1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 311,1 KB

Nội dung

Bên cạnh đó đề tài luận văn còn đi sâu nghiên cứu thực tiễn các quy định kiểm soát thoả thuận HCCT theo pháp luật nước ngoài nhằm đánh giá và thấy được những mặt tiến bộ hay điểm hạn c[r]

(1)

Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước

Phùng Văn Thành Khoa Luật

Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật Quốc tế; Mã số 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Lê Văn Bính

Năm bảo vệ: 2013

Abstract Tổng quan cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trình bày nội cung pháp luật cạnh tranh quốc gia giới đồng thời nêu quy định cụ thể liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 03 nước đại diện cho ba châu lục khác gồm Mỹ - đại diện cho Châu Mỹ, Nhật Bản – đại diện cho Châu Á Thụy Sỹ - đại diện cho Châu Âu Nghiên cứu pháp luật kiểm soát thỏa thuận HCCT Việt Nam đưa đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập thương mại quốc tế

Keywords Pháp luật cạnh tranh; Hạn chế cạnh tranh; Thương mại quốc tế; Luật thương mại

Content

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Trong kinh tế thị trường, với đa dạng hình thái kinh tế phong phú hình thức hợp đồng, thỏa thuận chủ thể kinh doanh Trong thỏa thuận có hình thức gây hạn chế cạnh tranh không ảnh hưởng tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia mà tác động tiêu cực đến trình tự hố thương mại giới

(2)

vượt qua doanh nghiệp tìm cách để hạn chế cạnh tranh dựa vào lợi mà họ xây dựng được, mà cách cấu kết với Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith sách Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có quốc gia viết năm 1776 phát những đối thủ kinh doanh ngành gặp nhau, chí để giải trí hay vui vẻ, họ ngồi lại với kết thúc đối thoại âm mưu chống lại công chúng số thủ đoạn tăng giá

Hiện tượng kinh tế nêu chuyển hóa vào pháp luật cạnh tranh quốc gia giới thuật ngữ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi cấu kết hay thoả thuận chủ thể kinh doanh nhằm làm giảm, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường

Kể từ pháp luật cạnh tranh đời, quan cạnh tranh giới thống quan điểm cho thỏa thuận HCCT, đặc biệt thỏa thuận các-ten, vi phạm trực tiếp nguyên tắc cạnh tranh thừa nhận hành vi phản cạnh tranh có tác động nghiêm trọng Nó coi bệnh ung thư kinh tế thị trường, cách hạn chế cạnh tranh gây tác hại nghiêm trọng cho kinh tế người tiêu dùng Hầu giới, bên cạnh việc nhìn nhận thỏa thuận HCCT ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng cá nhân, tác động tiêu cực đến thương mại nội địa, cịn cho có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế giới, ngăn cản trình tự hoá thương mại

Thực tiễn cho thấy thoả thuận HCCT xuất từ lâu, ngành hay lĩnh vực khác kinh tế, đồng thời xuất khắp quốc gia từ nước có kinh tế phát triển tiên tiến đại nước phát triển hay phát triển

Do tính chất nguy hiểm khả tác động tiêu cực nên kiểm soát thoả thuận HCCT mục tiêu hàng đầu sách cạnh tranh nhiều quốc gia nhằm (i) trì, bảo vệ cạnh tranh tự thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả, (ii) bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, (iii) bảo vệ tổng phúc lợi xã hội phát triển kinh tế bền vững, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ

Thoả thuận HCCT pháp luật nhiều quốc gia giới quy định từ lâu Mỹ từ năm 1890, Nhật từ năm 1947 hay Châu Âu từ năm 1957 Hiện nay, thoả thuận HCCT quy định pháp luật cạnh tranh 120 quốc gia vùng lãnh thổ

(3)

những quy định cịn nhiều bất cập chưa hồn thiện Vì vậy, nghiên cứu cách tổng thể vấn đề thoả thuận HCCT theo pháp luật nước ngồi để có sở thực việc phân tích so sánh nhằm tìm điểm tiến để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát thoả thuận HCCT Việt Nam cần thiết Vì lý nên tơi định chọn nghiên cứu đề tài "Vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoàilàm luận văn tốt nghiệp

Đề tài sâu nghiên cứu để trả lời câu hỏi gồm thoả thuận HCCT gì, có tác hại hay tác động tiêu cực gì, phải kiểm sốt việc kiểm soát nào, thực tiễn quy định pháp luật nước sao, sở lý luận học kinh nghiệm cho Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trên giới, có bề dày phát triển song pháp luật cạnh tranh có bước đột phá thực từ năm 70 kỷ trước Vấn đề cạnh tranh, sách luật cạnh tranh nghiên cứu nhiều góc độ cơng trình nhiều nhà nghiên cứu, chí tổ chức nước khác Thoả thuận HCCT phần nội dung nghiên cứu

Ở phạm vi nước, trước Luật cạnh tranh ban hành năm 2004, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh bao hàm vấn đề thỏa thuận HCCT Có thể kể đến Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc

quyền Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp năm 1996; Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Như Phát – ThS Bùi Nguyên Khánh Nhà xuất Công an nhân dân phát hành năm 2001; Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS.Trần Đình Hảo Nhà xuất Cơng an Nhân dân phát hành năm 2001; Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương năm 2002; Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam TS Đặng Vũ Huân năm 2004

(4)

của Trần Minh Sơn năm 2005; Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh TS Lê Hoàng Oanh năm 2005; Pháp luật cạnh tranh Việt Nam của PGS.TS Lê Danh Vĩnh Nhà xuất Tư pháp phát hành năm 2006; Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương, năm 2012 Ngồi ra, có số cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật cạnh tranh đăng số báo, tạp chí chun ngành

Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, cạnh tranh không lành mạnh chống HCCT kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng chưa phân tích, đánh giá chuyên sâu quy định pháp luật thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vấn đề có đặc thù riêng cần nghiên cứu chi tiết, cụ thể

Ở phạm vi nước, nghiên cứu liên quan đến sách pháp luật cạnh tranh nói chung, thỏa thuận HCCT nói riêng phong phú đa dạng, thực nhiều cá nhân tổ chức khác Một cơng trình biết đến rộng rãi giới Chính sách cạnh tranh, Lý thuyết thực tiễn (Competition Policy, Theory and Practice) tác giả Massimo Motta Cambridge University Press phát hành năm 2004 Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu công phu khác Luật chống độc quyền Kinh tế (Antitrust law and Economics) nhóm ba tác giả Ernest Gellhorn, William E Kovacis, Stephen Calkings Thomson West phát hành năm 2004 (tái lần 5), Chính sách cạnh tranh pháp luật chống độc quyền quốc tế (International antitrust law and policy) Viện nghiên cứu pháp luật luật cạnh tranh thuộc Đại học Fordham Hoa Kỳ thực phát hành năm 2008, Pháp luật cạnh tranh Châu Âu (EC Competition Law) của nhóm tác giả Joanna Goyder, Albertina Albors-llorens Nhà xuất Oxford University Press phát hành năm 2009 Vấn đề pháp luật cạnh tranh bao gồm thỏa thuận HCCT tổ chức UNCTAD, OECD, WTO, APEC, ASEAN diễn đàn kinh tế khác nghiên cứu nhiều góc độ khác

(5)

3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài

Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh, sách luật cạnh tranh bao gồm thoả thuận HCCT ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Pháp luật cạnh tranh đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học nước Vì vậy, nội dung kết nghiên cứu đề tài luận văn trước hết tranh tồn diện tổng thể góc độ lý luận cạnh tranh, sách pháp luật cạnh tranh bao gồm thoả thuận HCCT làm nguồn tài liệu tham khảo học tập cho học giả, nhà nghiên cứu, bạn sinh viên cộng đồng Bên cạnh đề tài luận văn cịn sâu nghiên cứu thực tiễn quy định kiểm soát thoả thuận HCCT theo pháp luật nước nhằm đánh giá thấy mặt tiến hay điểm hạn chế mối liên hệ so sánh, đối chiếu với thực tiễn quy định Việt Nam để từ đưa định hướng giải pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp

4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài

Trong trình nghiên cứu, luận văn sử có dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp, tham vấn để làm sáng tỏ nội dung cụ thể Trong số đó, phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng phổ biến Trên sở phương pháp nghiên cứu nêu trên, tài liệu liên quan đến đề tài luận văn thu thập để rà sốt, phân tích dẫn làm nội dung tham khảo Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu trước tổng hợp kế thừa mặt nội dung Các quan điểm, sách Đảng nhà nước phân tích vận dụng làm sở định hướng

5 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề thoả thuận HCCT góc độ lý luận thực tiễn quy định theo pháp luật cạnh tranh nước mối liên hệ so sánh để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát thỏa thuận HCCT Việt Nam

(6)

thỏa thuận HCCT theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam mối liên hệ phân tích so sánh với pháp luật nước

Từ kết nghiên cứu cụ thể, luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt thỏa thuận HCCT Việt Nam

Đề thực mục tiêu trên, luận văn trước hết tập trung nghiên cứu cách toàn diện nội dung vấn đề liên quan đến cạnh tranh, sách luật cạnh tranh có vấn đề thoả thuận HCCT Tiếp đó, vấn đề thoả thuận HCCT nghiên cứu cách tổng thể mặt lý luận đặc biệt tác động đến vận hành kinh tế để từ làm sáng tỏ lý đặt mục tiêu kiểm soát thoả thuận HCCT sách luật cạnh tranh nhiều quốc gia có Việt Nam Sau nghiên cứu góc độ lý luận, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến thoả thuận HCCT theo pháp luật nước ngồi, dẫn chứng quy định kiểm soát thỏa thuận HCCT số quốc gia tiêu biểu gồm Mỹ, Nhật Bản đại diện Châu Âu (Thụy Sỹ)

6 Những đóng góp đề tài

Như đề cập, Việt Nam, nội dung nghiên cứu đề tài luận văn mẻ Đề tài luận văn sâu nghiên cứu cách tổng quát vấn đề pháp lý thỏa thuận HCCT sở quy định kinh nghiệm nước trước giới để từ đưa định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt thỏa thuận HCCT Việt Nam Từ việc nghiên cứu đó, luận văn việc kiểm soát thỏa thuận HCCT quy định pháp luật cạnh tranh cần thiết nhằm đảm bảo trì bảo vệ cạnh tranh, động lực phát triển kinh tế thị trường mở cửa, đồng nghĩa với việc bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội Việc nhiều quốc gia giới thực từ lâu Pháp luật kiểm soát thỏa thuận HCCT Việt Nam xây dựng nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn quy định giới Trên sở đó, luận văn đưa định hướng giải pháp để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định thỏa thuận HCCT pháp luật cạnh tranh Việt Nam

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm ba chương:

Chương 1: Tổng quan cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế

(7)

Chương 2: Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật số nước giới

Chương 3: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam định hướng hoàn thiện

Trong Chương 1 nêu lên đồng thời sâu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc bảo vệ môi trường cạnh tranh, nội dung chủ yếu sách pháp luật cạnh tranh Đồng thời chương sâu phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thỏa thuận HCCT khái quát vấn đề pháp lý liên quan đến thỏa thuận HCCT Tiếp đó,

Chương 2 đề cập đến nội cung pháp luật cạnh tranh quốc gia giới đồng thời nêu quy định cụ thể liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 03 nước đại diện cho ba châu lục khác gồm Mỹ - đại diện cho Châu Mỹ, Nhật Bản – đại diện cho Châu Á Thụy Sỹ - đại diện cho Châu Âu Và cuối cùng, Chương đề cập đến pháp luật kiểm soát thỏa thuận HCCT Việt Nam mạnh dạn đưa đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập thương mại quốc tế

Reference

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Hoàng Xuân Bắc (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh (dịch từ tài liệu OECD WB), tr.17

2 Bộ Công Thương (2010), Báo cáo đánh giá thực tiễn đàm phán, quy định sách

cạnh tranh FTAs/RTAs giới, đề xuất đàm phán sách cạnh tranh trong FTAs/RTAs Việt Nam giai đoạn tiếp theo

3 Bộ Công Thương (2004), Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội dự án Luật cạnh tranh

4 Chỉ thị số 11/2000/CT-BTM ngày 12/5/2000 Bộ Thương mại việc triển khai soạn thảo Luật cạnh tranh chống độc quyền

5 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định

pháp luật cạnh tranh Việt Nam

6 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2010), Hướng dẫn điều tra thỏa thuận hạn

(8)

7 Nguyễn Văn Cương (2004), Tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten Luật

cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội

8 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, tr.19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

9 Ngô Thị Ngọc Huyền Võ Đắc Khôi (2009), “Các Hiệp định thương mại tự nước ASEAN tác động chúng đến thay đổi động thái ngoại thương Singapore - Một số khuyến nghị Việt Nam”, đăng địa

http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/04/25/2747/ 10 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004

11 Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh”, Nghiên cứu kinh tế, số 33/2006

12 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh (Trường ĐH Ngoại Thương), tr.7, NXB Giáo dục Việt Nam

13 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh

14 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh

15 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp, tr.365 (Điều 1382 1383), Hà Nội

16 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1999), Từ điển kinh tế học đại ( dịch từ sách tác giả David W Pearce), tái lần thứ 4, tr.397, Hà Nội

17 Nhà xuất Thống kê (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế (dịch từ sách tác giả Walter Goode), bản tiếng Việt, tr 58, Hà Nội

18 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội

19 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội

20 Lê Ngọc Thạch (2013), “Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (bản điện tử: http://www.moj.gov.vn/tcdcpl)

21 Phan Cơng Thành (2009), “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ các-ten”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (Cục QLCT), số 1-2009, tr.24-26

22 Lê Viết Thái (1996), “Chính sách cạnh tranh công cụ cần thiết kinh tế thị trường”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 221/1996, tr.28

(9)

trong năm 2008”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (Cục QLCT), số 2-2009, tr.7-9

24 Hồng Thị Thu Trang (2012), “Hình hóa các-ten, kinh nghiệm số quốc gia”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (Cục QLCT), số 31-2012, tr.7-9

25 Hoàng Thị Thu Trang (2012), “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc từ góc nhìn EU”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (Cục QLCT), số 36-2012, tr.27-29 26 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Pháp luật cạnh tranh cộng hịa

Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

27 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Cạnh tranh dạng thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 7/2011

28 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh

khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền (Đặng Vũ Huân), tr 21

29 Lê Danh Vĩnh (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội

30 Lê Danh Vĩnh (2007), “Tiếp tục thực thi Luật cạnh tranh điều kiện đất nước chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí phát triển kinh tế điện tử

31 Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương (2002), Tài liệu dịch luật cạnh tranh nước (gồm Luật cạnh tranh Cờ-roát-ti-a, Ca-na-đa, Bun-ga-ri, Cộng hòa Pháp, Đan Mạch, Thái Lan, Thụy Điển, Đức, I-ta-li-a, Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản).

32 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt, tr 258, NXB Văn hóa thơng tin Tiếng Anh

33 Act on Prohibition of Private Monopolization and Maintenance of Fair Trade of Japan 1947.

34 Adam Smith (1776), An inquiry into the nature and cause of the wealth of nations,

electronic classics series publication, Pennsylvania State University

35 Alesandro L Celli (2006), “Recent development in Swiss competition law”, Worldfinance Switzerland, pp.2-3, WF 05-05

36 Amended law of Romanian Competition Law No 21/1996 37 Australian Competition and Consumer Act 2010

38 Brenda Marshall (2008), “What’s price fixing got to with it”, The National Legal Eagle, pp.17,Volume 14, Autumm 2008

39 Bryan A Garner (1999), Black’ Law Dictionary, p.278, St Paul

(10)

41 CIS Leading Counsel Network, Comparative Summary of Antitrust Laws in the CIS Economic Region.

42 CIS Treaty on competition policy 1993 43 Clayton Antitrust Act 1914

44 Competition Act 1998 of South Africa No 19412 45 Croatian Competition Act 2009

46 Department of Justice, USA (2012), Press release on criminal programme.

47 European Commission (2001), Commission Decision of 21 November 2001 on Case COMP/E-1/37.512 – Vitamins.

48 Fred S McChesney (2010), Legal and economic concepts of Collusion: American Antitrust versus European Competition Law

49 Global Competition Review (2004), Report: Asia Pacific Antitrust Review 50 Glossary of industrial organization economics and competition law

51 International Competition Network (2005, 2007), Anti-cartel enforcement manual,

Chapter 4, Cartel case initiation

52 International Competition Network (2005), Defining hard core cartel conduct, effective institutions, effective penalties

53 Korean Monopoly Regulation and Fair Trade Act 1981

54 Law number year 1999 concerning prohibition of monopolistic practices and unfair business competition of Indonesia.

55 Massimo Motta (2009), Competition Policy – Theory and Practice, Cambrigde University Press

56 OECD (2003), An Peer Riview – Competition law and Policy in South Africa

57 OECD (2005), Best practice for the formal exchange of information between competition authorities in hard core cartel investigation

58 OECD (2004), Cartels Santions against Individuals.

59 OECD (2003), Competition Law and Policy in Italy

60 OECD (2006), Competition Law and Policy in Swithzerland, Policy Brief 61 OECD (2011), Crisis cartel (EU contribution for global forum on competition) 62 OECD (2005), Denmark competition law and policy

63 OECD (2002), Fighting hard core cartels: Harm, effective sanctions and leniency programme.

64 OECD (2005), Hard core cartels: Third report on the implementation of the 1998 Recommendation.

(11)

66 OECD (2010), Reviews of Regulatory Reform – Competition Law in Australia

67 OECD (1998), Recommendation of the Council concerning effective action against hard core cartel.

68 OECD (2002), Report on the nature and impact of hard core cartels and sanctions against cartels under national competition laws

69 OECD (2000), Reports – Hard Core Cartels 70 Sherman Antitrust Act 1890

71 Swaziland Cartel Act 2003, 2007

72 Treaty establishing the European Economic Community 1957 73 Treaty on the Functioning of the EU (TFEU) 2009

74 UNCTAD (2002), Application of competition law: Exemptions and Exceptions

75 UNCTAD (2000), Competition policy in countries in transition – legal basis and practical experience (from CIS countries).

76 UNCTAD (2010), Measuring the economic effects of cartels

77 United States v Nu-Phonics, Inc, 433 F Supp 1006 (E D Mich 1977) 78 William Kovacic (2005), Lessons for competition policy from the Vitamins Cartel 79 WTO (2009), Report on Competition Policy in RTAs

80 www.bbc.co.uk/news/business-20608949?goback=%2Egde_161983_member_193325054) 81 www.ccs.gov.sg/content/ccs/en/Anti-Competitive Behaviour

82 www.justice.gov

www.bbc.co.uk/news/business-20608949?goback=%2Egde_161983_member_193325054). www.justice.gov www.unctad.org/templates/Page.asp?intItemID=5527&lang=1

Ngày đăng: 14/05/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w