Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI U⚜V TRẦN HẢI THỊNH CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI U⚜V KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA : 37 : TRẦN HẢI THỊNH MSSV : 1251101030119 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân đến tập thể Thầy Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tất tận tụy lịng u nghề mình, dìu dắt nâng đỡ em suốt năm năm học qua Em muốn bày tỏ cảm kích anh Nguyễn Anh Tuấn Cơ hội làm việc anh không giúp em mở mang kiến thức, mà khơi gợi cảm hứng em dành cho lĩnh vực pháp luật cạnh tranh Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Phạm Trí Hùng Sự nhiệt tình kiên trì Thầy hỗ trợ em việc hồn thành khóa luận Mọi sai sót hạn chế lại bài, đương nhiên thuộc trách nhiệm em LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Trí Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT AD : Cơ quan Chống Độc quyền trực thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (Antitrust Division) AML : Luật Chống Độc quyền 2008 Trung Quốc (Anti-Monopoly Law) CSKH : Chính sách khoan hồng CQQLCT : Cơ quan quản lý cạnh tranh DN : Doanh nghiệp EC : Ủy ban châu Âu (European Commission) EU : Liên minh châu Âu (European Union) HCCT : Hạn chế cạnh tranh HVVP : Hành vi vi phạm NDRC : Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Trung Quốc (National Development and Reform Commission/ 国家发展和改革委员会) NTD : Người tiêu dùng SAIC : Cơ quan Quản lý Nhà nước Công nghiệp Thương mại Trung Quốc (State Administration for Industry and Commerce/国家工商行政管理总局) UBCTQG : Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU BỐ CỤC TỔNG QUÁT CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.2 CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CÁC LỢI ÍCH VÀ MỘT SỐ MẶT TRÁI CỦA CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG SỰ CẦN THIẾT CỦA CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG HIỆU QUẢ 13 14 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG NHẰM PHÁ VỠ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 23 2.1 CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG NHẰM PHÁ VỠ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI 23 2.1.1 2.1.2 2.1.3 MƠ HÌNH CỦA HOA KỲ MƠ HÌNH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU MƠ HÌNH CỦA TRUNG QUỐC 23 29 33 2.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHO CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CỦA VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI 38 2.2.1 2.2.2 2.2.3 KẾT LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ HƯỞNG KHOAN HỒNG VỀ VẤN ĐỀ HỆ THỐNG DẤU XÁC NHẬN VỀ VẤN ĐỀ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ KHOAN HỒNG ĐƯỢC ÁP DỤNG 38 44 45 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG Ở HOA KỲ, LIÊN MINH CHÂU ÂU, TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM PHỤ LỤC MODEL CORPORATE CONDITIONAL LENIENCY LETTER I VIII X PHỤ LỤC MODEL INDIVIDUAL CONDITIONAL LENIENCY LETTER XVIII MỤC LỤC HỘP HỘP – UNITED STATES V APPLE, INC HỘP – MỘT SỐ THỐNG KÊ VỀ THIỆT HẠI (ƯỚC TÍNH) DO CARTEL GÂY RA HỘP – GAS INSULATED SWITCHGEAR HỘP – HIỆU ỨNG VÒNG THĂNG TIẾN (VIRTUOUS CIRCLE) 19 MỤC LỤC BẢNG BẢNG – MA TRẬN THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ (CỔ ĐIỂN) 15 BẢNG – MA TRẬN ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CARTEL 15 BẢNG – CHƯƠNG TRÌNH KHOAN HỒNG CỦA NDRC VÀ SAIC 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một kinh tế phát triển địi hỏi phải có mơi trường cạnh tranh bình đẳng Như quy luật tất yếu, doanh nghiệp (“DN”) hoạt động yếu tự động bị đào thải, có DN kinh doanh hiệu trụ lại thị trường Cạnh tranh tạo động lực để đối thủ không ngừng cải tiến, tìm cách cắt giảm chi phí để gia tăng lợi nhuận hay tạo lợi cạnh tranh.1 Kết là, không người tiêu dùng (“NTD”) mà kinh tế hưởng lợi nhờ vào nỗ lực đổi Trước cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt, khơng DN khác lại định bắt tay, câu kết với để hình thành nhóm lợi ích với mục tiêu làm suy yếu, hay chí chí xóa bỏ cạnh tranh thị trường Đây hành vi hạn chế cạnh tranh (“HCCT”) nguy hiểm – thỏa thuận HCCT.2 Để đối phó với mối đe dọa cạnh tranh, nhằm tạo lập hành lang pháp lý chuẩn bị cho gia nhập Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Quốc hội thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Thế nhưng, đạo luật lại thiếu chế khuyến khích DN tham gia thỏa thuận HCCT tự nguyện khai báo hành vi vi phạm (“HVVP”) để miễn, giảm mức phạt Cơ chế – vốn thường biết đến sách khoan hồng (“CSKH”) (leniency policy) hay chương trình ân xá (amnesty programme) nhiều hệ thống pháp luật giới, từ lâu công cụ hữu hiệu để phát phá vỡ thỏa thuận HCCT Chính thiếu sót pháp luật cạnh tranh hành vơ hình trung tạo nên khó khăn nỗ lực phát xử lý hành vi thỏa thuận HCCT Xuất phát từ chất bí mật mà thỏa thuận HCCT thường khó bị quan quản lý cạnh tranh (“CQQLCT”)3 phát Tại Việt Nam, 10 năm thực thi Luật Cạnh tranh 2004, có 87 vụ việc HCCT bị điều tra tiền tố tụng số có 02 vụ việc thuộc trường hợp thỏa thuận HCCT bị điều tra xử lý, theo số liệu thống kê giai đoạn 2006 – 2016 Cục Quản lý Cạnh tranh.4 William J Kolasky, “The Role Of Competition In Promoting Dynamic Markets And Economic Growth”, phát biểu TokyoAmerica Center, Tokyo (12/11/2002), https://www.justice.gov/atr/speech/role-competition-promoting-dynamic-markets-and-economic-growth, truy cập ngày: 02/06/2017 Tại nhiều hệ thống pháp luật giới, cartel sử dụng phổ biến với nội hàm rộng để HVVP pháp luật chống độc quyền (antitrust) Trong phạm vi đề tài này, thuật ngữ “cartel”, “thỏa thuận HCCT”, “thỏa thuận độc quyền: dùng với ý nghĩa (chỉ hành vi thông đồng, câu kết nhiều DN nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường) để tạo cách hiểu thống Trong phạm vi viết, thuật ngữ “pháp luật chống độc quyền” “pháp luật cạnh tranh” dùng thay cho nhau; tương tự “CQQLCT” “cơ quan chống độc quyền” Tài liệu Hội thảo “Lấy ý kiến Doanh nghiệp Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” Cục Quản lý Cạnh tranh tổ chức, diễn vào ngày 12/05/2017 Thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết trình đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam với Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (“EU”)… có điều khoản sách cạnh tranh nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh minh bạch, lành mạnh bình đẳng Điều cho thấy cần thiết việc xây dựng CSKH công cụ bảo vệ cạnh tranh thị trường khỏi tác động nguy hại hành vi HCCT Đồng thời, việc cịn góp phần giúp cho pháp luật cạnh tranh nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung “tiệm cận” với xu thế giới Bên cạnh đó, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đặt phương hướng nhiệm vụ cạnh tranh: “Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật.”5 Như vậy, việc bảo vệ mơi trường cạnh tranh chế, sách mà CSKH phận thiếu, trở nên quan trọng hết Với yêu cầu cấp bách việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng đề ra, Chính phủ giao Bộ Cơng thương phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Trong Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) (Dự thảo 2), lần CSKH vào nội dung dự luật Việc thiết kế chế vốn chưa áp dụng Việt Nam, cho có khả thi hành thực tế, địi hỏi phải có tham khảo, học tập kinh nghiệm nước trước Trước bối cảnh nêu trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu CSKH Việt Nam tiêu biểu có viết tác giả Nguyễn Anh Tuấn đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(74)/2013.6 Ngồi ra, cịn có hai luận văn cử nhân luật CSKH tác giả Ca Hồ Anh Thư tác giả Võ Thị Kim Liên.7 Tuy nhiên, hai cơng trình chủ yếu nhấn mạnh đến Xem tồn văn Báo cáo Chính trị tại: http://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trung-uong/201603/bao-caochinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cuadang-300306/, truy cập ngày: 21/06/2017 Bài viết “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật cạnh tranh số nước giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(74)/2013 Luận văn Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam tác giả Ca Hồ Anh Thư (2010) luận văn Chính sách khoan hồng việc kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác giả Võ Thị Kim Liên (2015) sở lý luận chưa thực sâu vào mơ hình CSKH nước giới, đánh giá tính hiệu sở đưa học kinh nghiệm phù hợp với bối cảnh Việt Nam Ngoài ra, qua số hội thảo mà tác giả tham dự,8 tác giả có hội tiếp thu ghi nhận luồng quan điểm đóng góp hồn thiện Dự thảo Luật Cạnh tranh, có số ý kiến đề cập đến CSKH.9 Quan trọng không kém, tác giả nắm bắt phần cách tiếp cận định hướng Ban soạn thảo công tác xây dựng dự luật Như vậy, xét phạm vi trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu chun sâu chương trình ân xá giới hạn chế mặt số lượng Ở góc độ thực tiễn, cịn nhiều ý kiến khác tính cần thiết CSKH Từ thực tế này, tác giả nhận thấy cần có đánh giá ưu điểm hạn chế mơ hình hệ thống pháp luật trước để CSKH trở thành công cụ hiệu quả, đắc lực hỗ trợ CQQLCT Việt Nam kịp thời phát hiện, phá vỡ xử lý thỏa thuận HCCT Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài đưa kiến nghị bổ sung cho quy định CSKH Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) cho Nghị định hướng dẫn, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá mơ hình CSKH vài hệ thống pháp luật giới Tác giả hi vọng rằng, tài liệu hỗ trợ phần cho quan soạn thảo xây dựng CSKH hiệu quả, góp phần làm cho Luật Cạnh tranh (sửa đổi) thực đạo luật cốt lõi kinh tế thị trường Tác giả đề phương hướng nhiệm vụ sau để đạt mục tiêu kể trên: – Trình bày, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận HCCT để làm sáng tỏ tính chất nguy hiểm hành vi cạnh tranh thị trường, qua cho thấy tính cần thiết CSKH; – Nghiên cứu, phân tích nội dung cốt lõi CSKH; nêu rõ lợi ích cần thiết CSKH; đồng thời làm sáng tỏ chế xây dựng CSKH hiệu với cách tiếp cận lý thuyết trò chơi; Hội thảo “Lấy ý kiến Doanh nghiệp Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)” Cục Quản lý Cạnh tranh tổ chức (12/05/2017), Hội thảo “Giới thiệu Luật Cạnh tranh Định hướng sửa đổi” tổ chức Hội đồng Cạnh tranh (18/05/2017), Hội thảo “Mơ hình Cơ quan cạnh tranh Dự thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam (sửa đổi) – Kinh nghiệm Úc” Cục Quản lý Cạnh tranh tổ chức (22/06/2017) Tại Hội thảo “Lấy ý kiến Doanh nghiệp Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)”, số đại biểu bày tỏ không tán thành việc đưa CSKH dự luật, cho khai báo nghĩa vụ DN nên khơng thể DN tự nguyện khai báo mà lại cho miễn giảm mức phạt Ngồi ra, cịn có ý kiến quan ngại CSKH tạo nên bất cơng DN có khả gây bất lợi cho NTD 34 United States Sentencing Commission, Guidelines Manual, §3E1.1 (Nov 2016), http://www.ussc.gov/guidelines/2016-guidelines-manual, truy cập ngày: 19/06/2017 35 William J Kolasky, “The Role Of Competition In Promoting Dynamic Markets And Economic Growth”, phát biểu TokyoAmerica Center, Tokyo (12/11/2002), https://www.justice.gov/atr/speech/role-competition-promoting-dynamic-markets-and-economic-growth, truy cập ngày: 02/06/2017 36 Working Group of the Antitrust Committee of the International Bar Association, “Submission of the Working Group on the Draft Guidelines for Application of Horizontal Monopoly Agreements Leniency Policy published for comments on February 2016”, https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=9560AE7C-4AD7-4E60-861D-40FBA EB32B63, truy cập ngày: 08/07/2017 37 Wouter P J Wils (2006), “Optimal Antitrust Fines: Theory and Practice”, World Competition, Vol 29, No 2, June 2006, https://ssrn.com/abstract=883102, truy cập ngày: 08/07/2017 38 Wouter P J Wils (2007), “Leniency in Antitrust Enforcement: Theory and Practice”, World Competition, Vol 30, No 1, March 2007, https://ssrn com/abstract=939399, truy cập ngày: 08/07/2017 39 Wouter P J Wils (2016), “The Use of Leniency in EU Cartel Enforcement: An Assessment after Twenty Years”, World Competition: Law and Economics Review, Vol 39, No 3, 2016 | King’s College London Law School Research Paper No 2016-29, tr 15, https://ssrn.com/abstract= 2793717, truy cập ngày: 28/06/2017 VII PHỤ LỤC TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG Ở HOA KỲ, LIÊN MINH CHÂU ÂU, TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM HOA KỲ LIÊN MINH CHÂU ÂU TRUNG QUỐC (theo AML Dự thảo Khoan hồng) VIỆT NAM (theo Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)) Tổ chức ✓ ✓ ✓ ✓ Cá nhân ✓ ✗ ✓ ✓ Thành viên có vai trị tổ chức Có thể miễn trừ (nếu thành viên giữ vai trị tổ chức) Có thể miễn trừ giảm phạt Không miễn trừ giảm phạt Khơng miễn trừ lẫn giảm phạt Thành viên có vai trị cưỡng ép Khơng miễn trừ Khơng miễn trừ giảm phạt Tương tự Tương tự Đối tượng áp dụng VIII Hệ thống dấu xác nhận ✓ ✓ ✓ ✗ Leniency Plus ✓ ✗ ✗ ✗ Hạn chót nộp đơn HOA KỲ LIÊN MINH CHÂU ÂU TRUNG QUỐC (theo AML Dự thảo Khoan hồng) VIỆT NAM (theo Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi)) Có thể nộp đơn xin hưởng khoan hồng sau quan tiến hành điều tra Có thể nộp đơn xin hưởng khoan hồng sau quan tiến hành điều tra Có thể nộp đơn xin hưởng khoan hồng sau quan tiến hành điều tra Phải nộp đơn xin hưởng khoan hồng trước quan tiến hành điều tra Tổ chức: miễn 100 % mức phạt tiền Miễn 100 % mức phạt tiền Miễn tối thiểu 80 % mức phạt tiền ? (Không quy định rõ) Mức độ miễn, giảm áp dụng Bên khai báo IX Cá nhân: miễn truy tố hình Các bên khai báo sau Chỉ áp dụng miễn trừ chế tài hành chính, chế tài hình miễn theo chế riêng Bộ luật Hình 2015 Khơng áp dụng, trừ DN thứ hai: 30-50 %; DN thứ hai: 30-50 %; Theo Leniency Plus: miễn 100 % cho vi phạm Y giảm tiền phạt (mức giảm theo vụ việc) cho vi phạm X DN thứ ba: 20-30 %; DN thứ ba: 0-30 % Các DN sau đó: 0-20 % Chỉ có tối đa ba thành viên hưởng khoan hồng (trừ vụ việc mang tính chất phức tạp) ? (Không quy định rõ) PHỤ LỤC MODEL CORPORATE CONDITIONAL LENIENCY LETTER149 149 Được lấy từ cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, https://www.justice.gov/atr/page/file/ 926531/download, truy cập ngày: 07/07/2017 X XI XII XIII XIV XV XVI XVII PHỤ LỤC MODEL INDIVIDUAL CONDITIONAL LENIENCY LETTER150 150 Được lấy từ cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, https://www.justice.gov/atr/page/file/ 926526/download, truy cập ngày: 07/07/2017 XVII I XIX XX XXI ... HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI U⚜V KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM... động, thực thi pháp luật cạnh tranh 22 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG NHẰM PHÁ VỠ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 2.1 Chính sách. .. CẦN THI? ??T CỦA CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG HIỆU QUẢ 13 14 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG NHẰM PHÁ VỠ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT