1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho các startups tại israel và bài học kinh nghiệm cho việt nam

94 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 402,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO CÁC STARTUPS TẠI ISRAEL VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ••• CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO CÁC STARTUPS TẠI ISRAEL VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ••• CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ANH THU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Huyền Trang Học lớp: KTQT - K25 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho startups israel học kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình cá nhân Tất số liệu luận văn trung thực, xác thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn có tham khảo sử dụng thơng tin thuộc số cơng trình nghiên cứu, khái niệm, đánh giá nhà nghiên cứu, tác giả, tổ chức ghi rõ nội dung phần tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2020 rri r_ _ • Ạ w Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế, Đại học NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Quốc gia Hà Nội, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “ Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho startups israel học kinh nghiệm cho Việt Nam” Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Anh Thu, người trực tiếp hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ tận lực đưa ý kiến đóng góp vơ q giá suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Qua đây, xin phép bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán giảng viên Trường Đại học Kinh tế giảng dạy, cung cấp trang bị cho kiến thức quý báu trình học tập Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp có động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Dù cố gắng với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận lời dẫn, góp ý Thầy Cơ bạn đọc để luận văn tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Ngày Tháng 12 năm 2020 Học viên NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM VÀO CÁC STARTUPS TẠI ISRAEL 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung mối quan hệ đầu tư mạo hiểm phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo sách thu hút đầu tư mạo hiểm Chính phủ 1.1.3 Nghiên cứu sách thu hút đầu tư mạo hiểm Israel Việt Nam 1.2 Khoảng trống nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận chung 1.3.1 Vốn đầu tư mạo hiểm 1.3.2 Startup (Start-up) .15 1.3.3 Mối quan hệ đầu tư mạo hiểm Start-ups 19 1.3.4 Chính sách thu hút đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phương pháp thu thập số liệu, liệu 30 2.1.1 Các số liệu Israel quốc gia OECD đem so sánh 30 2.2.2 Các số liệu Việt Nam 30 2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu, liệu 30 2.2.1 Phương pháp thống kê 30 2.2.2 Phương pháp so sánh 31 2.2.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 32 2.3 Khung nghiên cứu 33 2.3.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm 33 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng thực thi sách 35 2.3.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam rút học kinh nghiệm 35 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CỦA ISRAEL GIAI ĐOẠN 1980-2016 .36 3.1 Giới thiệu chung đất nước Israel 36 3.1.1 Lịch sử đời vị trí địa lý 36 3.1.2 Tình hình kinh tế 36 3.1.3 Tình hình trị - xã hội 38 3.2 Chính sách khuyến khích phát triển start-up Chính phủ Israel giai đoạn 1980-2016 41 3.3.1 Đối với cầu vốn đầu tư mạo hiểm 41 3.3 Những thành công hoạt động thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Israel 56 3.3.1 Thị trường đầu tư mạo hiểm nói chung 56 3.3.2 Các quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động kêu gọi vốn 58 CHƯƠNG 4: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 64 4.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup Việt Nam 64 4.1.1 Tổng quan chung tình hình thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam 64 4.1.2 Chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Chính phủ 70 4.2 Bài học kinh nghiệm mặt sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup 73 4.2.1 Nguyên nhân Israel thành công việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho startup 73 4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Quỹ Nghiên cứu Phát triển BIRD EVCA Binational Industrial Research and Development Công nghệ Hoa Kỳ Israel European Private Equity and Hiệp hội vốn đầu tư tư nhân Venture Capital Association mạo hiểm Châu Âu International Management IMD Viện phát triển quản lý quốc tế Institute Phát hành cổ phiếu công IPO Initial Public Offering chúng lần đầu National Association of NASDAQ Securities Dealers Automated Sàn giao dịch điện tử chứng khoán Hoa Kỳ Quotation System Sở giao dịch chứng khoán New NYSE New York Stock Exchange York Organization for Economic OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Co-operation and Kinh tế Development PE Private Equity Vốn góp tư nhân ROE Return on Equity R&D Research and Development VC Lợi nhuận vốn sở hữu Venture Capital Nghiên cứu phát triển Vốn đầu tư mạo hiểm DANH MỤC BẢNG Các Mua bán Sáp nhập lớn giai đoạn Bảng 3.1 Trang 45 2000-2013 Nguồn tài trung bình dự án Startup Bảng 3.2 Trang 47 giai đoạn 2012 - 2014 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu qua năm 2004 - Bảng 3.3 Trang 48 2013 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Vốn đầu tư mạo hiểm tính %GDP số Biểu đồ 3.1 Trang 43 nước năm 2015 Biểu đồ 3.2 Vốn đầu tư mạo hiểm vào Israel qua năm Trang 44 Tỷ lệ người trưởng thành tiếp nhận giáo dục đại học Biểu đồ 3.3 quốc gia OECD, 2014 (dân số độ tuổi từ 2564) Trang 50 Tỷ lệ doanh nghiệp R&D có vốn đầu tư nước ngồi Biểu đồ 3.4 Israel tính đến năm 2012 Trang 52 Số lượng nhà nghiên cứu R&D quốc gia Biểu đồ 3.5 Trang 54 OECD, 2013 Đầu tư Chính phủ cho R&D quốc gia Biểu đồ 3.6 OECD, 2013 (phần trăm GDP) Trang 56 Quy mô vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam giai đoạn Biểu đồ 4.1 Trang 68 1991-2000 Quy mô vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam giai đoạn Biểu đồ 4.2 2001-2015 Trang 79 thể, thông qua Quyết định 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025", với nội dung: + Xây dựng Cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia + Xây dựng Khu tập trung dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Bộ, ngành, địa phương có tiềm phát triển hoạt động khởi nghiệp + Tổ chức kiện Ngày hội khởi nghiệp công nghệ quốc gia với quy mô quốc tế + Tiếp tục triển khai Đề án Thương mại hóa cơng nghệ với quy mô dự án KH&CN cấp quốc gia đến năm 2020 + Phát triển hoạt động đào tạo, nâng cao lực dịch vụ cho khởi nghiệp đổi sáng tạo + Phát triển sở vật chất-kỹ thuật phục vụ hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo + Hỗ trợ xây dựng chương trình truyền thơng hoạt động khởi nghiệp + Kết nối mạng lưới khởi nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp, đầu tư mạo hiểm Việt Nam với khu vực giới + Giới thiệu đối tác, nhà đầu tư, hỗ trợ thủ tục nhà đầu tư, doanh nghiệp khởi nghiệp nước tiếp cận thị trường nước + Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, thử nghiệm cơng nghệ, thử nghiệm thị trường, đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam có tất yếu tố cần thiết cho hệ thống đổi mới: doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu đơn vị khu vực cơng Tuy nhiên, để tăng tính hiệu quả, cần có hợp tác bên liên quan khác nhau, lực thể chế rộng dễ tiếp cận với nguồn tài Để thúc đẩy hệ sinh thái chức cho doanh nghiệp thành lập, phủ phê duyệt số chương trình: + Cục Phát triển Thị trường Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ (NATEC) trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ, có vai trị nơi cung cấp đào tạo, cố vấn, vườn ươm doanh nghiệp tăng tốc doanh nghiệp (business incubation & acceleration) hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp + Quỹ Đổi Công nghệ quốc gia (NATIF): Một phần vốn chương trình phân bổ cho nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp thực hiện, nửa khác sử dụng vay ưu đãi / đảm bảo cho vay thương mại; + Chương trình Đối tác Đổi Sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP): Chương trình quỹ vốn đầu tư mạo hiểm đồng sáng lập Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Ngoại giao Phần Lan vào năm 2009 Vai trò IPP thúc đẩy đổi mới, đào tạo doanh nhân tạo điều kiện cho sáng kiến để thúc đẩy phát triển bền vững người hệ sinh thái Việt Nam cấp quốc gia quốc tế Chương trình mLab Đơng Á: vào tháng năm 2012, phịng thí nghiệm ứng dụng di động Đông Á đưa Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc gây quỹ từ Bộ Ngoại giao Phần Lan, Nokia Corp Ngân hàng Thế giới Các mLab cung cấp vườn ươm doanh nghiệp, gia tốc doanh nghiệp, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật tài cho startup di động; + Dự án FIRST (Fostering Innovation through Research, Science, and Technology project): góp phần hỗ trợ nâng cao suất, khả cạnh tranh chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua việc tăng cường hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ doanh nghiệp để tạo thêm giá trị gia tăng cho kinh tế Cụ thể, hỗ trợ phát triển KH&CN, thúc đẩy đổi sáng tạo công nghệ thông qua (i) xây dựng thí điểm triển khai số sách góp phần hồn thiện khung sách quốc gia khuyến khích phát triển KH&CN; (ii) nâng cao lực tổ chức KH&CN theo hướng chủ động gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường doanh nghiệp; (iii) đẩy mạnh đổi sáng tạo doanh nghiệp, thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp KH&CN + Trung tâm Cơng nghệ cao Hịa Lạc: nằm khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, có vai trị thúc đẩy hoạt động R&D, ươm tạo doanh nghiệp đào tạo doanh nhân khu vực công nghệ cao + Ngồi ra, Chính phủ cịn đưa ưu đãi thuế cho doanh nghiệp với điều kiện định: (i) Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) dành cho công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ cao / khu công nghệ cao Thuế suất ưu đãi 10% 15 năm 17% 10 năm, so với tỷ lệ thường 20% (ii) Các nhà đầu tư hội đủ điều kiện để hưởng ưu đãi khác: • Miễn thuế năm giảm 50% năm người đủ điều kiện hưởng mức thuế TNDN 10%; • Miễn thuế năm giảm 50% năm cho người hoạt động số lĩnh vực định; • Miễn thuế năm giảm 50% năm hoạt động số khu vực số khu cơng nghiệp; • Đối với dự án R&D, 10% lợi nhuận hàng năm đưa vào khoản khấu trừ thuế 4.2 Bài học kinh nghiệm mặt sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup 4.2.1 Nguyên nhân Israel thành công việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho startup ❖ Chính sách đắn Chính phủ: Chính phủ Israel khuyến khích nhà khởi nghiệp trẻ mạo hiểm thành lập công ty cách hỗ trợ vốn cho họ Chính phủ nước giúp họ việc giới thiệu startup đến với nhà đầu tư, tạo nên quan hệ đối tác chương trình hỗ trợ cho cơng ty ❖ Nhân tố người: Hiện Israel quốc gia Do Thái giới, người dân đa phần người Do Thái quốc đạo Đạo Do Thái, dân tộc tiếng với trí tuệ vượt trội Nếu tính theo số IQ, số trung bình người Do Thái 110 so với số trung bình 100 giới Tuy mức chênh lệch IQ 10, tỷ lệ thiên tài nhóm người có IQ 110 cao nhóm có số IQ 100 tới 120-150 lần Người Do Thái trọng đến chuyện học hành chữ nghĩa cái.Từ hàng ngàn năm trước công nguyên trẻ em Do Thái hầu hết biết đọc biết viết, lưu lạc châu Âu, người Do Thái có tỷ lệ biết đọc, biết viết cao người địa Cần nhớ, trước thời kỳ Phục Hưng châu Âu chìm đắm u muội, tỷ lệ mù chữ lên tới 80-90% dân số Đến năm 1930 kỷ trước, người Do Thái gần độc quyền lĩnh vực nghiên cứu lượng ngun tử, chí thời kỳ người ta gọi ngành khoa học “ngành khoa học Do Thái” ❖ Bối cảnh đất nước: Israel trải qua xung đột, căng thẳng với nước Arab láng giềng đất nước ln tình trạng chiến tranh Thủ đô Jerusalem & bị tranh giành tôn giáo & quyền lực Cho đến nay, đụng độ âm ỉ diễn Israel bị bao vây cấm vận yếu tố liên quan đến chiến tranh, xung đột Israel đất nước nghèo tài nguyên Đất đai phần lớn đất sa mạc núi đá nông nghiệp xanh phát triển thuộc loại hàng đầu giới Khơng có tài ngun, cơng nghiệp đại hóa cao Khơng có nguồn nước, nước sinh hoạt/uống lấy từ sông Jordan từ biển Nước tưới nông nghiệp lấy từ 75% nước thải sinh hoạt nước mưa trữ lại để tái sử dụng Lượng mưa trung bình khoảng 500 mm/năm Nhiệt độ từ 40-45 độ C Khơng có nhiều cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch Đối với người Israel, họ khơng thừa nhận người thơng minh mà họ cho “đất nước họ nghèo” nên họ phải động não, buộc phát triển giữ đà phát triển đến ngày ❖ Chính sách quốc phòng: Ở Israel, hầu hết người dân gia nhập quân đội trước vào đại học Trong quân đội, nhiều người trở thành chuyên gia công nghệ, công nghệ yếu tố chủ chốt việc giao tiếp hoạt động Môi trường văn hóa quân đội Israel khuyến khích khởi nghiệp lãnh đạo Sau rời quân đội, nhiều người lính trẻ nhận họ muốn tạo nên công ty giải vấn đề giới qua giải pháp công nghệ Họ cần chọn vấn đề họ muốn giải Những người trẻ thể trách nhiệm quyền hạn Sĩ quan cao cấp tham khảo ý kiến với binh sĩ cấp họ có giá trị chun mơn họ Một số thành tựu lớn thực người lính bình thường Đơn vị 8200 - đơn vị tình báo Israel vườn ươm Startup có ảnh hưởng lớn đến lực lượng quốc phòng Israel tạo CEO người sáng lập Startup Ước tính có 1000 doanh nghiệp đời từ lò đào tạo Unit 8200 Đơn vị đơn vị độc lập với nhiều nhóm nhỏ khác hoạt động riêng rẽ khơng biết nhóm làm Mỗi nhóm hoạt động startup, nghĩa họ phải tự thân vận động không nhờ hỗ trợ từ người khác nhằm bảo mật nhiệm vụ Đặc biệt hơn, phủ Israel nhận họ dựa dẫm vào kỹ sư, cố vấn người Mỹ để tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiến tiến Hệ Unit 8200 trở thành trung tâm chương trình nghiên cứu phát triển kỹ thuật, trở thành khởi nguồn quốc gia khởi nghiệp nhân viên sứ mệnh bảo vệ quốc gia cịn có nhiệm vụ phát triển tiềm cơng nghệ đất nước Mang tính chất nhiệm vụ quốc phòng cho đất nước, Unit 8200 có quyền chọn tồn đất nước với tính bắt buộc Những yếu tố tốn học, kỹ thuật máy tính khả sử dụng ngơn ngữ nước ngồi tiêu chí quan trọng để Unit 8200 xét tuyển người Chính tiềm ứng cử viên điều mà Unit 8200 coi trọng nhất, bao gồm khả học hỏi nhanh, thích ứng với thay đổi liên tục, biết làm việc nhóm có tâm đương đầu với vấn đề mà người khác cho bất khả thi Con người đào tạo huẩn luyện môi trường quân vậy, sau họ xuất ngũ tiếp tục phát huy phát triển đưa startup Israel vượt tầm giới, giúp Israel giữ đà phát triển 4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Con đường từ vùng đất dành độc lập năm 1948, trải qua chiến tranh, đói nghèo, sau 70 năm, Israel ngày trở thành quốc gia phát triển với thu nhập bình quân đầu người lên tới $35,023 (PPP; 2016) Theo nhà nghiên cứu Dan Senor Saul Singer “một phát triển thần kỳ kinh tế” mà nguyên nhân chủ yếu nhờ phát triển khoa học công nghệ cao Thực tế chứng minh, sau giai đoạn siêu lạm phát năm đầu thập niên 1980, đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư mạo hiểm nói riêng dành cho cơng ty khởi nghiệp nhân tốn định giúp kinh tế Israel khỏi khủng hoảng tăng trưởng nhanh chóng Sự thành công Israel mang lại cho Việt Nam học kinh nghiệm sau: Một là, “tinh thần” khởi nghiệp từ Chính phủ Thành cơng học quốc gia có phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ thành công cho thấy, yếu tố quan trọng hàng đầu tinh thần kinh doanh, khởi nghiệp người đứng đầu quốc gia, máy Nhà nước với tinh thần phát triển quốc gia đại bền vững Công việc Chính phủ ln xây dựng sách, pháp luật, sứ mệnh Chính phủ khơng dừng lại Chính sách pháp luật cần phải thực thi chương trình cụ thể, việc cam kết tài thể cao tinh thần trách nhiệm Chính phủ Hai là, tập trung xây dựng hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp Để làm điều này, Việt Nam cần tập trung xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp có tham gia hỗ trợ Chính phủ mạng lưới liên kết chặt chẽ để phát triển DNKN bao gồm: Các DN khoa học công nghệ khởi nghiệp, DN khoa học công nghệ thành công, nhà đầu tư thiên thần, viện nghiên cứu, trường đại học, quỹ đầu tư, sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp khác Nhà nước nắm vai trò kết nối chủ thể điều phối, thường xuyên hỗ trợ cho chủ thể mạng lưới để hệ thống sinh thái khởi nghiệp hoạt động phát triển cách bền vững Ba là, phát huy vai trị tích cực khu vực kinh tế tư nhân kết hợp khu vực kinh tế tư nhân đầu tư Kinh nghiệm từ Israel cho thấy, khu vực tư nhân hoạt động hiệu có khả giúp Chính phủ giải nhiều vấn đề xã hội việc làm cho kinh tế Bản thân DNKN khởi nghiệp cần hỗ trợ chuyên môn, kinh nghiệm nguồn lực để tiến hành sản xuất kinh doanh hiệu quả; đồng thời người làm chủ DN tư nhân người khởi nghiệp thành công Do vậy, cần phối hợp chặt chẽ Nhà nước tư nhân thơng qua hình thức hợp tác đầu tư, để chia sẻ trách nhiệm, phát huy lợi thế, lực bên để thành lập phát triển công ty khởi nghiệp Tùy điều kiện kinh tế xã hội, hoạt động hỗ trợ tài khác nhau, có điểm chung bật quốc gia sách thúc đẩy khởi nghiệp kết hợp chặt chẽ, hài hòa với khu vực tư nhân đầu tư Sự kết hợp giúp giảm thiểu rủi ro ngân sách Chính phủ, mà thực chất tiền thuế người dân, cho phép mở rộng nguồn vốn quốc gia cho khởi nghiệp để nắm bắt hội kinh doanh Điều đặc biệt cần thiết bối cảnh khoa học - công nghệ phương thức kinh doanh phát triển biến động vũ bão, bối cảnh cạnh tranh toàn cầu trở nên rộng khắp, hội đột phá, ngành kinh doanh đặc biệt, mới, sáng tạo, dành cho tất quốc gia, trình độ phát triển kinh tế Sự kết hợp Chính phủ tư nhân đầu tư khởi nghiệp cịn có lợi ích đặc biệt cho Việt Nam, quốc gia có điều kiện phát triển thấp nhiều so với quốc gia khởi nghiệp phát triển khác, khả hạn chế loại trừ tham nhũng việc sử dụng vốn Nhà nước, tổ chức tư nhân có chế lợi ích hợp lý chế bảo đảm nguyên tắc minh bạch hoạt động kinh doanh Sự kết hợp Nhà nước tư nhân thúc đẩy khởi nghiệp quốc gia bước cần thiết Chính phủ vấn đề xóa bỏ tư định kiến với tính chất mạo hiểm kinh doanh, vì, kinh nghiệm Thế giới cho thấy, thịnh vượng quốc gia có đóng góp lớn đột phá khởi nghiệp thành công từ kinh doanh mạo hiểm Bốn là, Chính phủ Việt Nam cần ban hành “Luật đầu tư mạo hiểm” Thị trường Việt Nam năm trở lại thị trường giàu tiềm nhà đầu tư nước quan tâm Năm 2016, Việt Nam có 50 thương vụ đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp, với tổng giá trị lên tới 205 triệu USD, phần lớn nguồn vốn đầu tư đến từ quỹ đầu tư nhà đầu tư nước Tới năm 2017, với 92 thương vụ đầu tư, tổng số tiền đầu tư cho thị trường đầu tư mạo hiểm tăng lên 291 triệu USD; 84% số vốn đầu tư đến từ quỹ đầu tư nhà đầu tư nước Năm 2018, số 92 thương vụ đầu tư, giá trị đầu tư đạt số 889 triệu USD, tương đương gấp lần so với năm 2017 Tuy khơng có thống kê xác số thương vụ đầu tư quỹ đầu tư nước, khơng tính đến thương vụ mua bán lại cơng ty, ước tính tỷ lệ nguồn vốn đầu tư đến từ quỹ đầu tư nước xấp xỉ 80% năm 2017 Nhìn vào kinh nghiệm từ Isarel, luận văn xin đưa đề xuất Chính phủ Việt Nam vấn đề lớn, sớm soạn thảo ban hành Luật Đầu tư mạo hiểm thí điểm đầu tư vốn mồi vào quỹ đầu tư mạo hiểm nước để kêu gọi đồng đầu tư từ nước vào công ty khởi nghiệp công nghệ Việt Nam Nếu Việt Nam muốn tập trung phát triển startup để làm địn bẩy kinh tế, Chính phủ cần tham gia đầu tư trực tiếp để kích thích tăng trưởng số lượng chất lượng startup, đặc biệt giai đoạn đầu Năm là, phát triển chương trình hỗ trợ vườn ươm khởi nghiệp Chính phủ Israel xây dựng nhiều chương trình hỗ trợ khởi nghiệp dành cho đối tượng nhiều lĩnh vực khác nhau, như: Cơng nghệ, chăm sóc sức khỏe, xuất khẩu, đồng thời, thành lập quỹ thúc đẩy giáo dục, khuyến khích đào tạo lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ sư tốn, nhằm khởi động văn hóa đổi giới trẻ trường đại học Việt Nam cần phát triển chương trình hỗ trợ khởi ngiệp trung tâm nghiên cứu hợp tác nhằm thúc đẩy cơng trình nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo sinh viên tốt nghiệp có kinh nghiệm làm việc thực tiễn, tăng cường liên kết với trường đại học nước để học hỏi, trao đổi chuyên môn, mời chuyên gia khởi nghiệp đến chia sẻ kinh nghiệm DNKN Sáu là, áp dụng sách hỗ trợ pháp lý, thủ tục hành thuế cho hoạt động liên quan đến khởi nghiệp Các điều kiện, sách Nhà nước cần cải cách theo hướng giảm bớt rào cản vốn, rút ngắn thời gian để hình thành DN, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thơng thống chế sách đầu tư; Áp dụng sách ưu đãi thuế cho hoạt động nghiên cứu phát triển, nhằm khuyến khích đổi hoạt động DN Chính phủ Việt Nam cần xây dựng sách để giảm bớt rào cản vốn, có chế thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút quỹ đầu tư rót vốn vào dự án khởi nghiệp tạo điều kiện cho DNKN tiếp cận vốn đầu tư KẾT LUẬN Học hỏi kinh nghiệm quốc tế sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm vào Startups quốc gia điển hình, cụ thể Israel yêu cầu cấp thiết để nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước cho doanh nghiệp Việt Nam Lợi ích trực tiếp việc tài trợ vốn mạo hiểm vô to lớn kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, chúng khơng tạo cơng ăn việc làm, tập trung vốn cho phát triền mở rộng kinh tế, ứng dụng công nghệ tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu, mà cịn cung cấp nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp thi trường hoạt động thiếu vốn, mang lại khả chuyên môn quản lý, Thực tế thời gian qua, nước ta đưa nhiều sách thuận lợi để thu hút dịng vốn đầu tư mạo hiểm để tạo hội cho doanh nghiệp non trẻ Việt Nam tận dụng, đặc biệt ngành liên quan nằm tiến trình cách mạng 4.0 Tuy nhiên, thách thức cịn nhiều phía trước, việc thiếu tài năng, nguồn quỹ tài trợ, chưa định hình mơ hình tăng trưởng, quy mô chậm trễ việc cải cách quy định Việc gọi vốn đặc biệt quan trọng song song với vấn đề công ty khởi nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận nhà đầu tư, đặc biệt quỹ nước Luận văn phân tích cách tồn diện kinh nghiệm sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm vào Startups Israel thời gian qua Những sách khuyến khích phát triển Startups phủ Israel đưa số minh chứng Từ đó, đưa học thành cơng việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Israel đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư cách hiêu có tính khả thi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Anh: Bank of Israel, 2014 Annual Report for 2013 Jerusalem Blavatnik Interdisciplinary Cyber Research Center (ICRC) and the Yuval Ne'eman Workshop for Science, Technology, and Security, 2016 Finder insights series Israel's Cybersecurity Industry in 2016 Israel, Start-Up Nation Central: Finder Insights Series Bob Zider, 1998 How venture capital works Boston, Harvard Business School Publishing Corporation, PP.135 Daniel Shkedi, 2015 Tev Aviv Commercial Wing- Venture Financing and Start-up Performance in Israel Israel, Embassy of India, PP 5-14 David McGlue, 2002 The funding of venture capital in Europe: Issues for public policy Venture Capital: An International Journal ofEntrepreneurial Finance, vol 4(1), PP 45-58 Da Rin, M., G Nicodano and A Sembenelli, 2006 Public Policy and the Creation Of Active Venture Capital Markets,” Journal of Public Economics, vol 90(8), p 1699-1723 Dubocage, E and D Rivaud-Danset, 2002 Government Policy on Venture Capital Support in France,” Venture Capital: An International Journal of Entrepreneurial Finance, vol 4(1), p 25-43 Gil Avnimelech and Morris Teubal, 2002 Venture Capital Policy in Israel: A Comparative Analysis & Lesson for Other Country Israel, PP17-25 Harding, R, (2002) Plugging the Knowledge Gap: An International Comparison of the Role for Policy in the Venture Capital Market, Venture Capital: An International Journal of Entrepreneurial Finance, vol 4(1), p 59-76 10.Iman Seoudi, 2015 Public Policy for Venture Capital: An Intergrated Framework Egypt, Global Journal of Business Research, PP.34 11.Kanniainen, V and C Keuschnigg, 2003 The Optimal Portfolio of Start-up Firms in Venture Capital Finance, Journal of Corporate Finance, vol 9(5), p 521-534 12.Keuschnigg, C and S B Nielsen, 2001 Public Policy for Venture Capital,” International Tax and Public Finance, vol 8(4), pp 557-572 13.Lerner, J., 2009 Boulevard of Broken Dreams: Why Public Efforts To Boost Entrepreneurship and Venture Capital Have Failed - And What To Do About It New Jersey: Princeton University Press 14.Mason, C., 2009 Public Policy Support for the Informal Venture Capital Market in Europe: A Critical Review, International Small Business Journal, vol 27(5), p 536-556 15.Mason, C and Y Pierrakis, 2011 Venture Capital, the Regions and Public Policy: The United Kingdom Since the Post-2000 Technology Crass Regional Studies, August 2011 16.Monika Burzacka and Elzbiesta Gasiorowska, 2016 The important of VC Financing of Start-ups companies Poland, Forum Scientiae Oeconomia Volume (2016) No PP 142-150 17.OECD, 2016 Entrepreneurship at a Glance Paris, OECD Publishing 18.OECD, 2016 SME and Entrepreneurship Policy in Israel Paris, OECD Publishing 19.OECD, 2011 Higher Education in Regional and City Development: The Galilee, Israel Paris, OECD Publishing 20 OECD, 2015 Education at a Glance 2015: OECD Indicators Paris, OECD Publishing 21 OECD, 2013 OECD Economic Surveys: Israel Israel, OECD Publishing 22.Del Palacio, I., X T Zhange, and F Sole, 2012 The Capital Gap for Small Technology Companies: Public Venture Capital to the Rescue? Small Business Economics, vol 38(3), p 283-301 23 Reddal Inc, 2017 Driving Vietnam's economic growth- The role of private equity and venture capital Vietnam, Vietnam Forum 2017 ❖ Tài liệu tiếng Việt: Dan Senor and Saul Singer, 2009 Quốc gia khởi nghiệp Dịch từ tiếng Anh Người dịch Trí Vương, 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Đào Lê Minh, 2003 Quỹ đầu tư mạo hiểm hội hình thành, phát triển Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Ủy ban Chứng khoán nhà nước Phùng Xuân Nhạ, 2001 Đầu tư quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Phạm Minh Thúy, 2016 Điều kiện để hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm cho hoạt động đổi công nghệ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định việc phê duyệt dự án “ Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia đến năm 2025” ❖ Website: Bộ Khoa học Công nghệ, 2016 Đề án “ Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia đến năm 2025” http://vpctqg.gov.vn/chuong-trinhkhcn-7 Bảo Bảo, 2016 Ơng Trương Gia Bình: Đừng nhầm lẫn, bán cà phê, bán phở khơng thể gọi khởi nghiệp! http://cafebiz.vn/ong-truong- gia-binhdung-nham-lan-ban-ca-phe-ban-pho-thi-khong-the-goi-la- khoi-nghiep- 2016110313443988.chn Nguyễn Hùng, 2017 Khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam phát triển mạnh mẽ Báo Dân trí http://dantri.com.vn/khoa-hoc-congnghe/khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao-o-viet-nam-dang-phat-trien-manhme-2017110920100166.htm Minh Hạnh, 2017 Trên 40 quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động Việt Nam Báo Mới https://baomoi.com/tren-40-quy-dau-tu-mao-hiemdang-hoat-dong-tai-viet-nam/c/23944590.epi Thanh Tâm, 2017 Bộ Khoa học: Lập nghiệp không đồng nghĩa với khởi nghiệp https://vnexpress.net/khoa-hoc/bo-khoa-hoc-lap-nghiep- khongdong-nghia-voi-khoi-nghiep-3 566174 html ... cứu sách thu hút đầu tư mạo hiểm Israel theo sơ đồ sau: “7" ~ Bài học kinh nghiệm mặt sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup Isarel: Về cung đầu Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm. .. vốn đầu tư mạo hiểm Chính phủ 70 4.2 Bài học kinh nghiệm mặt sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup 73 4.2.1 Nguyên nhân Israel thành công việc thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho. .. VIỆT NAM 64 4.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup Việt Nam 64 4.1.1 Tổng quan chung tình hình thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam 64 4.1.2 Chính sách nhằm thu hút vốn

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Blavatnik Interdisciplinary Cyber Research Center (ICRC) and the Yuval Ne'eman Workshop for Science, Technology, and Security, 2016.Finder insights series Israel's Cybersecurity Industry in 2016. Israel, Start-Up Nation Central: Finder Insights Series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finder insights series Israel's Cybersecurity Industry in 2016
3. Bob Zider, 1998. How venture capital works. Boston, Harvard Business School Publishing Corporation, PP.135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How venture capital works
4. Daniel Shkedi, 2015. Tev Aviv Commercial Wing- Venture Financing and Start-up Performance in Israel. Israel, Embassy of India, PP. 5-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tev Aviv Commercial Wing- Venture Financingand Start-up Performance in Israel
5. David McGlue, 2002. The funding of venture capital in Europe: Issues for public policy. Venture Capital: An International Journal ofEntrepreneurial Finance, vol. 4(1), PP 45-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The funding of venture capital in Europe: Issuesfor public
6. Da Rin, M., G. Nicodano and A. Sembenelli, 2006. Public Policy and the Creation Of Active Venture Capital Markets,” Journal of Public Economics, vol. 90(8), p. 1699-1723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Policy andthe Creation Of Active Venture Capital Markets,” Journal of PublicEconomics
7. Dubocage, E. and D. Rivaud-Danset, 2002. Government Policy on Venture Capital Support in France,” Venture Capital: An International Journal of Entrepreneurial Finance, vol. 4(1), p. 25-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government Policy onVenture Capital Support in France,” Venture Capital: An InternationalJournal of Entrepreneurial Finance
8. Gil Avnimelech and Morris Teubal, 2002. Venture Capital Policy in Israel: A Comparative Analysis & Lesson for Other Country. Israel, PP17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venture Capital Policy inIsrael: A Comparative Analysis & Lesson for Other Country
10.Iman Seoudi, 2015. Public Policy for Venture Capital: An Intergrated Framework. Egypt, Global Journal of Business Research, PP.34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Policy for Venture Capital: An IntergratedFramework
11. Kanniainen, V. and C. Keuschnigg, 2003. The Optimal Portfolio of Start-up Firms in Venture Capital Finance, Journal of Corporate Finance, vol. 9(5), p. 521-534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Optimal Portfolio ofStart-up Firms in Venture Capital Finance, Journal of CorporateFinance
12.Keuschnigg, C. and S. B. Nielsen, 2001. Public Policy for Venture Capital,” International Tax and Public Finance, vol. 8(4), pp. 557-572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Policy for VentureCapital,” International Tax and Public Finance
14.Mason, C., 2009. Public Policy Support for the Informal Venture Capital Market in Europe: A Critical Review, International Small Business Journal, vol. 27(5), p. 536-556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public Policy Support for the Informal Venture CapitalMarket in Europe: A Critical Review, International Small BusinessJournal
15.Mason, C. and Y. Pierrakis, 2011. Venture Capital, the Regions and Public Policy: The United Kingdom Since the Post-2000 Technology Crass. Regional Studies, August 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Venture Capital, the Regions andPublic Policy: The United Kingdom Since the Post-2000 TechnologyCrass
16.Monika Burzacka and Elzbiesta Gasiorowska, 2016. The important of VC Financing of Start-ups companies. Poland, Forum Scientiae Oeconomia Volume 4 (2016) No. 3. PP. 142-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The important ofVC Financing of Start-ups companies
18.OECD, 2016. SME and Entrepreneurship Policy in Israel. Paris, OECD Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: SME and Entrepreneurship Policy in Israel
19.OECD, 2011. Higher Education in Regional and City Development: The Galilee, Israel. Paris, OECD Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher Education in Regional and City Development: TheGalilee, Israel
20. OECD, 2015. Education at a Glance 2015: OECD Indicators. Paris, OECD Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education at a Glance 2015: OECD Indicators
22.Del Palacio, I., X. T. Zhange, and F. Sole, 2012. The Capital Gap for Small Technology Companies: Public Venture Capital to the Rescue?Small Business Economics, vol. 38(3), p. 283-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Capital Gap forSmall Technology Companies: Public Venture Capital to the Rescue?"Small Business Economics
23. Reddal Inc, 2017. Driving Vietnam's economic growth- The role of private equity and venture capital. Vietnam, Vietnam Forum 2017.❖ Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role ofprivate equity and venture capital". Vietnam, Vietnam Forum 2017.❖
1. Dan Senor and Saul Singer, 2009. Quốc gia khởi nghiệp. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trí Vương, 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc gia khởi nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
3. Nguyễn Hùng, 2017. Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Báo Dân trí http://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khoi-nghiep-doi-moi-sang-tao-o-viet-nam-dang-phat-trien-manh-me-2017110920100166.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w