1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG TRÌNH DỰ THI NCKH SINH VIÊN.TÊN CÔNG TRÌNH: THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ

108 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ›¯› - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XXI Năm học 2016 - 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ Họ tên tác giả, nhóm tác giả: Mã số SV: Nguyễn Thị Như Hằng 1453801015072 Ung Thị Kim Liên 1453801015115 Phạm Thúy Nga 1453801015150 Trưởng nhóm: Ung Thị Kim Liên Lớp: 49-QT39.2 Khoá: 39 Năm thứ: 3/4 3/4 3/4 Khoa: Luật Quốc tế Mã số cơng trình:…………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ›¯› - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XXI Năm học 2016 - 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM THUỘC NHĨM NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ Họ tên tác giả, nhóm tác giả: Nam/Nữ: Nguyễn Thị Như Hằng Nữ Ung Thị Kim Liên Nữ Phạm Thúy Nga Nữ Trưởng nhóm: Ung Thị Kim Liên Lớp: 49-QT39.2 Khố: 39 Mã số SV: 1453801015072 1453801015115 1453801015150 Năm thứ: 3/4 3/4 3/4 Khoa: Luật Quốc tế MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 1.1.1 Khái niệm phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 1.1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 1.1.1.2 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 10 1.1.2 Những ảnh hưởng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 17 1.1.2.1 Đối với người sử dụng lao động 17 1.1.2.2 Đối với người lao động 18 1.1.3 Hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 19 1.2 Giao kết thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động 20 1.2.1 Chủ thể giao kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 20 1.2.2 Thời điểm phát sinh thời hạn có hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 21 1.2.3 Hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 22 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 29 1.3.1 Quy định Bộ luật Lao động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 29 1.3.1.1 Giai đoạn trước Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực 29 1.3.1.2 Giai đoạn từ Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực đến 32 1.3.2 Quy định văn pháp luật khác thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 37 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CỦA THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 41 2.1 Thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 41 2.1.1 Thực tiễn áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 41 2.1.2 Thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 46 2.2 Kinh nghiệm nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 51 2.2.1 Pháp luật số nước giới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động 51 2.2.1.1 Trung Quốc 51 2.2.1.2 Đài Loan 53 2.2.1.3 Campuchia 54 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số quốc gia giới 55 2.2.2.1 Thái Lan 55 2.2.2.2 Philippines 57 2.2.2.3 Singapore 60 2.3 Hướng hoàn thiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam 61 2.3.1 Chủ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 62 2.3.2 Hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 62 2.3.3 Nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 63 2.3.4 Hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 66 2.3.5 Các trường hợp loại trừ hiệu lực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 67 2.3.6 Cơ chế bảo đảm thực thi 68 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NSDLĐ NLĐ khơng cịn vấn đề nước ta, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường nay, mà động NLĐ gia tăng thỏa thuận lại đóng vai trị vơ quan trọng Thuật ngữ “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” nhắc đến Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh mối quan hệ chủ thể kinh tế nhằm chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ở góc nhìn khác, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009 ghi nhận hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh lại chưa sâu vào điều chỉnh vấn đề mà nhóm tác giả nghiên cứu Tại khoản Điều 23 BLLĐ 2012 cho phép NLĐ NSDLĐ thỏa thuận với vấn đề liên quan đến việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Tuy nhiên, điều khoản nói chưa cơng nhận loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác cịn mang tính khái qt cao Điều gây khó khăn việc giải thích áp dụng quan xét xử không tạo sở pháp lý vững cho NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ Mặt khác, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, theo biến đổi không ngừng kinh tế, bối cảnh nay, Việt Nam thành viên Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) nhiều tổ chức quốc tế khác, cạnh tranh NSDLĐ với ngày trở nên gay gắt làm xuất ngày nhiều tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp bách hoàn thiện pháp luật lao động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý để hạn chế rủi ro, bảo vệ lợi ích đáng NSDLĐ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế làm hài hòa quan hệ lao động Qua trình tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề này, nhóm tác giả nhận thấy quy định pháp luật số quốc gia có tương đồng đặc điểm trị, điều kiện kinh tế - xã hội hướng xử lý thực tiễn xét xử nguồn tham khảo có giá trị cho pháp luật lao động Việt Nam Từ đó, nhóm tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam” với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề   2 Tình hình nghiên cứu đề tài Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, nhóm tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Thị Tú Uyên với sách chuyên khảo “Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường” viết “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động” nêu khái niệm thỏa thuận không cạnh tranh (điều khoản cấm cạnh tranh) số vấn đề liên quan đến thỏa thuận bao gồm ảnh hưởng thỏa thuận quan hệ lao động, giới hạn việc thiết lập điều khoản cấm cạnh tranh luật, thời điểm áp dụng số loại công việc định áp dụng điều khoản cấm cạnh tranh, giải vấn đề tài sản sau chấm dứt hợp đồng Từ đó, tác giả đưa tính cấp thiết cần phải quy định vấn đề khó khăn việc áp dụng Tác giả Vũ Đình Khơi với luận văn “Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động” đưa khái niệm, chất, đặc điểm ý nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động thơng qua việc xem xét nhiều góc độ Trên sở đó, tác giả bàn đến nội dung cần phải có thỏa thuận này, xác định điều kiện có hiệu lực (tuân thủ nguyên tắc luật lao động Việt Nam, hạn chế hợp lý mặt không gian, thời gian, ) dựa vào nội dung hạn chế hay thời hạn áp dụng để phân loại thỏa thuận Bên cạnh đó, luận văn tác giả diễn thường xuyên thỏa thuận thiếu vắng quy định pháp luật lao động để điều chỉnh thực trạng Mặt khác, viết này, tác giả liên hệ kinh nghiệm lập pháp số nước giới Từ đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đưa phương án việc xây dựng quy định pháp luật phạm vi điều kiện áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (bao gồm thời hạn hợp đồng lao động, sau hợp đồng lao động chấm dứt, giới hạn mặt không gian, thời gian hoạt động mà NLĐ bị cấm, đền bù vật chất tương xứng cho NLĐ,…); hình thức thể (hình thức văn bản); hiệu lực thỏa thuận số trường hợp đặc biệt (trường hợp gia hạn hợp đồng lao động ký kết hợp đồng lao động mới, trường hợp điều chuyển lao động,…); hậu pháp lý việc vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh… Tuy nhiên, tác giả đề xuất tham khảo quy định pháp luật thỏa thuận   hệ quy chiếu đa số nước Châu Âu với trình độ lập pháp phát triển chưa phù hợp lẽ tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa Việt Nam nước có khác biệt, từ làm ảnh hưởng đến tính hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu vấn đề thời điểm chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh nên nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ học thuật sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp số nước giới Dự thảo sửa đổi BLLĐ Việt Nam Trong khóa luận với đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động”, tác giả Nguyễn Hoàng Yến nêu vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đó, đưa số kiến nghị thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Trong đó, tác giả nêu định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động thực tiễn quy định pháp luật nước ta thỏa thuận từ trước có BLLĐ 2012 đến sau BLLĐ có hiệu lực Tuy nhiên, tác giả có tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới trình độ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia có khác biệt đáng kể so với nước ta Mặt khác, tác giả đưa số kiến nghị để điều chỉnh thỏa thuận kiến nghị lại không bao quát hết dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tác giả Nguyễn Hữu Chí với viết “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện” bàn vấn đề liên quan đến giao kết hợp đồng lao động nguyên tắc giao kết, loại hợp đồng lao động, nội dung hợp đồng lao động Trong đó, tác giả có đề cập đến thỏa thuận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Nhóm nghiên cứu đồng ý tác giả khẳng định Điều 23 BLLĐ 2012 nội dung hoàn toàn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu khơng đồng tình tác giả cho NLĐ đồng ý với điều khoản ký kết hợp đồng lao động có nghĩa NLĐ chấp nhận từ bỏ quyền tự việc làm Tác giả Nguyễn Thị Bích với viết “Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012” bàn việc ký kết hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ 2012, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi quy định ký kết hợp đồng lao động BLLĐ hành Trong phạm vi viết này, tác giả có đề cập việc giữ văn bằng, giấy tờ nhằm đảm bảo việc NLĐ khơng tiết lộ bí   mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh Trong phạm vi viết “Bảo vệ quyền tự việc làm người lao động thỏa thuận hạn chế lao động cạnh tranh”, tác giả Lường Minh Sơn nhận định pháp luật lao động Việt Nam chưa có quy định thật rõ ràng, cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quan điểm mình, tác giả cho thỏa thuận tồn điều khoản bảo mật thông tin điều khoản không cạnh tranh Từ đó, tác giả tiến hành phân tích hai loại điều khoản nhằm làm rõ vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Trên sở đó, tác giả đưa nhận xét kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật chẳng hạn điều khoản quy định thời gian, không gian, nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,… Tuy nhiên, viết này, tác giả chưa đưa khái niệm thỏa thuận lĩnh vực lao động, đồng thời chưa nêu giải pháp thật để hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam (trong phạm vi viết này, tác giả đặt vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật) Vì vậy, viết mang tính chất khái quát, chưa sâu, làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến thỏa thuận Tuy nhiên, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhóm tác giả q trình thực đề tài Trong viết “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động”, hai tác giả Lê Thị Thúy Hương Nguyễn Hồ Bích Hằng giải vấn đề sau: đưa khái niệm bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ thơng tin xem bí mật kinh doanh; nguyên nhân bí mật kinh doanh doanh nghiệp bị NLĐ tiết lộ cho bên thứ ba trình làm việc doanh nghiệp đặc biệt sau họ chấm dứt quan hệ lao động chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp cạnh tranh khác; nêu lên biện pháp ngăn ngừa nguy thực tế: quy định nội quy lao động, đặt thỏa thuận bảo mật thông tin thỏa thuận cấm cạnh tranh Hai tác giả đến kết luận việc đặt yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh từ NLĐ cần thiết đưa số biện pháp hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, phạm vi viết tạp chí, hai tác giả khơng thể giải hết vấn đề liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, chưa xem xét mối tương quan với quy định ngành luật có liên quan đề biện pháp cụ thể để điều chỉnh thỏa thuận Tác giả Đoàn Thị Phương Điệp với viết “Điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động” đưa khái niệm, ý nghĩa, quy định pháp luật   hành điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh, từ nêu số đề xuất cho việc thi hành quy định BLLĐ 2012 điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh Các giai đoạn hình thành phát triển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác giả đề cập đến Tuy nhiên, theo nhóm tác giả, định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà tác giả đưa chưa bao quát loại thỏa thuận thỏa thuận cấm tiết lộ, cấm lôi kéo, Mặc dù tác giả có đưa kiến nghị sửa đổi BLLĐ 2012 chưa cụ thế, rõ ràng dừng lại việc kiến nghị cách chung chung giới hạn không gian, thời gian bù đắp khoản tiền vật chất Trong luận văn “Các vấn đề pháp lý điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động”, tác giả Nguyễn Lộc Phúc khái quát điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động (khái niệm, đặc điểm, phân loại, hiệu lực điều khoản), nêu lên vai trò điều khoản NSDLĐ NLĐ Tác giả đề cập đến thực tiễn áp dụng thỏa thuận Việt Nam nêu số trường hợp ký kết thỏa thuận, khó khăn thiếu chế bảo đảm, thực tiễn giải tranh chấp, vấn đề hiệu lực, Bên cạnh đó, tác giả đưa ưu, nhược điểm pháp luật lao động hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, đề nghị bổ sung khái niệm chung thỏa thuận này, khái niệm mà tác giả đưa chưa bao quát loại thỏa thuận trình bày Hơn nữa, kiến nghị liên quan đến chế đảm bảo thực thi thỏa thuận, giới hạn không gian mà tác giả đề xuất rộng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi NLĐ Hiện nay, giới, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động phổ biến ghi nhận hệ thống pháp luật số quốc gia có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Chẳng hạn viết “Summary of Covenants Not To Compete: A Global Perspective” Fenwick & West LLP, “Non-compete Clauses: An International Guide” Lus Laboris, Tóm lại, nhóm tác giả tìm 10 cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam” Nhận thấy, cơng trình nghiên cứu đề tài cịn Trong đó, nguồn tài liệu tham khảo chia làm hai nhóm: tài liệu viết trước sau BLLĐ 2012 có hiệu lực Đối với nguồn tài liệu viết trước BLLĐ 2012 có hiệu lực, tác giả nêu vấn đề mang tính lý luận, thực tiễn, cần thiết hướng hoàn thiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Đối với nguồn tài liệu viết     Bản án số 01/2013/LĐ-ST ngày 22/01/2013 “V/v tranh chấp hợp đồng lao động” Tòa án nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN X CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Bản án số: 01 /2013/LĐ-ST Ngày: 22/01/2013 Vụ án: “Tranh chấp hợp đồng lao động” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN X – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với thành phần Hội đồng xét xử gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Bà Trần Thị Minh Y Các hội thẩm nhân dân: Bà Võ Minh Thanh T Ông Nguyễn Thanh T Thư ký Tòa án ghi biên phiên tịa: Ơng Nguyễn Trung T - Cán Tịa án nhân dân Quận X - thành phố HCM Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận X tham gia phiên tòa: Bà Nguyễn Thị N – Kiểm sát viên Ngày 16 tháng 01 năm 2013 ngày 22 tháng 01 năm 2013 phòng xử án Tòa án nhân dân Quận X mở phiên tịa sơ thẩm, xét xử cơng khai vụ án thụ lý số 10/2011/TLST-LĐ ngày 19/12/2011, việc “Tranh chấp hợp đồng lao động” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 122/2012/QĐST-LĐ ngày 28 tháng 12 năm 2012 giữa:   Nguyên đơn: NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín Ủy quyền cho bà Nguyễn Thị Thanh Trúc đại diện (có mặt) Trụ sở: 19-25 NH, phường BN, Quận Y Có luật sư PHV – Luật sư Công ty Luật TNHH LVT thuộc Đoàn luật sư thành phố HCM người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngun đơn (có mặt) Bị đơn: Ông BĐ_Konwar Pramed Sangh (BĐ_KP), Sinh năm: 1965 Quốc tịch: Ấn Độ Địa thường trú: 14E5 TĐ, phường AP, Quận X Có bà Bùi Nguyễn Quyên Nhi người phiên dịch cho ơng BĐ_KP Ơng BĐ_KP ủy quyền cho bà Trịnh Thùy Trang (có mặt) bà Nguyễn Thị Vi (vắng mặt) đại diện Có Luật sư BTTT – Luật sư văn phòng luật sư TTXT thuộc Đoàn luật sư tỉnh BR - VT người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ơng BĐ_Konwar Pramed Sangh (có mặt) NHẬN THẤY: Tại đơn khởi kiện, tự khai, biên hòa giải, biên đối chất, biên làm việc phiên tịa ngun đơn NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín có bà Nguyễn Thị Thanh Trúc đại diện trình bày: Ngày 01/11/2005 ông BĐ_Konwar Pramed Sangh (gọi tắt BĐ_KP) có ký hợp đồng lao động với NĐ_Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín (gọi tắt Cơng ty), chức danh ông BĐ_KP giám đốc kiêm thêm chức vụ quản lý bất động sản Cùng ngày 01/11/2005 ông BĐ_KP Cơng ty có ký kết “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” với nội dung sau: “- Nhân viên cam kết suốt thời gian làm việc cho Công ty sau   chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty, Nhân viên giữ bí mật khơng tiết lộ cho tổ chức, cá nhân khác biết, trừ cá nhân Công ty thuê thực công việc phục vụ cho hoạt động kinh doanh Công ty Thông Tin Mật, kể thông tin nhân viên tự thu thập… (theo điều 2); - Nhân viên xác nhận trình làm việc cho Công ty, Nhân viên không hành xử nhân danh tổ chức, cá nhân vấn đề có xung đột lợi ích công ty khách hàng công ty… Nếu có khả xảy xung đột lợi ích, Nhân viên thơng báo cho Cơng ty phải Tổng Giám Đốc Công ty đồng ý trước giao kết thực thỏa thuận (theo Điều 3)” Ơng BĐ_KP làm việc Cơng ty đến khoảng tháng 03/2010 có đơn xin nghỉ việc, ơng BĐ_KP Cơng ty cịn nhiều vần đề chưa giải nên hai bên thống ông BĐ_KP chấm dứt hợp đồng lao động với Cơng ty từ ngày 31/05/2010, tốn tiền lương chế độ lao động khác theo quy định, vấn đề cịn tranh chấp cơng nợ tồn đọng tiếp tục giải sau Ngày 05/4/2011 Công ty đưa vụ tranh chấp tiền thưởng với ông BĐ_KP giải Phòng lao động – Thương binh xã hội Quận Y, ông BĐ_KP chấp nhận hồn trả cho Cơng ty số tiền 328.796.785 đồng Cuối tháng 04/2011 Công ty phát nhiều chứng cho thấy ông BĐ_KP vi phạm “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích”, cụ thể là: - Cuối tháng 10/2007 ông BĐ_KP Công ty DTZ DEBENHAM TIE LEUNG (SEA) PTE LTD (gọi tắt DTZ SEA) bắt đầu liên hệ thỏa thuận với để chuẩn bị cho việc thành lập Công ty kinh doanh dịch vụ bất động sản 100% vốn nước DTZ SEA làm chủ đầu tư giao cho ông BĐ_KP quản lý điều hành Từ thời điểm ơng BĐ_KP bắt đầu sử dụng thơng tin có từ Cơng ty để soạn gửi báo cáo, nghiên cứu, đề xuất, kế hoạch kinh doanh, đầu tư… cho DTZ SEA Sau Ban quản trị Công ty DTZ SEA chấp thuận ông BĐ_KP làm thủ tục để thành lập công ty đến ngày 17/11/2008 UBND thành phố HCM cấp giấy chứng nhận đầu tư số 411043000903 chứng nhận DTZ SEA đăng ký thành lập Công ty TNHH DTZ DEBENHAM TIE LEUNG(VIET NAM) (gọi tắt DTZ Việt Nam) có lĩnh vực hành nghề với NĐ_Cơng ty Trách   nhiệm hữu hạn Dũng Tín là: dịch vụ mơi giới, định giá, tư vấn, đấu giá quản lý bất động sản Trong Giấy chứng nhận ghi rõ người đại diện theo pháp luật Công ty DTZ Việt Nam ông BĐ_KP với chức danh Tổng giám đốc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín cho ơng BĐ_KP vi phạm nghiêm trọng Điều 2, Điều “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” bên ký ngày 01/11/2005 Trong suốt thời gian từ tời Điểm tháng 11/2008 đến cuối tháng 05/2010 ông BĐ_KP nghỉ việc Công ty, ông BĐ_KP sử dụng phần thời gian làm việc trọn ngày nguồn nhân lực, vật lực, máy móc Công ty để phục vụ cho DTZ SEA, làm đại diện theo pháp luật điều hành hoạt động Cơng ty DTZ Việt Nam, qua gây thiệt hại cho Cơng ty Cơng ty trả lương cho ông BĐ_KP để ông làm việc 08 giờ/1 ngày mà ông lại sử dụng phần thời gian làm việc cho Công ty để liên hệ với DTZ SEA, lo thủ tục thành lập Công ty DTZ Việt Nam, sau điều hành cơng ty hoạt động với chức danh Tổng giám đốc, ông BĐ_KP vi phạm nghiêm trọng hợp đồng lao động bên ký kết Tại phiên Tịa, đại diện NĐ_Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín rút phần yêu cầu xác định u cầu phía ơng BĐ_KP phải bồi thường cho NĐ_Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín khoản tiền lương mà ông BĐ_KP sử dụng thời gian làm việc công ty để làm việc cho công ty DTZ Việt nam với số tiền 25.625 USD tương đương 533.000.000 đồng Tại tự khai, biên đối chất, biên làm việc, biên hòa giải phiên tịa bị đơn ơng BĐ_Konwar Pramed Sangh có bà Trịnh Thùy Trang đại diện theo ủy quyền trình bày: Ngày 01/11/2005 ơng ký hợp đồng lao động “Cam kết bảo mật không xung đột lợi ích” với NĐ_Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín Ông BĐ_KP khẳng định ông không vi phạm “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” ký bên việc thành lập Cơng ty TNHH DTZ DEBENHAM TIE LEUNG (VIET NAM) chủ đầu tư Công ty DTZ DEBENHAM TIE LEUNG (SEA) PTE LTD làm thủ tục, ông BĐ_KP đứng tên Giấy chứng nhận đầu tư với chức danh Tổng giám đốc Công ty DTZ Việt Nam cấp giấy phép hoạt động từ ngày 17/11/2008 thực tế đến ngày 15/05/2010 Cơng ty thức vào hoạt động, Cơng ty DTZ Việt Nam có cơng văn gửi Sở kế hoạch đầu tư Thành phố HCM Cục Thuế Thành phố HCM xin hoãn thời gian bắt đầu   hoạt động Cơng văn thơng báo thức hoạt động từ ngày 15/05/2010 Mặt khác, biên ngày 05/05/2011 Phòng Lao động – Thương binh xã hội Quận Y ông BĐ_KP NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín xác định bên khơng cịn Khoản nợ tồn đọng Ơng BĐ_KP xác nhận thời điểm tháng 01/2010 ơng có nhận mức lương 5000 USD phụ cấp 2000 USD từ NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín Trong q trình làm việc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín ơng BĐ_KP mang lại nhiều lợi ích cho Cơng ty thân ông nhận lời khen khoản tiền thưởng từ Tổng giám đốc NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín, xác nhận ơng BĐ_KP nghỉ việc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín phía Công ty đánh giá ông BĐ_KP làm việc tốt, việc ông BĐ_KP trao đổi e- mail cá nhân khơng ảnh hưởng khơng gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín, chứng e mail phía ngun đơn đưa khơng hợp pháp theo Luật giao dịch điện tử Việc NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín cho ơng BĐ_KP gây thiệt hại phải bồi thường số tiền 25.625 USD tương đương 533.000.000 đồng ông BĐ_KP không chấp nhận Tại phiên tịa hơm bà Nguyễn Thị Thanh Trúc đại diện ngun đơn cho ơng BĐ_KP q trình làm việc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín sử dụng thời gian làm việc, thơng tin có từ phía NĐ_Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín để liên hệ với phía Cơng ty DTZ SEA làm thủ tục thành lập Cơng ty DTZ Việt Nam, sau làm Tổng giám đốc công ty điều hành hoạt động Công ty nhận lương từ phía NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín rút lại phần yêu cầu ơng BĐ_KP, NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín u cầu ông BĐ_KP phải bồi thường khoản tiền lương với số tiền 26.625 USD tương đương 533.000.000 đồng Tại phiên Tòa, đại diện bị đơn bà Trịnh Thùy Trang xác định ông BĐ_KP không vi phạm điều Khoản cam kết bảo mật không xung đột lợi ích bên ký kết khơng gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín nên ơng BĐ_KP khơng đồng ý với tồn yêu cầu phía nguyên đơn Luật sư PHV bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn NĐ_Cơng ty   trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín trình bày: Trong q trình làm việc cho NĐ_Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín phía bị đơn ơng BĐ_KP sử dụng thơng tin, máy móc thiết bị thời gian làm việc cho Công ty để liên hệ với chủ đầu tư nước ngồi Cơng ty DTZ DEBENHAM TIE LEUNG (SEA) để làm thủ tục thành lập cơng ty DTZ Việt Nam sau làm Tổng giám đốc công ty đồng thời điều hành hoạt Công ty, ông BĐ_KP không sử dụng đầy đủ thời gian để làm việc cho NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín qua gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín Mặt khác, Cơng ty DTZ Việt Nam mà ơng BĐ_KP thành lập có ngành nghề kinh doanh với NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín nên ơng BĐ_KP vi phạm nghiêm trọng “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” bên ký ngày 01/11/2005 Từ nêu đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc ông BĐ_KP phải bồi thường cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín số tiền lương 25.625 USD tương đương 533.000.000 đồng Luật sư BTTT bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn ơng BĐ_KP trình bày: Việc thành lập cơng DTZ Việt Nam hồn tồn chủ đầu tư Cơng ty DTZ SEA ký kết với đơn vị tư vấn Việt Nam để thành lập, ông BĐ_KP đứng tên đại diện theo pháp luật Công ty với chức danh Tổng giám đốc Trên thực tế Công ty DTZ Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư tháng 11/2008 đến 15/05/2010 Cơng ty thức vào hoạt động, thời điểm ông BĐ_KP nghỉ việc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín Ơng BĐ_KP khơng vi phạm điều Khoản “Cam kết bảo mât khơng xung đột lợi ích” bên ký kết khơng gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín đánh giá q trình làm việc ơng BĐ_KP NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín, ban lãnh đạo NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín đánh giá ơng BĐ_KP hồn thành tốt cơng việc Việc ông BĐ_KP trao đổi e-mail cá nhân khơng ảnh hưởng khơng gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín, chứng e mail phía ngun đơn đưa khơng hợp pháp theo Luật giao dịch điện tử, mặt khác biên làm việc ngày 05/05/2011 Phòng Lao động – Thương binh xã hội Quận Y ông BĐ_KP NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín xác định bên khơng cịn Khoản nợ tồn đọng nào, việc NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín khởi kiện yêu cầu ông   BĐ_KP bồi thường số tiền 533.000.000 đồng khơng có cứ, đề nghị hội đồng xét xử bác tồn u cầu phía ngun đơn XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về tố tụng: Căn hồ sơ vụ án cho thấy NĐ_Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tín ông BĐ_KP có ký kết hợp đồng lao động, bên phát sinh tranh chấp bồi thường tiền lương hợp đồng nên xác định quan hệ tranh chấp là: “Tranh chấp hợp đồng lao động” Xét việc khởi kiện NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín phù hợp quy định Điểm a Khoản Điều 31, Điểm c Khoản Điều 33, Điểm a Khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân Điểm a Khoản Điều 166 Bộ luật Lao động, thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân Quận X Về nội dung: Ngày 01/11/2005 ông BĐ_KP NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín có ký kết hợp đồng lao động đồng thời có ký “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín cho ơng BĐ_KP vi phạm cam kết đồng thời khơng sử dụng tồn thời gian để làm việc cho NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín qua gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín, NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín u cầu ơng BĐ_KP phải bồi thường số tiền lương 25.625 USD tương đương 533.000.000 đồng Bị đơn ơng BĐ_KP có bà Trịnh Thùy Trang đại diện không đồng ý với yêu cầu phía ngun đơn cho ơng BĐ_KP không vi phạm điều khoản “Cam kết bảo mật khơng xung đột lợi ích” bên ký kết không gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín nên ơng BĐ_KP khơng đồng ý với tồn u cầu phía nguyên đơn Hội đồng xét xử xét thấy: Tại đơn khởi kiện biên NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín khởi kiện u cầu ơng BĐ_KP phải bồi thường số tiền 51.250 USD tương đương 1.066.000.000 đồng, phiên Tịa NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín rút phần u cầu ông BĐ_KP yêu cầu ông BĐ_KP bồi thường số tiền lương 25.625 USD tương đương 533.000.000 đồng với lý ông BĐ_KP vi phạm hợp đồng lao   động bên ký kết, ông BĐ_KP khơng sử dụng tồn thời gian làm việc giờ/1 ngày theo hợp đồng lao động để làm việc cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín mà sử dụng phần thời gian vào việc thành lập Công ty DTZ Việt Nam điều hành hoạt động công ty với chức danh Tổng giám đốc qua gây thiệt hại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín Tại phiên tịa, phía ngun đơn bị đơn xác định kể từ tháng 01/2010 ông BĐ_KP nhận lương 7000 USD/ tháng Hội đồng xét xử xét thấy Công ty TNHH DTZ DEBENHAM TIE LEUNG (VIET NAM) thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 411043000903 Ủy ban nhân dân thành phố HCM cấp ngày 17/11/2008, đại diện theo pháp luật ông BĐ_Konwar Pramed Sangh (BĐ_KP), nhiên Thông báo thời gian bắt đầu hoạt động trụ sở ngày 09/12/2008, Đơn xin tạm ngưng hoạt động ngày 16/03/2009, Thông báo việc thay đổi tiến độ góp vốn ngày 31/08/2009 Công ty DTZ Việt Nam gửi quan chức xác định ngày 17/11/2008 khơng phải ngày mà Cơng ty DTZ Việt Nam thức vào hoạt động Tại Thông báo thời gian bắt đầu hoạt động ngày 05/04/2010(Cục thuế Sở kế hoạch đầu tư nhận ngày 06/4/2010) Công ty DTZ Việt Nam gửi quan chức có nội dung Cơng ty DTZ Việt Nam xin thức hoạt động từ ngày 15/05/2010 Công ty DTZ Việt Nam không nhận phản đối văn từ quan chức vòng 15 ngày làm việc Cơng ty DTZ Việt Nam tiến hành việc góp vốn, liên hệ với quan quản lý thuế… để hoạt động, Phiếu yêu cầu xác minh số 10/2012/PYCXM ngày 05/11/2012 Cục thuế Thành phố HCM xác định Công ty DTZ Việt Nam đăng ký hoạt động từ ngày 15/05/2010 Tuy nhiên, sau Công ty DTZ Việt Nam gửi thơng báo ngày 13/04/2010 ơng BĐ_KP có ký kết hợp đồng th nhà số 702/2706~07/0610-12q với Công ty TNHH LUKS LAND(Việt Nam) Như có đủ sở để xác định ngày Cơng ty DTZ Việt Nam thức hoạt động ơng BĐ_KP trực tiếp điều hành hoạt động công ty DTZ Việt Nam kể từ thời gian tháng 04/2010 Với yêu cầu nguyên đơn cho phát việc ông BĐ_KP trực tiếp điều hành hoạt động công ty DTZ Việt Nam kể từ thời gian tháng 04/2010 vào thời điểm ông nghỉ việc công ty D&A nên cơng ty u cầu ơng bồi thường lại ¼ giá trị lương thực lĩnh từ ngày thành lập công ty DTZ Việt   nam đến ngày ông BĐ_KP nghỉ việc 17 tháng tương đương 533.000.000 đồng Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận phần yêu cầu buộc bị đơn ông BĐ_KP phải bồi thường cho NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín khoản tiền lương thực lãnh từ ngày 15/04/2010 đến ngày 31/05/2010(01 tháng 15 ngày) 10.500 USD tương đương 218.694.000 đồng (theo tỷ giá Liên ngân hàng ngày 22/01/2013 USD = 20.828 đồng) Phần cịn lại khơng có sở chấp nhận Về án phí: Ngun đơn NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín phải chịu án phí phần u cầu khơng chấp nhận 9.429.180đồng, bị đơn ông BĐ_KP phải chịu án phí với phần yêu cầu nguyên đơn chấp nhận 6.560.820 đồng Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH: Căn Điểm b Khoản Điều 31; Điểm c Khoản điều 33; Điểm a Khoản Điểu 35; Điều 131; Điều 134; Điều 245 Bộ Luật tố tụng dân sự; Căn Khoản Điều 305 Bộ luật dân sự; Căn Điều 36; Điểm a Khoản Điều 166 Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 năm 2007; Căn Điều 15 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31.12.2002 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động Xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ngun đơn NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín Buộc ơng BĐ_Konwar Pramed Sangh phải bồi thường cho NĐ_Công ty TNHH Dũng Tín số tiền lương từ 15/04/2010 đến ngày 31/05/2010 (01 tháng 15 ngày) 10.500 USD tương đương 218.694.000 đồng (theo tỷ giá Liên ngân hàng ngày 22/01/2013 USD = 20.828 đồng) sau án có hiệu lực pháp luật Các bên Thi hành chi cục thi hành án có thẩm quyền Kể từ ngày NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín có đơn u cầu thi hành án, trường   hợp ông BĐ_KP không thi hành thi hành không đầy đủ định nêu hàng tháng ơng BĐ_KP cịn phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước ban hành tương ứng với số tiền thời gian chưa thi hành án thời điểm thi hành án “Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân sự” Án phí lao động sơ thẩm: Ngun đơn NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín phải chịu án phí sơ thẩm 9.429.180 đồng (chín triệu bốn trăm hai chín nghìn trăm tám mươi đồng) trừ vào số tiền tạm ứng án phí NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín nộp 21.900.000 (hai mươi mốt triệu chín trăm nghìn) đồng, hồn lại cho NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín số tiền lại 12.470.820 (mười hai triệu bảy trăm năm ba nghìn bốn trăm lẻ tám) đồng Bị đơn ơng BĐ_KP phải chịu án phí 6.560.820 đồng NĐ_Cơng ty TNHH Dũng Tín nộp đủ án phí, ông BĐ_KP chưa nộp án phí Trong hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, đương quyền kháng cáo án lên Tòa án nhân dân thành phố HCM để xét xử phúc thẩm   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ luật Dân 2015 Sắc lệnh số 29/SL việc quy định giao dịch việc làm công, chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hồ ban hành ngày 12 tháng năm 1947 Bộ luật Lao động 1952 Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Lao động 2012 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2013 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam 10 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh B VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 11 The Labor Law of Cambodia 12 Labour Contract Law of the People’s Republic of China 13 Judicial Interpretation on Labor Disputes (IV) on January 31, 2013 of the Supreme People’s Court of the People’s Republic of China 14 Civil Code of the Phillippines 15 Labour Standards Act of Taiwan 16 The “Reference Guidelines Concerning Non-Competition Agreements between Employers and Employees” on October 5, 2015 of the Taiwan Ministry of Labor   17 The Labour Protection Act of Thailand 18 The Thai Civil and Commercial Code 19 The Thai Unfair Contract Terms Act B.E 2540 II TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 20 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích (2013), “Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) 22 Hà Thị Thanh Bình, Phạm Trí Hùng (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học, (03/154) 24 Đồn Thị Phương Điệp (2015), “Điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24) 25 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguyễn Phương Thảo (2016), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 26 Lê Thị Thúy Hương, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2015), “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06/91) 27 Vũ Đình Khơi (2011), Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Lộc Phúc (2016), Các vấn đề pháp lý điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 29 Lường Minh Sơn (2014), “Bảo vệ quyền tự việc làm người lao động thỏa thuận hạn chế lao động cạnh tranh”, Kỷ yếu Hội thảo “Việc thực thi quyền người theo Bộ luật Lao động 2012”, Khoa Luật Dân Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tổ chức tháng 6/2014 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), Tìm hiểu vấn đề Luật Lao động kinh tế thị trường, NXB Đại học quốc gia TPHCM, TP Hồ Chí Minh   31 Nguyễn Thị Tú Uyên (2002), “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (08/15) 32 Nguyễn Hoàng Yến (2013), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 33 Employment Law Alliance (2016), When employees leave: What employers in Asia/Pacific need to know about protecting Company rights and Confident information, Employment Law Alliance, California, USA 34 Fenwick & West LLP (2011), Summary of Covenants Not To Compete: A Global Perspective, USA 35 Judge Steve Adler (2006), General Report Non-Competition Clauses (convenants not to compete) in labour contracts, XIVth Meeting of European Labour Court Judges, Paris, France 36 Michael J Garrison and Charles D Stevens (2003), “Sign This Agreement Not to Compete or You’re Fired! Noncompete Agreements and the Public Policy Exception to Employment at Will”, Employee Réponsibilities and Rights Journal, Vol 15, (03), 37 Lus Laboris (2010), Non-compete Clauses: An International Guide, Brussels, Belgium 38 Elizabeth A Martin (2003), Oxford Dictionary of Law 5th Edition Reissued with new covers, Oxford University Press, UK 39 Tim McInturf & Tim Rybacki (2007), Covenants Not to Compete and Effective Strategies to Prevent Unfair Competition, HIPLA Annual Intellectual Property Law Institute, Texas, USA III CÁC BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH 40 Bản án số 20/LĐST ngày 17/3/2005 “V/v sa thải” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 41 Bản án số 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 “V/v tranh chấp hợp đồng lao động” Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 42 Bản án số 01/2013/LĐ-ST ngày 22/01/2013 “V/v tranh chấp hợp đồng lao động”   Tòa án nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh   43 G.R No 163512 February 28, 2007 of the Supreme Court of Manila   44 G.R No L-21127 February 9, 1924 of the Supreme Court of Manila   45 G.R No 154060 August 16, 2005 of the Philippines 46 CA 17/2007 November 29, 2007 of Court of Appeal, Singapore   47 Originating Summons No 103 of 2011, November 8, 2011 of High Court of Singapore     IV CÁC WEBSITES 48 http://www.nolo.com 49 https://voer.edu.vn 50 http://moj.gov.vn 51 https://www.jus.uio.no 52 http://www.ilo.org 53 http://kinhdoanh.vnexpress.net 54 http://vietnamnet.vn 55 http://m.phununet.com 56 http://thanhnien.vn 57 http://www.12333sh.gov.cn 58 http://law.moj.gov.tw 59 http://www.lexology.com 60 http://www.cambodiainvestment.gov.kh 61 http://library.siam-legal.com 62 http://www.lawphil.net 63 http://sc.judiciary.gov.ph 64 http://www.singaporelaw.sg 65 http://duthaoonline.quochoi.vn   ... http://m.phununet.com/tin-tuc/thay-day-dac-nhan-tam-bi-truong-dac-nhan-tam-khoi-kien/5c-3404sc-422801n.html, (truy cập ngày 19/4/2017) 62 http://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/thoa-thuan-cam-lam-viec-co-hop-phap-58820.html... http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cuu-ceo-khoi-kien-ton-hoa-sen-2719353.html, 15/4/2017)   (truy cập ngày 44 doanh sản phẩm RICO.58 Như vậy, thông qua vụ việc này, phủ nhận tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. .. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/mat-nghiep-kinh-doanh-vi-nuoi-cao -trong- nha-152018.html (truy cập ngày 15/4/2017) 59 Mục Phần I Bản cam kết bảo mật thông tin 60 Phần II Bản cam kết bảo mật thông tin   45 đựng dạng thỏa thuận cấm cạnh tranh,

Ngày đăng: 20/08/2021, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. The “Reference Guidelines Concerning Non-Competition Agreements between Employers and Employees” on October 5, 2015 of the Taiwan Ministry of Labor Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reference Guidelines Concerning Non-Competition Agreements between Employers and Employees
4. Bộ luật Lao động 1994 được sửa đổi, bổ sung qua các năm 2002, 2006, 2007 5. Bộ luật Lao động 2012 Khác
12. Labour Contract Law of the People’s Republic of China Khác
13. Judicial Interpretation on Labor Disputes (IV) on January 31, 2013 of the Supreme People’s Court of the People’s Republic of China Khác
14. Civil Code of the Phillippines 15. Labour Standards Act of Taiwan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w