Pháp luật về thỏa thuận không cạnh tranh trong lĩnh vực lao động (luận văn thạc sĩ luật học)

162 9 0
Pháp luật về thỏa thuận không cạnh tranh trong lĩnh vực lao động (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH UNG THỊ KIM LIÊN LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ UNG THỊ KIM LIÊN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÓA 30 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN KHƠNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hoàng Hải Học viên: Ung Thị Kim Liên, lớp CHL Dân TTDS, khố 30 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận văn thạc sĩ kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Hồng Hải, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2020 Tác giả Ung Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tồ án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á 13 1.1 Khái quát thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động .14 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm nội dung thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 14 1.1.2 Tác động thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 22 1.1.3 Thực thi thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 24 1.2 Khái quát pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 36 1.2.1 Khái niệm pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 36 1.2.2 Đặc điểm pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 37 1.2.3 Nội dung pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 38 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia châu Á thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 39 1.3.1 Trung Quốc 39 1.3.2 Thái Lan 45 1.3.3 Phi-líp-pin 48 Kết luận Chƣơng 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN KHÔNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 53 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến việc điều chỉnh thoả thuận không cạnh tranh 54 2.1.1 Quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ 54 2.1.2 Quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành 57 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động Việt Nam 62 2.2.1 Không công nhận hiệu lực thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 63 2.2.2 Công nhận hiệu lực thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 65 2.3 Hƣớng hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 69 2.3.1 Chủ thể thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 70 2.3.2 Hình thức thoả thuận khơng cạnh tranh lĩnh vực lao động 71 2.3.3 Nội dung thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 71 2.3.4 Hiệu lực thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động .73 2.3.5 Các trường hợp loại trừ hiệu lực thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 74 2.3.6 Đơn phương chấm dứt thực thoả thuận chế bảo đảm thực thi thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 76 2.3.7 Thực thi thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động bối cảnh Đại dịch Covid-19 77 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động (Non-compete agreement ) – Người lao động cam kết không làm việc cho đối thủ cạnh tranh người sử dụng lao động sau chấm dứt quan hệ lao động từ lâu quốc gia giới ghi nhận điều chỉnh giá trị pháp lý cách cụ thể, đặc biệt hệ thống pháp luật Anh - Mỹ Bằng việc ký kết thoả thuận này, người lao động bị hạn chế số quyền định để tạo niềm tin người sử dụng lao động họ nhận đào tạo, huấn luyện đặc biệt có hội tiếp xúc với thông tin, khách hàng lợi thương mại doanh nghiệp Dựa đánh giá tác động mạnh mẽ thoả thuận kinh tế đại, nhà hoạch định sách nhiều nước giới khẳng định cần thiết điều chỉnh thoả thuận không cạnh tranh nhằm bảo vệ lợi ích người lao động đáp ứng nhu cầu hỗ trợ hoạt động kinh doanh đáng người sử dụng lao động Đặc biệt việc thay đổi đồng loạt pháp luật tiểu bang Hoa Kỳ khoảng thời gian gần nhằm hạn chế việc lạm dụng loại thoả thuận doanh nghiệp Trong đó, Việt Nam, Điều 23 Bộ luật Lao động 2012 thức ghi nhận điều khoản bảo mật (“Non-disclose agreement”) hợp đồng lao động Tuy nhiên, giá trị pháp lý thoả thuận khơng cạnh tranh cịn mập mờ chúng giới hạn quyền tự việc làm người lao động Mặc dù vậy, xuất phát từ nhu cầu bảo vệ hoạt động kinh doanh lợi thương mại mình, người sử dụng lao động thực tế vận dụng kết hợp điều khoản bảo mật giao ước không cạnh tranh Theo đó, ngày nhiều tranh chấp phát sinh liên quan đến thoả thuận bảo mật thông tin không cạnh tranh đưa Toà án Trọng tài thương mại Do bối cảnh pháp luật lao động Việt Nam chưa rõ ràng, nay, quan tiến hành tố tụng có xu hướng chấp nhận thoả thuận không cạnh tranh chúng đáp ứng yêu cầu giao dịch dân Vấn đề đặt việc xem xét giao ước không cạnh tranh thoả thuận dân tuý ảnh hưởng đáng kể đến quyền lợi người lao động – chủ thể yếu quan hệ lao động; nữa, khơng nhìn nhận loại thoả thuận đặc biệt cách tồn diện ranh giới việc vận dụng hợp lý lạm dụng chúng mong manh 1Non-compete clause/Covenants not to compete Trong Báo cáo tổng kết trình thi hành Bộ luật Lao động 2012 xây dựng, chỉnh lý Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019, vấn đề tranh cãi liên quan đến thoả thuận không cạnh tranh hạn chế cạnh tranh không lành mạnh đặt Tuy nhiên, đến nay, thoả thuận không cạnh tranh lao động vấn đề bị bỏ ngỏ Bộ luật Lao động sửa đổi vừa thông qua ngày 20/11/2019 Đặc biệt, từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 bùng nổ, lan rộng gây khủng hoảng kinh tế lao động toàn cầu Trong Báo cáo nhanh Tổ chức lao động giới (ILO) Covid-19 việc làm: Tác động ứng phó ngày 18 tháng năm 2020 ước tính tỷ lệ người thất nghiệp đại dịch lên đến gần 200 triệu dự báo ngày tăng Đại dịch buộc nhiều chủ sử dụng lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động nhân viên mình, đặc biệt nhân viên chủ chốt, có giá trị doanh nghiệp Theo đó, người lao động thường chủ thể ký kết thoả thuận không cạnh tranh với người sử dụng lao động Liệu người sử dụng lao động định chấm dứt quan hệ lao động với nhân viên đại dịch có làm giảm khả thực thi giao ước không cạnh tranh họ nhân viên khơng? Đây vấn đề liên quan đến thoả thuận không cạnh tranh cần làm rõ bối cảnh pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ loại thoả thuận Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động nhằm tạo hành lang pháp lý để hạn chế rủi ro, bảo vệ hiệu lợi ích hợp pháp chủ thể quyền trình phát triển thị trường lao động Việt Nam, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng đại dịch Covid19 Qua nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp thực tiễn xét xử quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển (như Hoa Kỳ, Singapore…) số quốc gia châu Á có nhiều đặc điểm trị, kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam (Trung Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin), tác giả nhận thấy cách tiếp cận họ thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động ngày tiến tiếp thu, định hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2020), Báo cáo nhanh COVID-19 Việc làm: Tác động Ứng phó, tr động” với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề Liên quan đến việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật Việt Nam thoả thuận khơng cạnh tranh lĩnh vực lao động, xuyên suốt công trình, tác giả dựa nguyên tắc đảm bảo cân lợi ích người sử dụng lao động người lao động Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Sách Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguyễn Phương Thảo (2019), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh, trang 516 đến trang 527 Cơng trình dành phần dung lượng để phân tích thoả thuận bảo mật thoả thuận không cạnh tranh với tư cách phương thức bảo hộ bí mật thơng tin Các tác giả đưa đánh giá hướng giải Toà án số tranh chấp thoả thuận không cạnh tranh khẳng định pháp luật Việt Nam nhiều kẽ hở việc bảo vệ người lao động Do phạm vi cơng trình thực tiễn xét xử đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phục vụ cho mơn học Luật Sở hữu trí tuệ nên tác giả không nghiên cứu pháp luật lao động chưa đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, nguồn cung cấp thực tiễn xét xử thoả thuận khơng cạnh tranh có giá trị 2.2 Luận văn thạc sĩ - Đề tài: Vũ Đình Khơi (2011), Xây dựng khung pháp lý cho thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong phạm vi luận văn, tác giả làm rõ vấn đề lý luận thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động khái niệm, chất, đặc điểm, phân loại, hiệu lực ý nghĩa thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, tác giả dùng thực tiễn để chứng minh tồn thoả thuận lĩnh vực lao động Việt Nam cần thiết điều chỉnh pháp luật lao động Từ đó, tác giả đưa nguyên tắc định hướng xây dựng quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, đánh giá quy định Dự thảo Bộ luật Lao động tham khảo kinh nghiệm số nước giới thoả thuận để đưa phương án hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam vấn đề Tác giả nghiên cứu theo loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động: Thoả thuận không cạnh tranh; thoả thuận không tiết lộ; thoả thuận không chào mời, không giao dịch với khách hàng, nhà cung cấp người sử dụng lao động; thoả thuận không chào mời, lôi kéo đồng nghiệp cũ Do đó, thoả thuận khơng cạnh tranh chiếm phần dung lượng cơng trình Khi nghiên cứu thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động, luận văn nguồn tham khảo có giá trị Tuy nhiên, cơng trình viết thời điểm áp dụng Bộ luật Lao động 1994 nên nhiều đánh giá tác giả phù hợp áp dụng cho Bộ luật Dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động; đó, Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực với nhiều nội dung quy định Hơn nữa, thực tiễn xét xử thoả thuận không cạnh tranh tác giả đề cập luận văn hạn chế tranh chấp phát sinh trước Bộ luật Lao động 2012 đời Khoảng thời gian gần đây, thực tiễn xét xử tranh chấp loại thoả thuận Toà án, Trọng tài thương mại ngày phổ biến Sự tham gia Trọng tài thương mại việc giải tranh chấp thoả thuận không cạnh tranh lĩnh lực lao động tạo nhiều quan điểm xem xét chất loại thoả thuận - Đề tài: Nguyễn Lộc Phúc (2016), Các vấn đề pháp lý điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu vấn đề khái quát điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động, bao gồm khái niệm, đặc điểm, hiệu lực; phân loại điều khoản hạn chế cạnh tranh dựa tiêu chí thời hạn áp dụng nội dung hạn chế; nêu vai trò điều khoản người sử dụng lao động người lao động Đồng thời, quy định điều khoản hạn chế cạnh tranh Bộ luật Lao động 2012 thực tiễn áp dụng quy định tác giả đề cập cơng trình Qua đánh giá ưu, nhược điểm Bộ luật Lao động hành tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới (như Canada, Trung Quốc…), tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động hành thoả thuận hạn chế cạnh tranh Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu, phân tích nhiều loại điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động không tập trung vào điều khoản không cạnh tranh Do vậy, nội dung cơng trình dành cho điều khoản khơng cạnh tranh khái quát Đồng thời, dù tác giả phân loại điều khoản hạn chế cạnh tranh với đặc điểm, tính chất khác lại kiến nghị chung xây Đồng thời, Công ty CP Replus cho chị Huyền có sử dụng mẫu hợp đồng Công ty làm mẫu hợp đồng cho Công ty SSO vi phạm thoả thuận hai bên Xét thấy, mẫu hợp đồng thoả thuận giao dịch bên theo quy định Bộ luật dân có quy định chung, đồng thời trang mạng đăng công khai loại biểu mẫu; biểu mẫu không thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nên mang tính chung, khơng thuộc bí mật kinh doanh Như vậy, với nhận định điều khoản quy định điểm e Điều 3.2 hợp đồng số 02/2015 ngày 29/5/2015 ký kết Công ty CP Replus chị Huyền không phù hợp với quy định pháp luật, nên việc yêu cầu Công ty CP Replus buộc chị Huyền phải bồi thường 20 tháng lương với số tiền 197.000.000 đồng chấm dứt hành vi lôi kéo, sử dụng mẫu hợp đồng Cơng ty CP Replus khơng có sở nên khơng chấp nhận [3] Về án phí: Buộc Cơng ty CP Replus phải nộp án phí LĐST 197.000.000 đồng x 3% = 5.910.000 đồng * Về quan điểm đại diện VKSND huyện Cẩm Mỹ phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với quan điểm HĐXX nên ghi nhận Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn cứ: - Điểm b khoản1 Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39; Điều 147; Điều 266 Bộ luật TTDS; - Điều 10, Điều 23, Điều 200 Bộ luật Lao động; - Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tồ án Tuyên xử: 1/ Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty Cổ phần Replus việc yêu cầu bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động chị Lương Đức Thị Trúc Huyền 2/ Về án phí: Buộc Cơng ty Cổ phần Replus phải nộp án phí LĐST 5.910.000 đồng (Năm triệu chín trăm mười nghìn đồng), khấu trừ vào số tiền 5.190.000 đồng (Năm triệu trăm chín mươi nghìn đồng) tạm ứng án phí nộp Biên lại thu tiền số 004513 ngày 08/10/2018 Chi cục Thi hành án dân huyện Cẩm Mỹ Công ty Cổ phần Replus phải nộp thêm số tiền 720.000 đồng (Bảy trăm hai mươi nghìn đồng) án phí Các đương có mặt quyền kháng cáo án hạn 15 ngày, kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - Các đương sự; - TAND tỉnh Đồng Nai; - VKSND huyện Cẩm Mỹ; - VKSND tỉnh Đồng Nai; - Chi cục THADS huyện Cẩm Mỹ; - Lưu hồ sơ vụ án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ Phạm Thị Tƣờng Vy Bản án số 420/2019/LĐ-PT “V/v tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động với đối thủ cạnh tranh” Tồ án nhân dân dân thành phố Hồ Chí Minh TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 420/2019/LĐ-PT Ngày: 15-5-2019 V/v tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động với đối thủ cạnh tranh NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà: Bà Võ Thị Sang Các Thẩm phán: Ông Nguyễn Tiến Dũng Ông Hồ Minh Cƣờng - Thư ký phiên toà: Bà Lâm Hỷ Ngọc - Cán Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên tồ: Bà Phùng Thị Lan – Kiểm sát viên Trong ngày 25 tháng 4, ngày 09 ngày 15 tháng năm 2019, phịng xử án Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử cơng khai vụ án lao động phúc thẩm thụ lý số: 18/2019/TLPT-LĐ ngày 19 tháng 02 năm 2019 việc: “Tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động với đối thủ cạnh tranh” Do Bản án lao động sơ thẩm số 34/2018/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 1492/2019/QĐ-PT ngày 01/4/2019 Quyết định hỗn phiên tồ số: 2758/2019/QĐ-PT ngày 25/4/2019, đương sự: Nguyên đơn: Công ty U; Trụ sở tại: 12 đường T, phường P, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo pháp luật: Ông Kolbjorn U1, sinh năm 1977 – Chức vụ: Giám đốc; Cư trú tại: 31-33 đường P, phường P, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền: Bà Huỳnh Thị Thanh H, sinh năm 1983; Cư trú tại: Phịng 2C, Tầng L, Tồ nhà S, 65 đường L, phường N, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh (Theo Giấy ủy quyền ngày 27/9/2018 Cơng ty U) (có mặt) Bị đơn: Ơng Phan Thanh B, sinh năm 1984; Cư trú tại: 11/2 đường C, Khu phố C, phường K, Quận B, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty P; Trụ sở tại: Lầu 5, nhà L, số đường V, phường P, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo pháp luật: Ông Thomas Maria E, sinh năm 1991 – Chức vụ: Tổng giám đốc; Cư trú tại: Phòng C, B76, Khu dân cư S, phường P, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt) Người kháng cáo: Nguyên đơn Công ty U NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo đơn khởi kiện trình tham gia tố tụng Toà án người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn bà Huỳnh Thị Thanh H trình bày: Ông Phan Thanh B làm việc cho Công ty U (gọi tắt Công ty U) từ ngày 01/11/2012 đến ngày 25/8/2017, công việc nhân viên thiết kế Trong q trình làm việc Cơng ty, ơng có ký kết thoả thuận bảo mật thông tin thoả thuận quyền sở hữu trí tuệ khơng cạnh tranh số 07/2016/SHTT&CtrUR ngày 29/01/2016 Theo đó, ơng cam kết sau nghỉ việc bảo mật tồn thơng tin thuộc quyền sở hữu Công ty U không làm việc cho Công ty đối thủ Công ty U Tuy nhiên, vừa qua Công ty U phát ông B làm việc cho Công ty P (gọi tắc Cơng ty P), Cơng ty P có lĩnh vực hoạt động hậu kỳ đồ họa lĩnh vực bất động sản; đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty U Việc ông B làm việc Công ty P với công việc tương tự công việc ông làm Công ty U vi phạm thoả thuận nêu Cụ thể: Ông B vi phạm mục 9.1 khoản Thoả thuận bảo mật thông tin: “ phục vụ cho đối thủ cạnh tranh với sản phẩm, công nghệ Công ty”; vi phạm mục 2.1 khoản Thoả thuận sở hữu trí tuệ khơng cạnh tranh: “Người lao động cam kết không làm việc, hỗ trợ hợp tác trực tiếp gián tiếp với đối thủ cạnh tranh Công ty khách hàng Công ty” Công ty U gửi văn yêu cầu ông tôn trọng thoả thuận bảo mật không cạnh tranh ký kết, đồng thời chấm dứt vi phạm nêu cách không làm việc cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Công ty P ông B không hợp tác Do vậy, Công ty U khởi kiện yêu cầu Tồ án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh, buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp Cơng ty U Cơng ty P Tại phiên tồ ngày 30/11/2019, bà H trình bày: Bà giữ nguyên u cầu khởi kiện, u cầu Tồ án buộc ơng Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Cơng ty P ơng Phan Thanh B vi phạm mục 9.1 9.8 khoản Thoả thuận Bảo mật thông tin số: 07/2016/SHTT&CTr-UR cụ thể: “Người lao động sau nghỉ việc không sử dụng thông tin mật để thu hút khách hàng tương lai Công ty phục vụ cho đối thủ cạnh tranh Công ty” Đối với Thoả thuận sở hữu trí tuệ khơng cạnh tranh thoả thuận số 07/2016/SHTT&CTr-UR có hiệu lực theo hợp đồng lao động, hợp đồng lao động chấm dứt nên bà khơng ý kiến Theo tự khai q trình tham gia tố tụng Tồ án, bị đơn ơng Phan Thanh B trình bày: Cuối năm 2012, ông B xin vào làm việc Công ty U với vị trí nhân viên 3D, qua thời gian làm việc Công ty cho ông làm nhân viên chỉnh sửa hình ảnh sau làm vị trí APC (nhân viên nhận hàng phân phối hàng cho đồng nghiệp làm) Năm 2016, ông B ký kết hợp đồng lao động với Công ty U theo Hợp đồng lao động số: 07/2016/HĐLĐ ngày 01/02/2016 loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn; với chức danh cơng việc Trưởng nhóm Training (huấn luyện) cho đồng nghiệp vào làm Đồng thời ngày 29/01/2016, Cơng ty U có u ơng ký thêm thoả thuận gồm Thoả thuận quyền sở hữu trí tuệ không cạnh tranh số: 07/2016/SHTT&CTr-UR Thoả thuận Bảo mật thông tin số: 07/2016/SHTT&CTrUR Tuy nhiên, Hợp đồng lao động nêu chấm dứt vào ngày 31/08/2017 theo định nghỉ việc số: 07/2017/QĐCDHĐ Sau chấm dứt hợp đồng lao động với Cơng ty U ơng B làm việc cho Công ty P theo Hợp đồng lao động số: / 2017/HDLD-P ký kết vào ngày 26/10/2017 loại hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm từ ngày 01/11/2017 đến 31/10/2018; với chức danh chuyên môn: Giám Sát phịng Floorplan/3D Visuals, Cơng ty P đào tạo phần mềm riêng để ứng dụng Công ty thuận tiện cho việc giám sát; chịu trách nhiệm tuyển dụng vấn ứng viên mới; làm hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, định việc đồng nghiệp mà ông B giám sát Ơng khơng lấy thơng tin hay bí mật kinh doanh từ Công ty U để sử dụng từ sau nghỉ việc Ngày 27/8/2018, ơng B triệu tập hồ giải với Cơng ty U Phịng Lao động Thương binh Xã hội Quận G Sau hòa giải, Phòng Lao động Thương binh xã hội Quận G khơng chấp nhận u cầu hồ giải từ phía Cơng ty U việc buộc ông B không tiếp tục làm việc cho đối thủ cạnh tranh Công ty U Cơng ty P Do đó, ơng B không đồng ý yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc ông B không tiếp tục làm việc cho đối thủ cạnh tranh Công ty U Cơng ty P gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp ơng B Theo tự khai trình tham gia tố tụng Tồ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty P có người đại diện theo ủy quyền bà Phan Thị Diệu H1 trình bày: Công ty P tuyển dụng ông Phan Thanh B vào làm việc Công ty theo quy định pháp luật lao động Việt Nam thời điểm Cơng ty tuyển dụng ơng B chấm dứt quan hệ hợp đồng lao động với Công ty U Ơng B thức làm việc cho Cơng ty P từ ngày 01/11/2017 với chức danh Giám sát Phịng Floorplan/3D Do quan hệ lao động Cơng ty P với ông B hợp pháp nên Công ty không đồng ý với yêu cầu nguyên đơn việc buộc ông B chấm dứt hợp đồng lao động với Cơng ty P Tại phiên tồ ngày 30/11/2018, bà H1 trình bày: Bà khơng đồng ý với u cầu khởi kiện nguyên đơn quan hệ lao động Công ty P với ông B hợp pháp Hơn nữa, Công ty U Công ty P không ngành nghề kinh doanh, không khách hàng nên không đối thủ cạnh tranh, công việc ông Phan Thanh B Công ty P khác với công việc ông B Công ty U ông B chấm dứt quan hệ hợp đồng lao động với Công ty U nên thoả thuận hết hiệu lực Tại Bản án lao động sơ thẩm số 34/2018/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh, tuyên xử: - Căn vào Điều 21, khoản Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 147, khoản Điều 227, khoản Điều 228, khoản Điều 273 khoản Điều 280 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; - Căn khoản Điều Luật Việc làm năm 2013; - Căn điểm a khoản Điều 5, khoản Điều 10 Bộ luật Lao động năm 2012; - Căn khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tồ án Xử: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty U việc buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Công ty P Về án phí: Cơng ty U chịu án phí lao động sơ thẩm số tiền 300.000 (ba trăm nghìn) đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm Cơng ty U nộp 300.000 (ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu số AA/2017/0025972 ngày 04/9/2018 Chi cục Thi hành án dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty U nộp đủ án phí Ngồi ra, án sơ thẩm tuyên quyền yêu cầu thi hành án quyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật Ngày 13 tháng 12 năm 2018, nguyên đơn Công ty U có đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại phiên tồ phúc thẩm: Ngun đơn Cơng ty U không rút đơn khởi kiện, đồng thời không rút đơn kháng cáo Bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt nên đương không thoả thuận với việc giải vụ án Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn bà Huỳnh Thị Thanh H trình bày: Nguyên đơn giữ yêu cầu kháng cáo toàn án sơ thẩm Toà án cấp sơ thẩm cho Mã ngành Công ty U Mã ngành Công ty P khác nên hai Công ty đối thủ cạnh tranh Mục 2.1 mục 5.6 thoả thuận sở hữu trí tuệ không cạnh tranh vi phạm Luật lao động năm 2012 Luật việc làm năm 2013 cho thoả thuận hết hiệu lực theo hợp đồng để không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chưa hợp tình, hợp lý Do nguyên đơn làm việc lĩnh vực trí tuệ nên cơng nghệ, liệu, sản phẩm Công ty cần bảo vệ, việc ký kết thoả thuận sở hữu trí tuệ không cạnh tranh thoả thuận bảo mật thơng tin cần thiết Ơng B ký kết Thoả thuận phải có trách nhiệm với cam kết Do ơng B vi phạm thoả thuận làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U nên Công ty khởi kiện yêu cầu ông B thực theo thoả thuận có Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, sửa Bản án lao động sơ thẩm Bị đơn ông Phan Thanh B người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Cơng ty P có người đại diện theo pháp luật ơng Thomas Maria E vắng mặt phiên tồ - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến Viện kiểm sát nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh việc tuân thủ pháp luật trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm: Về hình thức: Những người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm tuân thủ theo quy định pháp luật Về nội dung: Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên Bản án lao động sơ thẩm số 34/2019/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN ĐỊNH CỦA TỒ ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, qua thẩm vấn công khai phiên vào kết tranh luận, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: - Về hình thức: Đơn kháng cáo nguyên đơn Công ty U làm hạn luật định nên chấp nhận - Về thủ tục tố tụng: Bị đơn ông Phan Thanh B người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Công ty P ông Thomas Maria E người đại diện theo pháp luật có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Căn khoản Điều 227 khoản Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Hội đồng xét xử tiến hành phiên phúc thẩm xét xử vắng mặt đương nêu - Về nội dung: Nguyên đơn Công ty U kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm vào ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để xác định Công ty P đối thủ cạnh tranh Công ty U để không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn khơng có Mặc dù Công ty P Công ty U không Mã ngành ngành kinh doanh thực tế Công ty P hoạt động kinh doanh ngành nghề với nguyên đơn xử lý hình ảnh lĩnh vực bất động sản, cụ thể Công ty P tuyển dụng nhân viên trang web Công ty có tuyển dụng nhân viên chỉnh sửa hình ảnh lĩnh vực bất động sản, điều đại diện Công ty P ông B thừa nhận phiên tồ sơ thẩm Như Cơng ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Công ty U nên đối thủ cạnh tranh nguyên đơn Do ông B vi phạm mục 9.1 khoản Thoả thuận bảo mật thông tin: “ phục vụ cho đối thủ cạnh tranh với sản phẩm, công nghệ Công ty”; vi phạm mục 2.1 khoản Thoả thuận sở hữu trí tuệ không cạnh tranh: “Người lao động cam kết không làm việc, hỗ trợ hợp tác trực tiếp gián tiếp với đối thủ cạnh tranh Công ty khách hàng Công ty” Nên Công ty U yêu cầu ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn [1] Xét, kháng cáo nguyên đơn cho hoạt động kinh doanh Công ty P ngành nghề với Công ty U Hội đồng xét xử nhận thấy: Căn vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Công ty U - Chứng nhận điều chỉnh lần thứ ngày 26/9/2016 Cơng ty U thực dự án đầu tư; tên ngành Dịch vụ xử lý liệu: Mã ngành theo VSIC: 6201, mã CPC: 842 Căn vào Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Công ty P - Chứng nhận thay đổi lần thứ 01 ngày 02/5/2018 Cơng ty P Mã ngành theo VSIC 6202; mã CPC: 841: “Tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính” Căn vào Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/04/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Cơng ty U Mã ngành theo VSIC 6201, mã CPC: 842: “Lập trình máy tính” Công ty P Mã ngành theo VSIC 6202; mã CPC: 841: “Tư vấn máy vi tính quản trị hệ thống máy vi tính” Như vậy, Cơng ty P không hoạt động ngành kinh doanh với Công ty U [2] Xét việc nguyên đơn cho Công ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Công ty U Chứng mà nguyên đơn xuất trình tờ giấy A4 (bút lục từ 70 đến 80) in từ trang web Công ty P việc tuyển dụng nhân viên Xét thấy, trang giấy in từ máy tính, khơng có để đối chiếu, khơng thu thập chứng theo trình tự theo quy định pháp luật nên khơng có sở để xem xét Đồng thời (bút lục số 160) biên phiên tồ ngày 30/11/2018, đại diện bị đơn trình bày: Công ty P hoạt động lĩnh vực xử lý hình ảnh nội ngoại thất, Cơng ty mẹ bên Hà Lan thực vẽ thiết kế 2D chuyển Cơng ty P chỉnh sửa 3D Ngồi ra, khơng có thừa nhận đại diện Cơng ty P ông B cho ngành nghề mà Công ty P hoạt động giống ngành nghề Công ty U ngun đơn trình bày Xét thấy, ngồi lời trình bày ngun đơn khơng có chứng chứng minh Cơng ty P hoạt động kinh doanh có ngành nghề tương tự với Cơng ty U Như vậy, Tồ án cấp sơ thẩm nhận định Cơng ty P không ngành kinh doanh với Công ty U nên đối thủ cạnh tranh Cơng ty U có [3] Xét, kháng cáo nguyên đơn yêu cầu buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U Hội đồng xét xử nhận thấy: Theo khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Theo điểm a khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử” khoản Điều 10 quy định: “Người lao động làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm” Theo khoản Điều Luật việc làm năm 2013 quy định nguyên tắc việc làm: “Bảo đảm quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nơi làm việc” khoản Điều quy định cấm hành vi “Cản trở, gây khó khăn làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động” Từ trên, Hội đồng xét xử xét thấy yêu cầu nguyên đơn buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P trái với quy định pháp luật nên Toà án cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm thống với quan điểm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh không chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên Bản án lao động sơ thẩm số 34/2019/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Về án phí phúc thẩm: Do yêu cầu kháng cáo nguyên đơn Công ty U không chấp nhận nên phải chịu án phí lao động phúc thẩm theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: - Căn vào Điều 21, khoản Điều 32, điểm c khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 147, khoản Điều 227, khoản Điều 228, khoản Điều 273, Điều 301, khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; - Căn điểm a khoản Điều 5, khoản Điều 10 Bộ luật Lao động năm 2012; - Căn khoản Điều Luật Việc làm năm 2013; - Căn khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013; - Căn khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tồ án Tuyên xử: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn Công ty U Giữ nguyên định Bản án lao động sơ thẩm số 34/2018/LĐ-ST ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toà án nhân dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh sau: [1] Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty U việc buộc ông Phan Thanh B không tiếp tục làm việc cho Công ty P đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty U [2] Về án phí: - Án phí lao động sơ thẩm: Cơng ty U phải chịu án phí lao động sơ thẩm số tiền 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí Cơng ty U nộp 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu số AA/2017/0025972 ngày 04 tháng năm 2018 Chi cục Thi hành án dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh - Án phí lao động phúc thẩm: Công ty U phải chịu án phí lao động phúc thẩm số tiền 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí Cơng ty U nộp 300.000 (Ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu số AA/2017/0026490 ngày 24 tháng 12 năm 2018 Chi cục Thi hành án dân Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án dân sự, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - Toà án nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Tp HCM; TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ - Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; - Tồ án nhân dân Quận G; - Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh; - Chi cục Thi hành án dân Quận G; - Đương sự; - Lưu (T22) Võ Thị Sang ... dung thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 14 1.1.2 Tác động thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 22 1.1.3 Thực thi thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động ... quát pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 36 1.2.1 Khái niệm pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 36 1.2.2 Đặc điểm pháp luật thoả thuận không. .. không cạnh tranh lĩnh vực lao động 37 1.2.3 Nội dung pháp luật thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động 38 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia châu Á thoả thuận không cạnh tranh lĩnh vực lao động

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan