Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT HỒNG TRÂN BỬU CHÂU CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật thương mại Niên khóa: 2012 – 2016 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT HỒNG TRÂN BỬU CHÂU CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật thương mại Niên khóa: 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: Ths Phạm Hoài Huấn Người thực hiện: Hoàng Trân Bửu Châu MSSV: 1251101030015 Lớp: CLC – 37B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Phạm Hồi Huấn, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CSKH Chính sách khoan hồng CTKH Chương trình khoan hồng CSCT Chính sách cạnh tranh CQCT Cơ quan cạnh tranh DN Doanh nghiệp DOJ Sở tư pháp Hoa Kỳ EU Liên minh châu Âu EC Ủy ban châu Âu ECN Mạng lưới cạnh tranh châu Âu ECJ Tịa án cơng lý châu Âu HCCT Hạn chế cạnh tranh PLCT Pháp luật cạnh tranh OECD Hội đồng Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLCT Quản lý cạnh tranh TFEU Hiệp ước hoạt động Liên minh châu Âu TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG 1.1 LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh góc độ kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.3.1 Cấu trúc thị trường 1.1.3.2 Tác nhân nội 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 10 1.2.1 Khái niệm sách khoan hồng 11 1.2.2 Mơ hình lý thuyết trị chơi 12 1.2.3 Thực tế áp dụng mơ hình lý thuyết trị chơi việc xây dựng sách khoan hồng 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 17 2.1 KHUNG PHÁP LÝ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG 17 2.1.1 Tổng quan pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu 17 2.1.1.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh Liên minh châu Âu 18 2.1.1.2 Thông báo khoan hồng Liên minh châu Âu 18 2.1.1.3 Hướng dẫn Liên minh châu Âu xử phạt mức độ xử phạt 19 2.1.1.4 Quyền cá nhân hành động 21 2.1.2 Các quy định cụ thể sách khoan hồng Liên minh châu Âu 21 2.1.2.1 Các quy định miễn mức phạt 22 2.1.2.2 Các quy định giảm mức phạt 23 2.1.2.3 Quy trình, thủ tục xử lý đơn khoan hồng 24 2.1.2.4 Các quy định vấn đề tiếp cận tài liệu liên quan đến khoan hồng 26 2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 28 2.2.1 Hệ thống marker xem thành công lớn Thông báo 2006 28 2.2.2 Việc chấp nhận chứng phi văn cải cách lớn 30 2.2.3 Vấn đề hình hóa hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC TIẾP THU MƠ HÌNH CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 33 3.1 NHU CẦU CẤP THIẾT CHO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TẠI VIỆT NAM 33 3.1.1 Thực trạng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiệu Việt Nam 33 3.1.2 Ảnh hưởng tích cực sách khoan hồng việc phát xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 34 3.1.2.1 Tăng cường thu thập thông tin chứng 34 3.1.2.2 Tạo khó khăn việc thiết lập, trì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 35 3.1.2.3 Giảm chi phí xét xử 36 3.1.2.4 Bồi thường cho bên bị thiệt hại 36 3.2 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG 37 3.2.1 Quy định mức phạt nghiêm khắc thực thi pháp luật nghiêm túc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 37 3.2.2 Tăng cường khả quan cạnh tranh phát xử lý vi phạm 38 3.2.3 Nâng cao minh bạch quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 39 3.3 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆT NAM KHI TIẾP THU MƠ HÌNH CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 41 3.3.1 Cơ quan thực thi sách khoan hồng 41 3.3.2 Đối tượng áp dụng sách khoan hồng 42 3.3.2.1 Điều kiện khoan hồng người cầm đầu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 43 3.3.2.2 Chính sách khoan hồng cộng 44 3.3.2.3 Khoan hồng cho người đến muộn 45 3.3.3 Vấn đề cân quyền lợi người nộp đơn xin khoan hồng quyền yêu cầu bồi thường bên bị thiệt hại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 45 3.3.3.1 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp hưởng khoan hồng 46 3.3.3.2 Giảm mức phạt để khuyến khích doanh nghiệp bồi thường thiệt hại 47 3.3.3.3 Sử dụng tiền phạt để bồi thường thiệt hại 47 3.3.4 Miễn mức phạt sau quan cạnh tranh tiến hành điều tra 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngày 05/10/2015, Việt Nam thức gia nhập vào phiên chợ đánh giá giàu tiềm nay, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, viết tắt TPP) gồm 12 quốc gia thành viên bao gồm Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản.1 Sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Gia nhập TPP, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đứng trước nhiều hội phải đối mặt với khơng thách thức, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường Tham gia Hiệp định TPP gây số hệ xã hội tiêu cực tình trạng phá sản thất nghiệp DN có lực cạnh tranh yếu.2 Tuy nhiên, cam kết luật sách cạnh tranh (CSCT) Hiệp định TPP đảm bảo khn khổ pháp lý kiểm sốt điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh diễn lãnh thổ thành viên Hiệp định gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư khối Các cam kết góp phần hồn thiện sở pháp lý cạnh tranh Việt Nam.3 Vì vậy, nhu cầu cấp thiết phải cải cách pháp luật cạnh tranh (PLCT) Việt Nam cho phù hợp với bối cảnh TPP, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia khu vực Nhận thấy quy định chống thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) hành nước ta nhiều bất cập chưa có khả áp dụng cao thực tế Cụ thể, vòng 10 năm kể từ Luật cạnh tranh 2004 có hiệu lực (2005-2016), Cục QLCT tổ chức điều tra có vụ việc thỏa thuận lạm dụng định xử lý vụ việc cạnh tranh.4 Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới cho thấy sách khoan hồng (CSKH) cơng cụ hữu hiệu để giúp quan quản lý cạnh tranh (QLCT) phát xử lý kịp thời hiệu Hoàng Huy, ―Gia nhập TPP Việt Nam 'sợ' cần gì?‖, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/265929/gianhap-tpp-viet-nam-so-gi-va-can-gi.html, truy cập ngày 18/04/2016 NCIEC, MUTRAP, ―Giới thiệu chung Hiệp định TPP‖, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns110923115344, truy cập ngày 18/4/2016 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2015), ―Nội dung sách cạnh tranh Hiệp định TPP‖, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương, tr Cục Quản lý Cạnh tranh (2015), Hội thảo 10 năm thực thi Luật cạnh tranh – Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, TP.HCM, tr.7 TTHCCT Tuy nhiên, Việt Nam chưa áp dụng sách đồng thời chưa có quy định rõ ràng lợi ích khai báo vi phạm.5 Trước tình hình đó, tác giả định nghiên cứu ―CSKH pháp luật kiểm soát TTHCCT Liên minh Châu Âu - Kinh nghiệm cho Việt Nam‖ q trình cải cách hồn thiện quy định PLCT nhằm bắt kịp với xu hướng tồn cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu sơ tác giả nhận thấy thời gian qua vấn đề áp dụng CSKH để phát TTHCCT giới nói chung, xây dựng CSKH cho PLCT Việt Nam nói riêng có số cơng trình nghiên cứu điển hình như: * Tại Việt Nam: Nguyễn Anh Tuấn (2013), ―Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng sách khoan hồng theo luật cạnh tranh số nước giới đề xuất bổ sung cho Việt Nam‖, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (74)/2013, tr.45-53 Phan Cơng Thành (2008), ―Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ - ten‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số (117)/2008, tr.55-61 Lê Thu Hà (2007), ―Chính sách khoan hồng - cơng cụ hữu hiệu khám phá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (95)/2007, tr.56-59 Võ Thị Kim Liên (2015), Chính sách khoan hồng việc kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Tp Hồ Chí Minh Ca Hồ Anh Thư (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khoan hồng nhằm phá vỡ thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Luận văn cử nhân, Trường đại học Tp Hồ Chí Minh * Trên phạm vi quốc tế: Kasturi Moodaliyar (2014), Access to Leniency Documents: Should Cartel Leniency Applicants Pay the Price for Damages?, Yearbook of Antitrust and Regulatory Studies, University of Warsaw, Poland Christine A Varney (2014), The cartels and Leniency Review, Encompass Print Solutions, Derbyshire, Great Britain Tine Carmeliet (2012), How lenient is the European leniency system? - An overview of current (dis)incentives to blow the whistle Nguyễn Anh Tuấn (2015), Một số vướng mắc việc thực thi quy định liên quan đến hành vi hạn chế Cạnh tranh: Từ thực tiễn tư vấn luật, Cục quản lý cạnh tranh, tr 16 Jun Zhou (2011), Evaluating Leniency with Missing Information on Undetected Cartels: Exploring Time-Varying Policy Impacts on Cartel Duration, Discussion Paper No 353, Tilburg University, Netherlands Nicolo Zingales (2008), European and American Leniency Programmes: Two Models Towards Convergence?, The Competition Law Review, Volume 5: Issue – December 2008 Jatinder S Sandhu (2007), The European Commission‘s Leniency Policy: A Success?, European Competition Law Review, Volume 28: Issue – March 2007 Wouter P.J Wils (2006), Leniency in Antitrust Enforcement: Theory and Practice, 30 World Competition Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới thiệu tổng quan CSKH – công cụ hữu hiệu để kiểm soát TTHCCT giới Tuy nhiên, tài liệu Việt Nam dừng lại mức độ đưa khái niệm, cần thiết phải có CSKH mà chưa sâu vào phân tích nguyên tắc xây dựng CSKH hiệu quả, vấn đề nịng cốt phải tiếp thu mơ hình CSKH Liên minh châu Âu (EU) Trong bối cảnh tại, PLCT Việt Nam vừa cần phải cải cách cho phù hợp với cam kết khu vực, vừa đảm bảo tính thực tế tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đề tài Vì vậy, đề tài tác giả nghiên cứu sâu, cụ thể xây dựng CSKH cho PLCT Việt Nam, tiếp thu mơ hình kinh nghiệm EU, đảm bảo tính mẻ, khoa học, khả áp dụng vào thực tiễn cao tương lai Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng đến việc trả lời cho câu hỏi liệu Việt Nam có nên ban hành CSKH nhằm kiểm soát TTHCCT thị trường Nếu câu trả lời có nhà làm luật cần tiếp thu điều từ mơ hình cạnh tranh EU Đây vấn đề khoa học pháp lý nước ta Vì vậy, đề tài khơng góp phần hồn thiện thêm khung pháp lý Việt Nam theo xu hướng tiến chung giới mà giúp nâng cao vị thế, uy tín nước ta khu vực Tác giả tự tin cung cấp kiến thức rõ nét, thiết thực làm minh chứng cho đề tài, mà hướng giải vốn cịn nhiều bất cập khó khăn Do đó, tác giả kỳ vọng đề tài đạt mục đích: Xây dựng mơ hình CSKH có khả ứng dụng thực tế cao cho trình hội nhập Việt Nam, hoàn thiện hệ thống PLCT Việt Nam 3.3.2.1 Điều kiện khoan hồng người cầm đầu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật số quốc gia không cho phép tất DN nộp đơn miễn hoàn toàn mức phạt Tuy nhiên, quan điểm tác giả DN khai báo cần phải đảm bảo miễn mức phạt đáp ứng đủ điều kiện DN có phải chủ mưu TTHCCT thành viên thỏa thuận Đây cách thức tối đa nghi ngờ thành viên TTHCCT Sự nghi ngờ tăng phần thưởng cho người nộp đơn xứng đáng, thiệt hại đáng kể cho người chậm chân đến sau Người cầm đầu không miễn mức phạt hoàn toàn dễ dàng thuyết phục thành viên khác tham gia vào thỏa thuận với lý họ phản bội lại thỏa thuận việc khai báo khơng mang lại nhiều lợi ích cho họ Khi người cầm đầu khơng có động lực để khai báo, thỏa thuận ổn định thành viên cịn lại có động lực để khai báo, sau cân nhắc đến lợi ích đạt trì thỏa thuận nguy phải đối mặt với vấn đề bồi thường thiệt hại thỏa thuận bị phơi bày Do đó, quy định miễn trách nhiệm cho người cầm đầu, thành viên khác lo lắng nguy người cầm đầu khai báo hành vi vi phạm để khoan hồng.111 Sự lo lắng làm gia tăng nghi ngờ, làm giảm nguy hình thành TTHCCT Trong trường hợp thỏa thuận thiết lập thú nhận người cầm đầu tạo điều kiện cho việc kết án thành viên lại thỏa thuận Tuy nhiên, ý kiến gặp phản đối hai luồng ý kiến Thứ nhất, hành vi chủ mưu cho hình thành TTHCCT hành vi gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng, thứ hai, trừng phạt người cầm đầu làm giảm động lực chủ mưu cho thỏa thuận Vì vậy, CQCT không muốn miễn mức phạt cho đối tượng Tuy nhiên lý giải nhằm hướng đến lợi ích ngắn hạn, không đảm bảo cho mục tiêu dài hạn phát hiện, xử lý triệt để TTHCCT, làm giảm nguy hình thành thỏa thuận Chúng ta cần hướng đến lợi lâu dài việc khoan hồng cho hành vi hợp tác với quan điều tra vai trò họ TTHCCT Tóm lại, trừng phạt người cầm đầu giúp củng cố niềm tin thành viên, việc tạo mơi trường bình đẳng để tất thành viên hưởng khoan hồng, nghĩa khơng có thành viên thật đáng tin cậy Nhằm gia tăng nghi 111 Vụ United States v Am Airlines, Inc., 743 F.2d 1114, 1118-19 (5th Cir 1984) 43 ngờ lẫn nhau, tất thành viên thỏa thuận nên có hội ngang để miễn mức phạt vai trò họ TTHCCT.112 3.3.2.2 Chính sách khoan hồng cộng ―Khoan hồng cộng‖ (Amnesty Plus) công cụ cho phép thành viên TTHCCT, khơng có khả miễn mức phạt theo quy định CSKH, hợp tác với CQCT TTHCCT khác thị trường khác Đổi lại, DN hưởng miễn mức phạt liên quan đến TTHCCT thứ hai, đồng thời giảm mức phạt TTHCCT thứ Công cụ khoan hồng hướng đến thành viên TTHCCT nhiều thị trường khác Là phần CTKH, khoan hồng cộng nhằm phục vụ mục đích phát hiện, đẩy lùi, xử phạt thỏa thuận bất hợp pháp kinh doanh, ngăn chặn hình thành thỏa thuận mới.113 Khoan hồng cộng phần thiếu, khơng nói yếu tố bắt buộc CTKH vận hành Sở Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ).114 Theo cơng tố viên mang lợi ích cho thành viên thỏa thuận khai báo hành vi phạm tội chống độc quyền liên quan đến TTHCCT khác với TTHCCT điều tra.115 Như vậy, DN cuối khai báo TTHCCT tiến hành điều tra khơng giảm tiền phạt cung cấp thông tin TTHCCT khác với đồng phạm để hưởng khoan hồng Điều ảnh hưởng tai hại đến uy tín cơng ty mà trước cho thành viên đáng tin cậy.116 Chính sách thành cơng theo kinh nghiệm cho thấy công ty thỏa thuận ấn định giá thị trường, cơng ty thỏa thuận ấn định giá thị trường khác Do đó, Amnesty Plus tạo hiệu ứng domino phát TTHCCT Gần nửa điều tra quốc tế hành DOJ khởi xướng chứng thu từ kết điều tra thị trường hồn tồn riêng biệt.117 Khi xem xét thành cơng sách khoan hồng cộng Hoa Kỳ, thiếu vắng thủ tục tương tự EU cho ―thiếu sót rõ ràng‖.118 Báo cáo thi 112 Christopher R Leslie, tlđd (35), tr 478 Marek Martyniszyn (2014), Leniency'(Amnesty)'Plus:'A' Building'Block'or'a'Trojan'Horse', Queen’s University Belfast, School of Law Research, tr 114 Thomas O Barnett (2006), Criminal Enforcement of Antitrust Laws: The U.S Model, Fordham Competition Law Institute's Annual Conference on International Antitrust Law and Policy, New York, tr 115 Barnett T (2006), Criminal Enforcement of Antitrust Laws: The US Model, Chương International Antitrust & Law Policy: Fordham Competition Law, tr 3-4 116 Leslie C (2004), Trust, Distrust, and Antitrust, Texas LR, tr 644-645 117 Barnett T, tlđd (116), tr 118 Henry D (2005), Leniency Programmes: An Anaemic Carrot for Cartels in France, Germany and the UK?, E.C.L.R., tr.15 113 44 hành ICN đề có cập đến khoan hồng cộng yếu tố xuất chương trình khoan hồng, tức thừa nhận tồn sách khoan hồng cộng.119 Tác giả cho Việt Nam nên cân nhắc quy định khoan hồng cộng Nếu quy định hợp lý, sách khoan hồng cộng cơng cụ hữu hiệu cho CQCT Chính sách thích hợp thách thức kinh tế đa thị trường, đặc biệt bối cảnh tại, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức khu vực quốc tế (WTO, TPP, ASEAN), CQCT cần huy động nhiều nhân lực, vật lực để thi hành tích cực PLCT 3.3.2.3 Khoan hồng cho người đến muộn Một vấn đề thúc đẩy động khai báo DN CSKH cho người thổi còi muộn Ở số hệ thống pháp lý, mức khoan hồng tối đa người đến muộn nhận cố định (50% EU), số quốc gia khác, mức độ khoan hồng tính dựa dựa vào nhiều yếu tố, bao gồm thời điểm khai báo, số lượng, chất lượng thông tin, chứng cung cấp,… Như vậy, tác giả cho thật cần thiết để quy định CSKH cho người đến muộn.120 Ngược lại, DN người thứ hai nộp đơn khai báo mà không hưởng khoan hồng, động khai báo ngày giảm dần theo thời gian DN cho có người chiếm chỗ Điều cản trở động khai báo DN chưa có khai báo thực tế.121 3.3.3 Vấn đề cân quyền lợi ngƣời nộp đơn xin khoan hồng quyền yêu cầu bồi thƣờng bên bị thiệt hại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Người nộp đơn xin khoan hồng phải cung cấp cho CQCT đầy đủ thông tin, chứng nhằm phục vụ công tác điều tra liên quan đến TTHCCT Tuy nhiên, TTHCCT khơng gói gọn mối quan hệ CQCT DN tham gia thỏa thuận, mà bên thứ ba – bên trực tiếp gián tiếp bị thiệt hại TTHCCT gây Các bên thứ ba nhà phân phối, nhà bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng,… Thông tin chứng cung cấp thành viên nội bị tiết lộ chứng đắt giá nhất, hỗ trợ tuyệt vời cho bên thứ ba khởi kiện địi bồi thường thiệt hại Vì vấn đề đặt làm cách để cân quyền lợi DN hợp tác với 119 International Competition Network, tlđd (102), tr International Competition Network, tlđd (102), tr 14 121 Nocolo Zingales (2008), European and American Leniency programmes: Two Models towards Convergence, tr 27 120 45 quan điều tra, tạo động lực cho DN tận dụng CSKH, mà bảo toàn quyền yêu cầu bồi thường bên thứ ba?122 Tháng năm 2013, EC ban hành dự thảo thị việc cơng bố chứng Theo đó, EC bảo vệ đầy đủ chứng khoan hồng, bao gồm báo cáo DN, phản hồi u cầu cung cấp thơng tin,… chí khơng tiết lộ vụ việc kết thúc Điều khẳng định vụ Gas Switchgear nơi mà ECJ tuyên bố việc nguyên đơn dân tiếp cận sử dụng tài liệu khoan hồng khơng mang lại lợi ích cơng quan trọng.123 Chỉ thị có quy định nguyên đơn muốn tiếp cận hồ sơ khoan hồng có liên quan đến vụ kiện họ tiếp cận sau kết thúc vụ việc Chỉ thị EC cịn đề xuất ngun đơn khởi kiện đồng phạm khác TTHCCT để chịu trách nhiệm liên đới cho hành vi Động lực cho người nộp đơn họ chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại, mà chịu trách nhiệm phần thiệt hại mà họ gây Người khoan hồng phải chịu trách nhiệm vài trường hợp đặc biệt ngun đơn khơng thể địi bồi thường thiệt hại từ thành viên khác thỏa thuận Qua nghiên cứu quy định EU, tác giả đề xuất phương án tiếp cận phù hợp với hình hình Việt Nam sau: 3.3.3.1 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp hưởng khoan hồng Trong bối cảnh Việt Nam chưa có văn quy định CSKH, việc phát xử lý TTHCCT hạn chế, DN cần nhiều động lực để tin tưởng vào lợi ích mà CSKH mang lại Vì động lực để DN nộp đơn khoan hồng trì cách miễn thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại DN khoan hồng Quy định cần cho phép CQCT phát hiệu TTHCCT mà không ảnh hưởng đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại nạn nhân Điều thực cách trì trách nhiệm liên đới thành viên khác thỏa 122 Kasturi Moodaliyar (2014), Access to Leniency Documents: Should Cartel Leniency Applicants Pay the Price for Damages, University of Warsaw, tr 186 123 Phán CJ ngày10/4/2014 vụ C-231/11P, C-232/11P, C-233/11P , C-247/11P, C-253/11P Commission v Siemens Österreich and Others, Siemens Transmission & Distribution v Commission, Siemens Transmission and Distribution and Nouva Magrini Galileo v Commission, Areva v Commission and Alstom and Others v Commission (được gọi chung Vụ Gas Switchgear Cartel) 46 thuận toàn thiệt hại Các nạn nhân thỏa thuận giữ khả yêu cầu bồi thường đầy đủ cách khởi kiện đồng phạm khác.124 3.3.3.2 Giảm mức phạt để khuyến khích doanh nghiệp bồi thường thiệt hại CSKH quy định giảm nhẹ thêm mức phạt để khuyến khích DN chủ động đền bù cho nạn nhân Điều không làm giảm hiệu thực thi CSKH Bằng chứng EC giảm tiền phạt sau xem xét mức độ bồi thường thiệt hại cho nạn nhân.125 Mục đích EC khơng phải vấn đề trách nhiệm liên đới mà mà khuyến khích DN bồi thường cho bên thứ ba, để cân quyền lợi họ Tuy nhiên, vụ khác, EC khơng xem xét đến yếu tố tính tốn mức phạt ECJ cho không thiết phải thực điều này.126 Ngồi ra, Nhóm hoạt động xử phạt CQCT EU, báo phản ánh nguyên tắc chung lĩnh vực xử phạt DN, cho rằng: ―Mức tiền phạt áp dụng giảm DN chủ động tích cực làm giảm tác động xấu vi phạm, đặc biệt bồi thường tự nguyện, kịp thời đầy đủ cho nạn nhân bị thiệt hại hậu thỏa thuận‖.127 3.3.3.3 Sử dụng tiền phạt để bồi thường thiệt hại Mặc dù thật dễ dàng để CQCT quốc gia cân nhắc số tiền bồi thường trả cách giảm mức tiền phạt, CQCT khó cân nhắc mức bồi thường tiềm chưa thông qua định xử lý TTHCCT thực tế Có khả quan chức niêm phong tài khoản tiền phạt cho phép DN có quyền sử dụng số tiền để bồi thường thiệt hại cho nạn nhân khoảng thời gian định Cơ chế không ảnh hưởng đến thực thi công quyền khơng làm giảm bớt lượng tiền phạt mà DN phải chịu Đồng thời, khơng ảnh hưởng đến mục đích cân lợi ích bên bên thứ ba bồi thường tồn (giả sử rằng, mức bồi thường vượt mức tiền phạt, DN phải chịu trách nhiệm cho phần vượt đó).128 124 A Komninos (2011), Relationship between Public and Private Enforcement: quod Dei Deo, quod Caesaris Caesari, 16th Annual EU Competition Law and Policy Workshop, European University Institute, Florence, tr 18 125 Commission Decision 1999/60/EC ngày 21/10/1998, Pre-Insulated Pipes Cartel, OJ 1999, L24/1, đoạn.172 126 Vụ T-59/02, Archer Daniels Midland v Commission (2006), ECR II-3627, đoạn 349-355; Tuy nhiên General Court tuyên bồi thường cho bên thứ ba tình tiết giảm nhẹ Vụ T-13/03 Nintendo v Commission (2009), ECR II-975, đoạn 74 127 ECA Working Group on Sanctions (2008), Pecuniary sanctions imposed on undertakings for infringements of antitrust law - Principles for convergence, European Competition Authorities, đoạn 18 128 Damien Geradin & Laurie-Anne Grelier (2014), Cartel Damages Claims in the European Union: Have we only Seen the Tip of the Iceberg, Concurrences Review N° 4-2014, Art N° 69479 , tr.21 47 3.3.4 Miễn mức phạt sau quan cạnh tranh tiến hành điều tra Cơ chế khoan hồng không quy định Thông báo 1996 cũ EU Theo đó, người khai báo sau CQCT tiến hành điều tra giảm tối đa 75% mức phạt Bên cạnh đó, DN phải cung cấp tất thơng tin liên quan đến thỏa thuận, hợp tác liên tục tồn diện suốt q trình điều tra, đồng thời DN không ép buộc DN khác tham gia vào thỏa thuận Tuy nhiên từ Thông báo 2002 trở đi, quy định tiến gần với mô hình Hoa Kỳ, cho phép miễn hồn tồn tiền phạt sau CQCT tiến hành điều tra.129 Theo kinh nghiệm EU, tác giả cho DN nộp đơn xin khoan hồng nên miễn mức phạt đáp ứng đủ điều kiện mà không phụ thuộc vào việc thời điểm CQCT tiến hành điều tra vụ việc hay chưa Lý thứ nhất, quy định khoan hồng nên tạo cảm giác an toàn, chắn cho người nộp đơn Người nộp đơn dự không chắn việc nộp đơn giúp họ miễn mức phạt DN sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm dân để đổi lấy chắn khoan hồng Nhưng DN không dễ dàng chấp nhận phá hủy thỏa thuận, đối mặt với nguy trách nhiệm dân để đổi lấy ―khả năng‖ ―có thể‖ miễn mức phạt.130 Do đó, DN cân nhắc việc nộp đơn lo lắng CQCT tiến hành điều tra vụ việc, thực tế vụ việc chưa điều tra, vô tình cản trở động khai báo thành viên TTHCCT Thứ hai, chí CQCT tiến hành điều tra, phần thưởng trọn vẹn cho người nộp đơn cần thiết hợp lý hợp tác định đến thành cơng hay thất bại q trình điều tra Điều lý giải cần ban hành quy định giảm nhẹ trách nhiệm hình phạt cho người nộp đơn thứ hai, thứ ba,… thỏa thuận có nhiều thành viên Sự hợp tác từ thành viên thỏa thuận cung cấp thơng tin nội giúp cho CQCT dễ dàng buộc tội thành viên khác.131 Ngồi ra, CQCT có chứng ban đầu từ hợp tác thành viên khai báo, điều tạo nên đòn bẫy để dễ dàng đẩy thành viên khác thừa nhận vi phạm Cuối cùng, miễn mức phạt sau CQCT tiến hành điều tra tạo động lực cho việc tranh nộp đơn biết tin CQCT bắt đầu tiến hành điều tra Nỗi lo lắng xuất phát từ thông tin thỏa thuận bị phát tạo áp lực cho thành 129 Nocolo Zingales, tlđd (122), tr.33 Lawrence J White (2003), Antitrust Activities During the Clinton Administration, in High-Stakes Antitrust, tr 15-16 131 Harry Chandler (1994), Getting Down To Business: The Strategic Direction Of Criminal Competition Law Enforcement In Canada , tr 373 130 48 viên, gia tăng nghi ngờ lẫn tranh đầu thú trước để khoan hồng.132 Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến phản đối việc miễn trách nhiệm sau quan điều tra tiến hành điều tra Lý giải cho ý kiến gia tăng số lượng DN hưởng miễn mức phạt Tuy nhiên, hầu hết DN từ chối tham gia vào thỏa thuận họ tin có nguy bị phát cao Sự gia tăng động khai báo, khả phát vi phạm giúp cho TTHCCT bị bại lộ nhiều hơn, ngày tiềm tàng nhiều rủi ro, trở nên hấp dẫn thành viên có ý định tham gia vào thỏa thuận Tóm lại, việc miễn mức phạt trường hợp nói làm tăng nghi ngờ thành viên thỏa thuận DN có ý định tham gia vào TTHCCT Việc mở rộng khả miễn mức phạt dài hạn vừa hạn chế hình thành thỏa thuận tương lai vừa ảnh hưởng đến tính bền vững thỏa thuận Sau cân nhắc lợi ích, hạn chế, tác giả tin rằng, đánh đổi hợp lý 132 Scott D Hammond (2004), Dir of Criminal Enforcement,Antitrust Div., Dep‘t of Justice, Cornerstones of an Effective Leniency Program 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhìn lại chặng đường 12 năm thực thi PLCT Việt Nam, cần nghiêm túc thừa nhận đến lúc pháp luật phải có thay đổi Việc xây dựng CSKH nhằm kiểm soát TTHCCT nhu cầu cấp thiết giúp Việt Nam bắt kịp với xu hướng chung giới, giải tình trạng hiệu thực thi PLCT tại, đồng thời góp phần bảo vệ thị trường Việt Nam giai đoạn hội nhập Ba nguyên tắc tảng cho CSKH hiệu là: (i) áp dụng mức phạt nặng hành vi TTHCCT; (ii) nâng cao khả phát xử lý TTHCCT; (iii) quy định pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, áp dụng quán Việc xây dựng CSKH Việt Nam cần phải phù hợp với tình hình lập pháp, hành pháp nước ta Qua nghiên cứu, tác giả đề suất vấn đề chủ yếu sau: Cần phải xây dựng quan riêng biệt độc lập hoàn toàn với Cục QLCT để thực thi CSKH; Cần mở rộng đối tượng áp dụng CSKH (đối với người cầm đầu, người đến muộn, DN tham gia vào TTHCCT nhiều thị trường) nhằm tạo động lực tối đa cho DN nộp đơn xin khoan hồng; Cần cân quyền lợi người nộp đơn xin khoan hồng quyền yêu cầu bồi thường bên bị thiệt hại từ TTHCCT; DN nộp đơn xin khoan hồng nên miễn mức phạt sau CQCT tiến hành điều tra KẾT LUẬN Trên đường hội nhập Việt Nam đứng trước nhiều hội phát triển kinh tế phải đối mặt với khơng thách thức thị trường cạnh tranh khốc liệt Khóa luận nghiên cứu khả cách thức xây dựng CSKH - công cụ giúp Việt Nam nâng cao khả quản lý, kiểm soát TTHCCT thị trường, tạo điều kiện để tiến tới thị trường minh bạch, công bằng, cạnh tranh lành mạnh Tác giả hi vọng tranh tổng quan CSKH giới, kinh nghiệm từ mơ hình CSKH EU, cộng với định hướng, kiến nghị viết nguồn tham khảo có giá trị q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định số 07/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức hội đồng cạnh tranh Nghị định số 06/2015/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh OECD (1998), Recommendation of the Council concerning Effective Action against Hard Core Cartels Hiệp ước hoạt động Liên minh châu Âu (TFEU) (bản bổ sung năm 2012) European Commission, Commission Notice on the nonimposition or reduction of fines in cartel cases (1996), O.J C207/4 European Commission, Commission Notice on immunity from fines and reduction of fines in cartel cases, (2002), O.J C45/3 European Commission, Commission Notice on immunity from fines and reduction of fines in cartel cases, (2006) C 298/11 Guidelines on the method of setting fines imposed pursuant to Article 23(2)(a) of Regulation, No 1/2003 (2006/C 210/02) 10 Company Directors Disqualification Act 1986, Anh 11 Commission Notice on the rules for access to the Commission files in cases pursuant to Articles 81 and 82 of the EC Treaty, Điều 53, 54, 57 EEA Agreement and Council Regulation (EC) No 139/2004 12 European Commission Green Paper (2005), Damages actions for breach of the EC antitrust rulesand Commission Staff Working Paper, Annex to the Green Paper 13 2011 Federal Sentencing Guidelines Manual, US B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 14 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2015), ―Nội dung sách cạnh tranh Hiệp định TPP‖, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương 15 Cục Quản lý Cạnh tranh (2015), Hội thảo 10 năm thực thi Luật cạnh tranh – Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, TP.HCM 16 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Một số vướng mắc việc thực thi quy định liên quan đến hành vi hạn chế Cạnh tranh: Từ thực tiễn tư vấn luật, Cục quản lý cạnh tranh 17 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Nguyệt (2008), ―Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh‖, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2008 19 Cục quàn lý cạnh tranh (2011), Báo Cáo Tóm Tắt Rà Sốt Các Quy Định Của Pháp Luật Cạnh Tranh Việt Nam 20 Cục quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo thường niên 2015 Tài liệu tham khảo tiếng nước 21 John Lipczynski, John Goddard, O.S Wilson (2005), Industrial Organization: Competition, Strategy, Policy, Prentice Hall 22 Adam Smith (1776), The Wealth of Nations 23 Michele Nielsen (2011), Cartels in the EU from a legal and economic perspective, Trường Đại học kinh tế Aarhus, Đan Mạch 24 Andreas Stephan, Ali Nikpay (2014), Leniency Theory and Complex Realities, Trung tâm sách cạnh tranh Trường ĐH East Anglia-UK 25 International Conpetition Network (2014), Drafting and implementing an effective leniency policy, Anti-cartel Enforcement Manual 26 Larry E Ribstein (2001), Law v Trust, 81 B.u L Rev 27 Gregory A Bigley & Jone L Pearce (1998), Straining for Shared Meaning in Organization Science: Problems of Trust and Distrust, 23 Acad.Mgmt.Rev 28 Peter Huber (1984), Competition, Conglomerates, and the Evolution of Cooperation, 93 Yale L.J 29 Leonard Solomon (1960), The Influence of Some Types of Power Relationships and Game Strategies Upon the Development of Interpersonal Trust, 61 J Abnormal Psychol 30 Rapoport & Chammah (1965), Prisoner‘s Dilemma: A Study Of Conflict And Cooperation 25 31 John Shepard Wiley (1988), Jr., Reciprocal Altruism as a Felony: Antitrust and the Prisoner‘s Dilemma, 86 Mich L Rev 32 Robert H Lande (2004), Why Antitrust Damage Levels Should Be Raised, 16 Loy Consumer l Rev 33 Christopher R Leslie (2004), Trust, Distrust, and Antitrust, 82 Tex.L.Rev.515 34 David Sally (1995), Conversation and Cooperation in Social Dilemmas, Rationality & Soc’y 58 35 Slaughter & May (2015), The EU competition Rules on Cartels – A guide to the enforcement of the rules applicable to cartels in Europe 36 Carolyn Galbreath (2007), ―Cartel criminalization in Ireland and Europe: Can the United States model of criminal antitrust enforcement be successfully transferred to Ireland and Europe?‖, ABA International Section, Ireland 37 B.V Barlingen, M Barennes (2005), ‗‗The European Commission‘s 2002 Leniency Notice in Practice‘’, Competition: Policy Newsletter 38 Riley (2002), Toward an American Model? 39 Lyubomir Talev (2014), What Threat Exist To The Successful Operation Of The Eu Leniency Notice 2006 40 Reynolds M & Anderson G (2006), Immunity and Leniency in EU Cartel Cases: Current Issues, E.C.L.R 41 Sandhu J (2007), ―The European Commission‘s Leniency Policy: A Success?‖, E.C.L.R 42 L.o Blanco (2006), EC Competition Procedure, Oxford, Oxford University Press 43 N Levy, R O’donoghue (2004), The EU Leniency Programme Comes of Age, World Competition 44 P Verma, P Billiet (2009), Why would cartel participants still refuse to blow the whistle under the current EC leniency policy?, Global antitrust Review 45 A Petrasincu (2011), Discovery revisited- the impact of the US discovery rules on the European Commission‘s leniency programme, ECLR 46 L Van Barlingen (2003), The European Commission‘s 2002 leniency notice after one year of operation, Antitrust, Spring 47 M.J Reynolds, D.G Anderson (2006), Immunity and Leniency in EU Cartel cases: current issues, ECLR 48 Tine Carmeliet (2012), How lenient is the European leniency system? An overview of current (dis)incentives to blow the whistle 49 Wouter P.J Wils (2006), Leniency in antitrust enforcement: theory and practice‖, World Competition 50 J.E Harrington (2006), Behavioral Screening and the Detection of Cartels, 11th EUI Competition Law and Policy Workshop-Florence 51 Wouter P J Wils (2003), Self-incrimination in EC Antitrust Enforcement, King's College London 52 The Commission Notice on Non-Imposition or Reduction of Fines in Cartel Cases: A Legal and Economic Analysis (2007) 53 G Spagnolo (2004), Divide et Impera: Optimal Leniency Programmes, CEPR Discussion Paper No 4840 54 Wouter P J Wils (2006), Optimal Antitrust Fines: Theory and Practice, 29 World Competition 55 Wouter P J Wils (2003), Should Private Antitrust Enforcement Be Encouraged in Europe?, 26 World Competition 56 Lawrence J White (2003), Antitrust Activities During the Clinton Administration, in High-Stakes Antitrust 57 Damien Geradin & Laurie-Anne Grelier (2014), Cartel Damages Claims in the European Union: Have we only Seen the Tip of the Iceberg, Concurrences Review N° 4-2014, Art N° 69479 58 N Zingales (2008), European and American Leniency Programmes: two models towards convergence?, CompLRev 59 P Verma, P Billiet (2009), Why would cartel participants still refuse to blow the whistle under the current EC leniency policy?, Global antitrust Review 2009 60 P Billiet (2009), How lenient is the EC Leniency Policy? A matter of certainty and predictability, ECLR 61 Scott D Hammond (2009), Cornerstones of an Effective Leniency Program, U.S Department Of Justice 62 Marek Martyniszyn (2014), Leniency (Amnesty) Plus: A Building Block or a Trojan Horse, Queen’s University Belfast, School of Law Research 63 Thomas O Barnett (2006), Criminal Enforcement of Antitrust Laws: The U.S Model, Fordham Competition Law Institute's Annual Conference on International Antitrust Law and Policy, New York 64 Barnett T (2006), Criminal Enforcement of Antitrust Laws: The US Model, Chương International Antitrust & Law Policy: Fordham Competition Law 65 Leslie C (2004), Trust, Distrust, and Antitrust, Texas LR 66 Henry D (2005), Leniency Programmes: An Anaemic Carrot for Cartels in France, Germany and the UK?, E.C.L.R 67 Nocolo Zingales (2008), European and American Leniency programmes: Two Models towards Convergence 68 Kasturi Moodaliyar (2014), Access to Leniency Documents: Should Cartel Leniency Applicants Pay the Price for Damages, University of Warsaw 69 Komninos (2011), Relationship between Public and Private Enforcement: quod Dei Deo, quod Caesaris Caesari, 16th Annual EU Competition Law and Policy Workshop, European University Institute, Florence 70 ICN (2005), Building Blocks For Effective Anti-Cartel Regime, vol.1, Đức 71 Oindrila De (2010) ―Analysis of cartel duration: Evidence from EC prosecuted cartels‖, International Journal of the Economics of Business, vol.17 72 Christopher R Leslie (2006), Antitrust Amnesty, Game Theory, and Cartel Stability, Journal of Corporation Law, Vol 31 73 Wouter P.J.Wils (2005), Is Criminalization of EU Competition Law the Answer?, World Competition, Volume 28, No.2 74 European Commission, Question and Answer on the Leniency Policy (2002), Memo/02/23 75 Commission Memorandum, Competition: Commission proposes changes to the Leniency Notice—frequently asked questions 76 OECD (2002), Reports Fighting Hard Core Cartels: Harm Effective Sanctions and Leniency Programmes 77 European Commission Press Release (2010), Antitrust: Commission fines 17 bathroom equipment manufacturers € 622 million in price fixing cartel, Brussels, IP/10/790 78 European Commission Press Release (2007), Competition: Commission fines members of lifts and escalators cartels over €990 million, Brussels, IP/07/209 79 European Commission Press Release (2007), Competition: Commission action against cartels – Questions and answers, Brussels, MEMO/07/136 80 Commission Memorandum, Competition: revised Leniency Notice—frequently asked questions 81 OECD (2006), Prosecuting Cartels Without Direct Evidence of Agreement 82 M.C Levenstein, V.Y Suslow (2006), What Determines Cartel Success?, 44 Journal of Economic Literature 83 N.K Katyal (2003), Conspiracy Theory, Yale Law Journal 1307 84 J Rosenstok (2005), Analysis of self-reporting in law enforcement against cartels in the Netherlands, Luận văn thạc sỹ, Đại học Maastricht 85 International Competition Network (2014), Drafting and implementing an effective leniency policy, Anti-cartel Enforcement Manual 86 Gary R Spratling (1999), Transparency In Enforcement Maximizes Cooperation From Antitrust Offenders, Antitrust Division 87 ECA Working Group on Sanctions (2008), Pecuniary sanctions imposed on undertakings for infringements of antitrust law - Principles for convergence, European Competition Authorities 88 Vụ COMP/39406 Marine Hoses (2009) 89 Vụ T-112/99, ECR II 2459, Métropole Télévision (M6) v Commission (2001) 90 Vụ United States v Andreas, 216 F.3d 645 (7th Cir 2000) 91 Vụ United States v Taubman, 297 F.3d 161 (2d Cir 2002) 92 Vụ Baby Food Antitrust Litig., 161 F.3d 112 (3d Cir 1999) 93 Vụ C-3/06 P, Groupe Danone v the Commission (2007) 94 Vụ C-365/12 P, European Commission v EnBW Energie Baden-Wurttemberg (2013) 95 Vụ I:06-md-01775-JG-VVP, In re Air Cargo Shipping Services Antitrust Litigation, AAkzo Nobel and others v European Commission (2012) 96 Vụ C-536/11, Bundeswettbewerbsbsbehorde v Donau Chemie AG and others (2013) 97 Vụ T-236, 239, 244-246, 251 252/01, Tokai Carbon/Commission (Graphite Electrodes) (2004), ECJ, ECR II-1181, PARAS 98 Vụ T-59/02, Archer Daniels Midland v Commission (2006) 99 Vụ C-298/98 P, Metsä-Serla (Finnboard) v Commission (2000) ECR I-10171 100 Vụ United States v Am Airlines, Inc., 743 F.2d 1114, 1118-19 (5th Cir 1984) 101 Phán CJ ngày10/4/2014 vụ C-231/11P, C-232/11P, C233/11P , C-247/11P, C-253/11P Commission v Siemens Österreich and Others, Siemens Transmission & Distribution v Commission, Siemens Transmission and Distribution and Nouva Magrini Galileo v Commission, Areva v Commission and Alstom and Others v Commission (được gọi chung Vụ Gas Switchgear Cartel) 102 Commission Decision 1999/60/EC ngày 21/10/1998, Pre-Insulated Pipes Cartel, OJ 1999, L24/1 103 Vụ T-59/02, Archer Daniels Midland v Commission (2006), ECR II-3627 104 Vụ T-13/03 Nintendo v Commission (2009), ECR II-975 Tài liệu từ internet 105 Hoàng Huy, ―Gia nhập TPP Việt Nam 'sợ' cần gì?‖, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/265929/gia-nhap-tpp-viet-nam-so-gi-va-cangi.html 106 NCIEC, MUTRAP, ―Giới thiệu chung Hiệp định TPP‖, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns110923115 344 107 Phùng Văn Thành, ―Thẩm quyền điều tra quan cạnh tranh Châu Âu‖, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=3128&CateID=80 108 La Hồn, Nhìn lại Luật cạnh tranh Việt Nam sau 10 năm thực thi, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/nhinlailuatcanhtranhviet-nd-16862.html 109 Phùng Văn Thành (2015), Cần cân nhắc tội vi phạm quy định cạnh tranh dự thảo Bộ Luật hình sửa đổi, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2959&CateID=371 110 List of National Competition Authorities accepting summary application (2012), http://ec.europa.eu/competition/ecn/documents.html 111 Tài liệu CSKH Hoa Kỳ, http://www.usdoj.gov/atr/public/criminal/leniency.htm 112 Ali Nikpay Pablo Figueroa (2015), Immunity, Sanctions & Settlements, http://globalcompetitionreview.com/know-how/topics/79/jurisdictions/10/europeanunion/ ... CHƢƠNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 17 2.1 KHUNG PHÁP LÝ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG... hình sách khoan hồng EU chương 2.1 KHUNG PHÁP LÝ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG 2.1.1 Tổng quan pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu Chính sách. .. chung sách khoan hồng Chương 2: Chính sách khoan hồng pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Liên minh châu Âu Chương 3: Kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp thu mơ hình sách khoan hồng