1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài

139 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG VĂN THÀNH VẤN ĐỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG VĂN THÀNH VẤN ĐỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phùng Văn Thành MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo vệ cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Những đặc trưng cạnh tranh 1.1.3 Ý nghĩa cạnh tranh 12 1.1.4 Các hình thức tồn cạnh tranh 15 1.1.5 Môi trường cạnh tranh lành mạnh cần tạo lập bảo vệ 17 1.2 18 Chính sách pháp luật cạnh tranh 1.2.1 Chính sách cạnh tranh 18 1.2.2 Pháp luật cạnh tranh 20 1.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 25 1.3.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 25 1.3.2 Yếu tố thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 31 1.3.3 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 36 1.3.4 Các nhân tố thúc đẩy thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.4 Khái quát vấn đề pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.4.1 Tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vấn đề pháp lý đặt 1.4.2 Mục tiêu chung kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh việc giải mặt sách bình diện quốc tế 1.4.3 45 49 Quy phạm xung đột việc giải xung đột pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 60 Chương 2: VẤN ĐỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 2.1 Những nội dung pháp lý quy định kiểm soát thỏa thuận 63 hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước 2.2 Xu hướng điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 79 2.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật số nước 83 2.3.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ 83 2.3.2 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Thụy Sỹ 92 2.3.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 95 Chương 3: THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Khái quát vấn đề pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 102 3.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh 102 3.1.2 Quy định dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 104 3.1.3 Quy định cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 108 3.1.4 Quy định miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 110 3.1.5 Hình thức mức độ xử lý vi phạm 110 3.1.6 Cơ quan tiến hành tố tụng thẩm quyền 112 3.2 Vấn đề hợp tác cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.3 113 Định hướng giải pháp hồn thiện quy định kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 114 3.3.1 Liên quan đến cách thức quy định 115 3.3.2 Định hướng sửa đổi quy định cấm 116 3.3.3 Định hướng sửa đổi quy định cho hưởng miễn trừ 118 3.3.4 Định hướng sửa đổi bổ sung quy định xử lý vi phạm 119 3.3.5 Vấn đề áp dụng sách khoan hồng 122 3.3.6 Vấn đề trách nhiệm cá nhân áp dụng chế tài hình 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AANZFTA Hiệp định thương mại tự Asean, Úc Niu Di-lân (Asean, Australia and New Zealand Free Trade Agreement) ACCC Ủy ban cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Úc (Australian Competition and Consumer Commission) ACFTA Hiệp định thương mại tự Asean Trung Quốc (Asean and China Free Trade Agreement) AEC Cộng đồng kinh tế Asean (Asean Economic Community) AFTA Hiệp định thương mại tự Asean (Asean Free Trade Agreement) AIFTA Hiệp định thương mại tự Asean Ấn Độ (Asean and India Free Trade Agreement) AJCEP Hiệp định đối tác toàn diện Asean Nhật Bản (Agreement for comprehensive economic partnership between Asean and Japan) AKFTA Hiệp định thương mại tự Asean Hàn Quốc (Asean and Korea Free Trade Agreement) APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ (Vietnam - US Bilateral Trade Agreement) BIT Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam – Hoa Kỳ COMCO Ủy ban cạnh tranh Thụy Sỹ (Swiss Competition Commission) CPDG Nhóm cơng tác sách cạnh tranh nới lỏng chế APEC (APEC Competition Policy and Deregulation Group) EC Cộng đồng kinh tế Châu Âu (European Economic Community) ECN Mạng lưới cạnh tranh Châu Âu (European Competition Network) EU Khối nước Châu Âu (European Union) FBI Cục Điều tra Liên bang Mỹ (Federal Bureau of Investigation) FTC Ủy ban thương mại Liên bang Mỹ (Federal Trade Commission) FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) HCCT Hạn chế cạnh tranh ICN Mạng lưới cạnh tranh quốc tế (International Competition Network) JFTC Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật (Japan Fair Trade Commission) NCA Cơ quan cạnh tranh Hà Lan (Netherlands Competition Authority) OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organization for Economic Co-operation and Development) PCA Hiệp định Hợp tác đối tác Việt Nam EU (Vietnam – EU partnership and cooperation agreement) QLCT Quản lý cạnh tranh RTA Hiệp định khu vực tự (Regional Trade Agreement) SEOM Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp ASEAN SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TFEU Hiệp ước hoạt động Liên minh Châu Âu (Treaty on the functioning of the European Union) TIFA Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Việt Nam- Hoa Kỳ TTP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership) UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mô sơ lược dạng hành vi thỏa thuận HCCT .36 Biểu đồ 2.2 Xu hướng tăng phạt tù cá nhân thỏa thuận cácten 80 Bảng 2.1 Xu hướng tăng mức phạt cá nhân vi phạm pháp luật thỏa thuận HCCT số quốc gia giai đoạn năm 2000 – 2009 81 Bảng 2.2 Xu hướng thay đổi mức phạt tiền doanh nghiệp vi phạm pháp luật thỏa thuận HCCT số quốc gia giai đoạn năm 2000 – 2009 82 Bảng 2.3 Quy định cách tính tiền phạt vi phạm pháp luật thỏa thuận HCCT theo pháp luật cạnh tranh Nhật Bản .98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, với đa dạng hình thái kinh tế phong phú hình thức hợp đồng, thỏa thuận chủ thể kinh doanh Trong thỏa thuận có hình thức gây hạn chế cạnh tranh khơng ảnh hưởng tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia mà tác động tiêu cực đến q trình tự hố thương mại giới Bản chất cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nỗ lực để đạt lợi so với đối thủ Tuy nhiên, ranh giới hành vi kinh doanh chấp nhận bị vượt qua doanh nghiệp tìm cách để hạn chế cạnh tranh dựa vào lợi mà họ xây dựng được, mà cách cấu kết với Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith sách Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có quốc gia viết năm 1776 phát đối thủ kinh doanh ngành gặp nhau, chí để giải trí hay vui vẻ, họ ngồi lại với kết thúc đối thoại âm mưu chống lại công chúng số thủ đoạn tăng giá Hiện tượng kinh tế nêu chuyển hóa vào pháp luật cạnh tranh quốc gia giới thuật ngữ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi cấu kết hay thoả thuận chủ thể kinh doanh nhằm làm giảm, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Kể từ pháp luật cạnh tranh đời, quan cạnh tranh giới thống quan điểm cho thỏa thuận HCCT, đặc biệt thỏa thuận cácten, vi phạm trực tiếp nguyên tắc cạnh tranh thừa nhận hành vi phản cạnh tranh có tác động nghiêm trọng Nó coi bệnh ung thư kinh tế thị trường, cách hạn chế cạnh tranh gây tác hại nghiêm trọng cho kinh tế người tiêu dùng Hầu giới, bên cạnh việc nhìn nhận thỏa thuận HCCT ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng cá nhân, tác động tiêu cực đến thương mại nội địa, cịn cho có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế giới, ngăn cản trình tự hoá thương mại Thực tiễn cho thấy thoả thuận HCCT xuất từ lâu, ngành hay lĩnh vực khác kinh tế, đồng thời xuất khắp quốc gia từ nước có kinh tế phát triển tiên tiến đại nước phát triển hay phát triển Do tính chất nguy hiểm khả tác động tiêu cực nên kiểm soát thoả thuận HCCT mục tiêu hàng đầu sách cạnh tranh nhiều quốc gia nhằm (i) trì, bảo vệ cạnh tranh tự thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả, (ii) bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, (iii) bảo vệ tổng phúc lợi xã hội phát triển kinh tế bền vững, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ Thoả thuận HCCT pháp luật nhiều quốc gia giới quy định từ lâu Mỹ từ năm 1890, Nhật từ năm 1947 hay Châu Âu từ năm 1957 Hiện nay, thoả thuận HCCT quy định pháp luật cạnh tranh 120 quốc gia vùng lãnh thổ Theo xu chung giống nhiều nước, Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành năm 2004 bao gồm quy định kiểm soát thoả thuận HCCT Tuy nhiên, quy định cịn nhiều bất cập chưa hồn thiện Vì vậy, nghiên cứu cách tổng thể vấn đề thoả thuận HCCT theo pháp luật nước để có sở thực việc phân tích so sánh nhằm tìm điểm tiến để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát thoả thuận HCCT Việt Nam cần thiết Vì lý nên tơi định chọn nghiên cứu đề tài "Vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài” làm luận văn tốt nghiệp Đề tài sâu nghiên cứu để trả lời câu hỏi gồm thoả thuận HCCT gì, có tác hại hay tác động tiêu cực gì, phải kiểm sốt việc kiểm sốt nào, thực tiễn quy định pháp luật nước sao, sở lý luận học kinh nghiệm cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có bề dày phát triển song pháp luật cạnh tranh có bước đột phá thực từ năm 70 kỷ trước Vấn đề cạnh tranh, ... pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chương 2: Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật số nước giới Chương 3: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh. .. cạnh tranh 79 2.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật số nước 83 2.3.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ 83 2.3.2 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật. .. thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.4 Khái quát vấn đề pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 1.4.1 Tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vấn đề pháp lý đặt 1.4.2 Mục tiêu chung kiểm soát thỏa thuận

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w