 Bí mật kinh doanh 38 2.1.3.2 Bí mật cơng nghệ 49 2.1.4 Nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 41 2.1.4.1 Quy định hạn chế 41 2.1.4.2 Quy định quyền lợi người lao động 44 2.1.4.3 Quy định trách nhiệm bồi thường người lao động vi phạm thỏa thuận 44 2.1.5 Hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 45 2.2 Kinh nghiệm số nƣớc giới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 46 2.2.1 Quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Pháp 47 2.2.2 Quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Canada 48 2.2.3 Quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Trung Quốc 49 2.3 Một số kiến nghị thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam 51 2.3.1 Quy định mở rộng lợi ích kinh doanh hợp pháp người sử dụng lao động bảo vệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 52 2.3.2 Quy định cụ thể nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 53 2.3.2.1 Quy định hạn chế 53 2.3.2.2 Quy định quyền lợi người lao động 55 2.3.2.3 Quy định trách nhiệm vi phạm thỏa thuận 55 Kết luận chƣơng 56 KẾT LUẬN 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua kinh tế nước ta có tăng trưởng đáng kể nhờ vào sách hội nhập mở cửa, hệ thống pháp luật Việt Nam bước hồn chỉnh, mơi trường đầu tư cải thiện, số doanh nghiệp đầu tư vào nước ta tăng nhanh Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xuất nhiều loại hình doanh nghiệp; cạnh tranh xuất hệ tất yếu Cạnh tranh xem yếu tố quan trong kinh tế thị trường, nhờ có cạnh tranh kinh tế phát triển, đời sống người nâng cao Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi mạnh mẽ mức độ cạnh tranh ngày cao trở nên khốc liệt Một vấn đề thường gặp doanh nghiệp việc người lao động (NLĐ) rời khỏi doanh nghiệp mang theo bí quyết, bí mật kinh, huấn luyện đặc biệt để thực hoạt động cạnh tranh với người sử dụng lao động (NSDLĐ) cũ Môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt, để “tồn tại” doanh nghiệp quan tâm nhiều đến việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ-một yếu tố định thành công doanh nghiệp Sự xuất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động ngày trở nên phổ biến với nhiều hình thức khác Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ký kết NLĐ NSDLĐ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, tránh thiệt hại hành vi xâm phạm, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ đối thủ cạnh tranh hay NLĐ gây Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xảy phổ biến thực tế chủ thể quan hệ lao động áp dụng rộng rãi Các quy định Bộ luật lao động lần nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1994 sửa đổi nhiều lần qua năm 2002, 2006, 2007 chưa có quy định trực tiếp thừa nhận hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Bộ luật lao động 2012 đời, vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thức ghi nhận nội dung nằm hợp đồng lao động Pháp luật quy định nội dung thỏa thuận phải có như: nội dung, thời gian áp dụng thỏa thuận, quyền lợi NLĐ, trách nhiệm bồi thường NLĐ vi phạm thỏa thuận Song quy định pháp luật lao động mang tính chất tảng, gây khó khăn việc áp dụng Những cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn ít, việc nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn pháp luật chưa đưa quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề Nghiên cứu dựa sở lý luận, khảo sát thực tế tham khảo kinh nghiệm số quốc gia Do đó, việc tìm hiểu xem xét, đánh giá, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, cơng trình nghiên cứu đề tài cịn chưa nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề tác giả Nguyễn Thị Tú Uyên đề cập “Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường” viết Tạp chí Khoa học pháp lý số 8/2002 với nhan đề “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cạnh tranh” quan hệ lao động” Bên cạnh vấn đề cịn nghiên cứu cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ Vũ Đình Khơi: “Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động”, trường Đại học Luật TP.HCM, bảo vệ năm 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thực giai đoạn pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh vấn đề nên góp phần cung cấp kiến thức khái niệm, đặc điểm, chất cần thiết việc điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Đình Khơi tiến hành sâu khảo sát thực tế, liên hệ với quy định pháp luật nước giới từ đưa kiến nghị hồn chỉnh quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Trên giới nay, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động vấn đề không pháp luật nhiều nước điều chỉnh quy định cụ thể pháp luật nghiên cứu, tìm hiểu viết, tạp chí Chẳng hạn Covenants Not to compet Mark Filipp, viết The Restraint of Trade Toby, Kempter & Melanie Tether, viết Convenants Not to compete John Dwight Ingram… Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động” thực nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NSDLĐ NLĐ Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Để đạt mục đích này, mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài gồm vấn đề sau: - Đưa khái niệm, đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Làm rõ chất thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Chỉ nguyên tắc áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Phân tích quy định pháp luật lao động, thấy điểm hạn chế pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Tham khảo kinh nghiệm số nước việc quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin: phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Đề tài nghiên cứu sở sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá … Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động; - Các quy định pháp luật hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động; - Kinh nghiệm số nước giới áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động Phạm vi đề tài nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ký kết người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài mong muốn góp phần bổ sung cách đầy đủ tương đối có hệ thống quy định pháp luật hành vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, làm rõ số vấn đề lý luận góp phần giúp chủ thể thuận tiện việc tìm hiểu vận dụng pháp luật thực tiễn, bảo vệ tốt quyền lợi tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Đề tài trở thành tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật lao động Bên cạnh đó, tác giả mong muốn với kiến nghị đề tài nguồn tham khảo cho nhà lập pháp cơng tác hồn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần sau: Phần mở đầu Phần nội dung gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Về nội dung: pháp luật Trung Quốc quy định cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh phải giới hạn hợp lý khoảng thời gian, không gian phạm vi công việc NLĐ Cụ thể, thỏa thuận đặt phạm vi giới hạn công việc cho NLĐ: cấm NLĐ làm việc cho đối thủ cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh sản xuất, giao dịch loại sản phẩm với NSDLĐ tham gia vào loại hình kinh doanh tương tự NSDLĐ, tự tiến hành kinh doanh sản xuất sản phẩm loại với NSDLĐ Phạm vi địa lý khoảng thời gian áp dụng thỏa thuận hoàn toàn thỏa thuận NSDLĐ NLĐ không trái với quy định pháp luật, khoảng thời gian pháp luật cho phép khơng q hai năm Ngồi quy định trên, NSDLĐ phải cam kết thực nghĩa vụ đền bù cho NLĐ, xem điều kiện bắt buộc để thực thi thỏa thuận này; khơng có nội dung thỏa thuận bị quan có thẩm quyền tun vơ hiệu Mức đền bù bên tự thỏa thuận xây dựng NSDLĐ bắt buộc phải trả khoản đền bù cho NLĐ theo hàng tháng Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp theo pháp luật lao động Trung Quốc trọng tài tịa án Khi NLĐ vi phạm nghĩa vụ, NSDLĐ có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền giải yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại thực tế khoản tổn thất lợi nhuận bên thỏa thuận từ trước cho NSDLĐ 2.3 Một số kiến nghị thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Trên sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích quy định pháp luật lao động nước ta nghiên cứu kinh nghiệm quy định nước vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Từ đó, thấy điểm hạn chế quy định pháp luật lao động điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 2.3.1 Quy định mở rộng lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ đƣợc bảo vệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật lao động Việt Nam lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bảo vệ bao gồm bí mật kinh doanh bí mật cơng nghệ So với quy định số quốc gia giới tình hình thực tế kinh doanh NSDLĐ, lợi ích NSDLĐ bảo vệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hẹp chưa bao quát hết lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ bảo vệ Lợi ích NSDLĐ xem xét bảo vệ trình sản xuất kinh doanh đa dạng thể nhiều hình thức khác nhau, khơng bao gồm bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ mà cịn có lợi thương mại, kết nối khách hàng, uy tín, ổn định lực lượng lao động… Do đó, việc pháp luật lao động thừa nhận bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa toàn diện phù hợp với quy định pháp luật lao động đại phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Các quy định pháp luật lao động cần mở rộng phạm vi lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bảo vệ; ngồi bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, cần xem xét bảo vệ lợi ích kinh doanh hợp pháp khác NSDLĐ Tuy nhiên, khơng phải tất lợi ích kinh doanh hợp pháp bảo vệ thông qua thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cần có hướng dẫn quy định điều kiện cụ thể để lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ trở thành đối tượng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bảo vệ Các điều kiện mà lợi ích ích kinh doanh cần đáp ứng bao gồm: Thứ nhất, lợi ích tạo từ hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm lợi ích pháp luật thừa nhận bảo vệ, lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ; Thứ hai, thơng tin mang tính độc quyền, mang đặc trưng riêng NSDLĐ NSDLĐ áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết, cách khai thác sử dụng thông tin vào trình sản xuất kinh doanh mà NSDLĐ có ưu cạnh tranh khác thị trường; Thứ ba, lợi ích có ảnh hưởng to lớn có tính chất quan phát triển doanh nghiệp, đóng vai trị định thành công hay thất bại cho doanh nghiệp Với cách quy định vậy, lợi ích kinh doanh NSDLĐ cần chứng minh đáp ứng điều kiện nêu xem xét bảo vệ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Bằng cách quy định linh hoạt vậy, lợi ích NSDLĐ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bảo vệ mở rộng, không giới hạn bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ; xem xét dựa tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trường hợp cụ thể 2.3.2 Quy định cụ thể nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Các nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động quy định chung chung khơng có hướng dẫn cụ thể để thi hành Thỏa thuận xây dựng tinh thần thỏa thuận bên tham gia, từ nội dung, thời gian, quy định trách nhiệm bồi thường quy định quyền lợi NLĐ có Tuy nhiên, để tránh tùy tiện thỏa thuận cần nằm khuôn khổ mà pháp luật cho phép Do đó, pháp luật nên đưa hướng dẫn chi tiết cho nội dung để tạo tảng cho thỏa thuận bên Hiện nay, vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 2, Điều 23 BLLĐ 2012 với nội dung mang tính khái qt Vì vậy, tác giả kiến nghị ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết điều khoản Trong Nghị định này, cần thể rõ giới hạn cụ thể nội dung thỏa thuận giới hạn không gian, thời gian, phạm vi công việc NLĐ, quy định quyền lợi NLĐ quy định trách nhiệm bồi thường Cụ thể, hướng dẫn thi hành cần quy định vấn đề sau: 2.3.2.1 Với quy định hạn chế Sự hạn chế thời gian: bên quyền tự thỏa thuận thỏa thuận cần nằm giới hạn pháp luật để tránh áp dụng tùy tiện chủ thể Vì vậy, cần đưa quy định cụ thể thỏa thuận áp dụng thời gian tối đa thời điểm bắt đầu thời gian áp dụng kể từ Giới hạn thời gian liên quan đến lợi ích hợp pháp NSDLĐ cần bảo vệ, phụ thuộc vào tính chất cơng việc vị trí NLĐ Ngồi ra, khoảng thời gian bị giới hạn cịn phải tính đến lợi ích NLĐ cộng đồng Do đó, khoảng thời gian xây dựng cụ thể, phụ thuộc vào loại thỏa thuận mà bên ký kết Có thể quy định giới hạn thời gian sau: Người lao động người sử dụng lao động quyền tự thỏa thuận thời hạn áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Trong trường hợp thỏa thuận áp dụng sau hợp đồng lao động kết thúc, thời hạn áp dụng tối đa không năm thỏa thuận không tiết lộ không năm thỏa thuận khơng cạnh tranh Thời hạn tính kể từ hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hiệu lực Sự giới hạn không gian: pháp luật lao động không đề cập vấn đề nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, xem yếu tố pháp luật nước giới xem xét tính hợp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NSDLĐ NLĐ Do đó, thiết nghĩ nhà làm luật cần bổ sung giới hạn không gian nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NLĐ NSDLĐ Việc xác định giới hạn không gian thỏa thuận phụ thuộc nhiều vào chất công việc NLĐ, cấu đặc điểm kinh doanh NSDLĐ Trên giới, đa số nước quy định giới hạn không gian phạm vi lãnh quốc gia Pháp, Anh, Đức…Trong điều kiện kinh-xã hội nước ta cịn khó khăn có chuyển biến mạnh mẽ, việc quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh áp dụng phạm vi rộng tồn lãnh thổ gây khó khăn lớn cho NLĐ việc tìm kiếm việc làm Nhưng khơng đưa hạn chế vào nội dung thỏa thuận không thực đầy đủ nguyên tắc đảm bảo hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Do đó, để hoàn chỉnh quy định pháp luật lao động phù hợp với pháp luật giới, cần nên quy định: Không gian giới hạn phạm vi tỉnh/thành phố mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Về nội dung công việc NLĐ phải thực tham gia thỏa thuận (hay giới hạn phạm vi công việc NLĐ): nên quy định rõ giới hạn phạm vi công việc NLĐ bị hạn chế như: không tiết lộ thông tin mật, khơng làm việc hay tự tiến hành hoạt động có tính chất cạnh tranh, khơng lơi kéo khách hàng, nhân viên cũ,… Thay quy định người sử dụng lao động thỏa thuận văn với người lao động nội dung thỏa thuận, nhà làm luật quy định cụ thể nội dung hiểu bao gồm giới hạn công việc NLĐ như: Khi thực ký kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, người sử dụng lao động quyền thỏa thuận yêu cầu người lao động thực công việc sau: - Không tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ người sử dụng lao động cho cho bên thứ ba khơng có đồng ý văn người sử dụng lao động; - Khơng khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ vào cơng việc cạnh tranh với người sử dụng lao động cũ; - Không tham gia, tiến hành hoạt động kinh doanh có tính chất cạnh tranh với người sử dụng lao động cũ; - Không thực hành vi khác có tính chất xung đột lợi ích định với người sử dụng lao động cũ Với việc quy định rõ nghĩa vụ tạo điều kiện dễ dàng cho chủ thể dễ lựa chọn loại thỏa thuận phù hợp với tình hình cơng việc đảm bảo vấn đề thực thi thỏa thuận 2.3.2.2 Với quy định quyền lợi người lao động Về quy định quyền lợi NLĐ: nên hướng dẫn cụ thể lợi ích mà NLĐ có lợi ích vật chất hay giá trị phi vật chất bao gồm hai loại Nếu lợi ích vật chất mức đền bù hai bên thỏa thuận, pháp luật cần quy định rõ cách thức chi trả theo hàng tháng hay lần thỏa thuận áp dụng sau hợp đồng lao động chấm dứt Bên cạnh cần xem xét đến thời gian NLĐ nhận quyền lợi khoảng thời gian Có thể quy định cụ thể sau: Quyền lợi người lao động bên thỏa thuận, bao gồm lợi ích vật chất phi vật chất Trong trường hợp thỏa thuận áp dụng sau hợp đồng lao động chấm dứt, khoản lợi ích lợi ích vật chất Người lao động nhận khoản lợi ích vật chất theo tháng lần theo thỏa thuận 2.3.2.3 Quy định trách nhiệm có vi phạm xảy Khi thực thỏa thuận không chủ thể mong muốn vi phạm thỏa thuận, lợi ích mong muốn hướng đến bên không bảo đảm Tuy nhiên, trình thực thỏa thuận nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà bên quan hệ vi phạm thỏa thuận đặt Sự vi phạm xảy từ phía NLĐ NSDLĐ Theo quy định pháp luật nay, có trường hợp vi phạm thỏa thuận xảy quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại NLĐ mà thiếu trách nhiệm NSDLĐ vi phạm thỏa thuận Khi thực thỏa thuận khơng có NLĐ vi phạm thỏa thuận cam kết mà NSDLĐ có vi phạm không thực nội dung thỏa thuận, chẳng hạn trường hợp NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ đền bù cho NLĐ Do đó, để góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động thiết nghĩ nên bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường NSDLĐ vi phạm thỏa thuận có hướng dẫn Cụ thể nhà làm luật cần bổ sung thêm quy định: Trong trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thỏa thuận phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Đây nội dung quan trọng, đóng vai trị định hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bên cạnh điều kiện chủ thể, hình thức, nội dung Chính vậy, quy định hướng dẫn chi tiết cụ thể, rõ ràng trình xây dựng, thực thi thực tế dễ dàng hiệu quả, hạn chế số lượng thỏa thuận bị tuyên vô hiệu, vấn đề giải có tranh chấp phát sinh đơn giản Kết luận chƣơng Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động đa số nước có kinh tế phát triển có điều chỉnh pháp luật, song vấn đề pháp luật Việt Nam thức thừa nhận Bộ luật lao động 2012 Điều đặt nhiều thách thức cho việc xây dựng thực thi thỏa thuận thực tế Các quy định pháp luật lao động Việt Nam hành tạo sở pháp lý cho việc ký kết thỏa thuận hạn chế cạnh lao động Tuy quy định khái quát chưa sâu vào chi tiết, thơng qua nội dung quy định Theo đó, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đặt trường hợp NSDLĐ muốn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Các bên tự xây dựng thỏa thuận phải đảm bảo đề cập vấn đề: nội dung, thời gian áp dụng, quyền lợi NLĐ trách nhiệm bồi thường NLĐ vi phạm thỏa thuận Bên cạnh việc tìm hiểu quy định pháp luật lao động Việt Nam, viết tìm hiểu quy định số nước giới vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Thơng qua học tập kinh nghiệm lập pháp nước việc quy định quy phạm pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với pháp luật lao động giới KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ với tham gia nhiều thành phần kinh tế nhiều hình thức sở hữu khác Cạnh tranh xuất quy luật tất yếu ngày trở nên khốc liệt thay đổi nhanh chóng tình hình kinh tế, xã hội Qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động có đặc điểm thỏa thuận lao động Bản chất thể hạn chế NLĐ việc thực quyền tự việc làm, tự tham gia hoạt động trình thực hợp đồng lao động và/hoặc sau hợp đồng lao đồng chấm dứt Những thỏa thuận xây dựng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp kinh doanh, ngăn chặn cạnh tranh sử dụng nguồn lao động thị trường Để đảm bảo thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực thi, thiết lập thỏa thuận bên cần tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Ngoài cần đảm bảo thực nguyên tắc đặc thù như: ngun tắc đảm bảo hài hịa lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ, nguyên tắc đảm bảo lợi ích xã hội Trên sở vấn đề lý luận, sâu vào phân tích quy định pháp luật lao động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ngồi phân tích quy định nước cịn tìm hiểu kinh nghiệm nước giới việc quy định vấn đề này, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nước ta như: - Quy định mở rộng lợi ích kinh doanh hợp pháp NSDLĐ bảo vệ thông qua thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Quy định cụ thể nội dung thỏa thuận như: quy định thời gian tối đa áp dụng thỏa thuận, bổ sung giới hạn phạm vi lãnh thổ vào nội dung thuận thuận, quy định cụ thể quyền lợi mà NLĐ nhận thực thỏa thuận, bổ sung trách nhiệm NSDLĐ vi phạm thỏa thuận Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động vấn đề đặt nhiều khó khăn việc xây dựng thực thi thực tế Thông qua viết, tác giả mong muốn cung cấp cách có hệ thống nội dung liên quan đến có liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động Phụ lục: Sự thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị tế nội quy lao động quy chế khác doanh nghiệp Ví dụ 1: Trong nội quy lao động công ty Cổ phần Asia Pacific Điều 30: Định nghĩa Thông tin đối tượng bảo mật công ty (sau gọi thông tin Bảo mật) hiểu một, nhiều tất đối tượng sau đây: Tất bí mật thương mại, thơng tin kỹ thuật, kinh tế, tài chính, marketing hay thơng tin khác số liệu tài chính, thống kê kế tốn, thông tin khách hàng mà nhà cạnh tranh cơng ty khác muốn có, hoạt động kinh doanh bí mật, phát khoa học, nghiên cứu phát triển hay phân tích khoa học; hợp đồng giấy phép mua bán, kế toán, hệ thống kinh doanh chương trình vi tính Bất thơng tin nêu liên quan đến hoạt động công ty, đến việc kiện tụng mà liên quan ảnh hưởng đến Công ty Các thông tin mật tồn hình thức nào, kể giấy tờ, in, thẻ, micro phim, mocrofiche, băng từ, đĩa mềm, thơng tin file máy tính, qua lời nói vật dụng mang tin khác Điều 31: Nghĩa vụ bảo mật thông tin nhân viên 31.1 Trừ trường hợp theo quy định Ðiều 33 đây, Nhân viên không thảo luận thơng tin tài liệu có chứa thơng tin tài liệu có chứa thơng tin mật với người Qui định áp dụng Nhân viên sau việc Cơng ty lý gì, trừ trường hợp sau: - Công ty chấm dứt hoạt động; - Các thông tin mật Công ty phổ biến rộng rãi công chúng - Thời hạn bảo mật Thông tin mật hết 31.2 Trừ trường hợp theo quy định Ðiều 33 đây, Nhân viên không mua, bán, sử dụng, chuyển giao theo cách thức tiết lộ thơng tin mật mà biết q trình làm việc công ty cho bên thứ ba nào, đặc biệt đối thủ cạnh tranh công ty để làm lợi cho bên thứ đối thủ cạnh tranh gây thiệt hại cho công ty Nhân viên không lưu giữ, tập hợp thơng tin mật ngồi phạm vi cơng việc trách nhiệm Cơng ty giao cho Ví dụ 2: Trong nội quy công ty Cổ phần kỹ nghệ lạnh Searefico Điều 39: Bảo mật thông tin Quyền đại diện Trong làm việc công ty, tính chất cơng việc NLĐcó thể phân cơng quản lý sử dụng tài sản Công ty nắm thông tin đặc biệt liên quan đến vấn đề cá nhân có vấn đề nhạy cảm kinh doanh Tất tài sản hữu hình vơ hình lợi kinh doanh cơng ty phải sử dụng mục đích thẩm quyền Mọi hành vi gây rò rỉ tiết lộ thơng tin dù vơ tình hay cố ý nội (cho người khơng có trách nhiệm) bên ngồi mà khơng phép Tổng giám đốc người ủy quyền xem vi phạm quy định bảo mật Công ty Trong NLĐ Công ty, vào thời điểm sau kết thúc hợp đồng lao động với Công ty, NLĐ cam kết khơng sử dụng cho cá nhân người/tổ chức khác, không công bố, tiết lộ kể vô ý để lộ cho người/tổ chức khác bao gồm tổ chức mà NLĐ làm việc cho tương lai, bí mật kinh doanh nào, thông tin mật, liệu khác mang tính riêng tư Cơng ty và/hoặc sử dụng quyền đại diện làm vi phạm đến thỏa thuận Ví dụ 3: Trong nội quy lao động công ty Cổ phần quản lý khai thác tài sản dầu khí Điều 17 Bảo mật 17.1 Tuyệt đối cấm người lao động cung cấp tiết lộ tài liệu, thơng tin có liên quan đến nhân sự, chế độ sách, hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, công việc, khách hàng, bí mật cơng nghệ kinh doanh thơng tin khác Công ty phận phụ trách công việc phân công/đảm nhận cho cá nhân/tổ chức kể trong ngồi Cơng ty hình thức Việc cung cấp thơng tin Cơng ty liên quan tới Công ty cho cá nhân, phận khác bên thứ ba người lao động phải đồng ý Giám đốc Giám đốc uỷ quyền 17.2 Người lao động giao quản lý hồ sơ, tài liệu phải có trách nhiệm bảo quản bảo vệ chu đáo Nếu để mất, hư hỏng tin cho cá nhân/bộ phận khác người lao động phải chịu trách nhiệm bị xử lý kỷ luật theo quy định Công ty quy định Nhà nước Khi Cấp trực tiếp yêu cầu chuyển giao tài liệu, hồ sơ cho người khác người lao động phải chuyển giao đầy đủ kể gốc (nếu có), không tự ý chép giữ lại phần hay toàn hồ sơ tài liệu Ví dụ 4: Trong quy tắc ứng xử Vinamilk Trong trình làm việc, nhân viên tiếp cận với thông tin bảo mật Yêu cầu VINAMILK nhân viên phải giữ gìn nghiêm ngặt thơng tin bảo mật Nhân viên tránh: + Thảo luận thông tin lớn tiếng môi trường mở bên thứ ba nghe thấy nắm bắt thông tin + Thảo luận thông tin bảo mật với bên thứ ba không phép chí chưa có thỏa thuận/cam kết khơng tiết lộ thông tin + Thảo luận thông tin với đối tác, khách hàng, nhà cung cấp mà khơng có phê chuẩn thích hợp hiểu biết tình trạng thơng tin bí mật hay khơng bí mật + Hủy ghi văn có thơng tin bí mật khơng cách Lưu ý nghĩa vụ bảo mật thơng tin có hiệu lực nhân viên làm việc VINAMILK chí kéo dài sau nhân viên rời khỏi VINAMILK Ví dụ 5: Trong Quy tắc ứng xử Colgate Tránh xung đột quyền lợi Không đầu tư vào nơi làm ảnh hưởng đến định kinh doanh Chính sách công ty nghiêm cấm công nhân viên Colgate sở hữu cố phiếu quyền lợi riêng công ty đối thủ cạnh kinh doanh với Colgate Việc nghiêm cấm không áp dụng cho việc sỡ hữu số cổ phần (thơng thường 1%) công ty giao dịch sàn chứng khốn miễn số tiền đầu tư khơng đủ lớn để tạo ảnh hưởng xung đột quyền lợi Nếu bạn đầu tư trước vào làm việc cho Colgate việc đầu tư bị cấm, báo cáo việc với Phịng Pháp Chế Bạn không làm việc cho công ty đối thủ làm việc cho Colgate không làm việc hỗ trợ cho bên thứ ba cơng việc ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu suất lao động phán đốn cơng việc bạn Nếu rời khỏi Colgate, bạn có trách nhiệm phải bảo mật bí mật kinh doanh thơng tin độc quyền Colgate công bố Colgate khơng cịn xem bí mật kinh doanh thông tin độc quyền Bạn nên nhớ thư từ, ấn phẩm, thông tin điện tử, loại giấy tờ hồ sơ gì, kiến thức quy trình cụ thể, thủ tục, cách làm đặc biệt Colgate-cho dù giữ kín hay khơng-tất thuộc quyền sở hữu Công ty phải luôn giữ Colgate Dĩ nhiên, kỹ cá nhân có trao dồi công việc thuộc quyền sở hữu cá nhân người Nếu bạn có thắc mắc vê thơng tin có phải độc quyền hay bí mật kinh doanh hay khơng nên lien lạc với Phòng Pháp Chế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007 Luật Sỡ hữu trí tuệ 2005 Luật Cạnh tranh 2005 Bộ luật lao động 1952 nước Việt Nam cộng hòa Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động1994 Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghịđịnh 44/2003/NĐ-CP Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 1999 Quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Tiếng Việt Hà Thị Thanh Bình (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Luật TP.HCM Nguyễn Hữu Chí & Đỗ Gia Thắng (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Trần Hoàng Hải (Chủ biên), Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, Trường đại học luật TP.HCM Vũ Đình Khơi (2011), Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học luật TP HCM Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM Trường Đại học luật TP.HCM (2009), Tập giảng luật Lao động, TP.HCM Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Luật Lao động với việc quy định điều khoản cấm cạnh tranh quan hệ lao động”, Khoa học pháp lý, (08), tr.25-29 Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt thơng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nƣớc ngồi Christopher Pass, Bryan Lowes, Andrew Pendletoon & Leslie Chadwivk (1994), Dictionary of Business, NXB Harper Collins Fenwick & West LLP (2011), Summary of Covenants Not To Compete: A Global Prespective Lus Laboris (2010), Non-Compete Clause: An Internatinonal Guide Toby Kempter & Melanie Tether (2005), The Restraint of Trade Rosana Sattler (2007), Structuring Non-compete, Non-solicitation and Nondisclosure Agreements, Reedlogic Corporation Website Xem http://jobsearch.about.com/od/jobsearchglossary/g/noncompete.htm/ Xem http://en.wikipedia.org/wiki/Non-disclosure_agreement Xemhttp://searchsecurity.techtarget.com/definition/non-disclosure-agreement Xemhttp://www.minkenemploymentlawyers.com/employment-law-issues/nonsolicitation-non-competition-and-confidentiality-agreements/ ... niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.1 Định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.1.3 Sự diện thỏa thuận hạn chế. .. cạnh tranh lao động; - Chỉ nguyên tắc áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; - Phân tích quy định pháp luật lao động, thấy điểm hạn chế pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động; ... nhận hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.5 Hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động 1.5.1 Điều kiện có hiệu lực Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động loại thỏa thuận nói chung

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Thanh Bình (2012), Giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại
Tác giả: Hà Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2012
2. Nguyễn Hữu Chí & Đỗ Gia Thắng (2006), Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí & Đỗ Gia Thắng
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
3. Trần Hoàng Hải (Chủ biên), Giáo trình Luật lao động, NXB. Đại học quốc gia TP.HCM, Trường đại học luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia TP.HCM
4. Vũ Đình Khôi (2011), Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học luật TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động
Tác giả: Vũ Đình Khôi
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Lao động trong nền kinh tế thị trường, NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Lao động trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Uyên
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Luật Lao động với việc quy định điều khoản cấm cạnh tranh trong quan hệ lao động”, Khoa học pháp lý, (08), tr.25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Lao động với việc quy định điều khoản cấm cạnh tranh trong quan hệ lao động”," Khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Uyên
Năm: 2002
8. Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
1. Christopher Pass, Bryan Lowes, Andrew Pendletoon & Leslie Chadwivk (1994), Dictionary of Business, NXB. Harper Collins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of Business
Tác giả: Christopher Pass, Bryan Lowes, Andrew Pendletoon & Leslie Chadwivk
Nhà XB: NXB. Harper Collins
Năm: 1994
4. Toby Kempter & Melanie Tether (2005), The Restraint of Trade Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toby Kempter & Melanie Tether (2005)
Tác giả: Toby Kempter & Melanie Tether
Năm: 2005
5. Rosana Sattler (2007), Structuring Non-compete, Non-solicitation and Non- disclosure Agreements, Reedlogic Corporation.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rosana Sattler (2007), "Structuring Non-compete, Non-solicitation and Non-disclosure Agreements
Tác giả: Rosana Sattler
Năm: 2007
1. Xem http://jobsearch.about.com/od/jobsearchglossary/g/noncompete.htm/ Link
2. Xem http://en.wikipedia.org/wiki/Non-disclosure_agreement Link
3. Xemhttp://searchsecurity.techtarget.com/definition/non-disclosure-agreement Link
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Khác
3. Bộ luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung qua các năm 2002, 2006, 2007 Khác
6. Bộ luật lao động 1952 của nước Việt Nam cộng hòa Khác
7. Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động1994 Khác
8. Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghịđịnh 44/2003/NĐ-CP Khác
9. Thông tư 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 9 năm 1999 Quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.Tiếng Việt Khác
6. Trường Đại học luật TP.HCM (2009), Tập bài giảng luật Lao động, TP.HCM Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w