1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phát triển kinh tế số của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 218,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -& - NGUYỄN QUỲNH ANH MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ••• LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG •• Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -& - NGUYỄN QUỲNH ANH MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ••• Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG •• Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Thu XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất quan tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô chuyên ngành Kinh tế quốc tế truyền đạt nhiều kiến thức thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Thu bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành với cố gắng thân nhiên không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận nhận xét góp ý thầy, để tơi khắc phục thiếu sót Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Mô hình phát triển kinh tế số Hàn quốc học kinh nghiệp cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu này.” Trân trọng cảm ơn Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mơ hình phát triển kinh tế số 1.1.1 Nghiên cứu kinh tế số 1.1.2 Nghiên cứu kinh tế số Hàn Quốc 1.1.3 Nghiên cứu kinh tế số Việt Nam 1.1.4 Đánh giá chung tổng quan tài liệu khoảng trống nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận mơ hình phát triển kinh tế số 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Nội dung mơ hình phát triển kinh tế số 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế số 23 1.3 Kinh nghiệm thực tế số quốc gia mơ hình kinh tế số 25 1.3.1 Singapore 25 1.3.2 Trung Quốc 27 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Khung phân tích mơ hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu 33 2.2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu 34 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ CỦA HÀN QUỐC 35 3.1 Giới thiệu mơ hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc 35 3.1.1 Phát triển phổ cập Internet 35 3.1.2 Phát triển thương mại điện tử 40 3.1.3 Phát triển hoạt động phủ điện tử 43 3.1.4 Ngân hàng số 44 3.1.5 Giải trí điện tử 47 3.2 Các sách phát triển kinh tế số Hàn Quốc 49 3.3 Đánh giá mơ hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc 53 3.3.1 Kết đạt nguyên nhân 53 3.3.2 Hạn chế phát triển kinh tế số Hàn Quốc số đề xuất tham khảo 56 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 59 4.1 Những vấn đề đặt Việt Nam 59 4.1.1 Về thuận lợi hội 59 4.1.2 Về hạn chế, thách thức 61 4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế số 63 4.2.1 Quản lý nhà nước phát triển kinh tế số 63 4.2.2 Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số, nguồn lực CNTT giải pháp công nghệ số đại 68 4.2.3 Tăng cường nhận thức kinh tế số phát triển kinh tế số Việt Nam71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AI Trí tuệ nhân tạo CGCN Chuyển giao công nghệ CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT-TT Công nghệ thông tin - Truyền thông CPĐT Chính phủ điện tử DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DSL Kênh thuê bao số GDP Tổng sản phẩm quốc nội HD Độ phân giải cao 10 HTTKQG 11 IMDA Hệ thống tài khoản quốc gia 12 ISP 13 KDĐT Nhà cung cấp dịch vụ internet 14 KHCN&Đ M 15 NC&PT Khoa học công nghệ đổi 16 PC 17 SNDGO Máy tính cá nhân 18 TMĐT 19 USD Thương mại điện tử Cơ quan Phát triển Truyền thông thông tin Singapore Kinh doanh điện tử Nghiên cứu phát triển Văn phịng Chính phủ số Quốc gia thông minh Đô la Mỹ DANH MỤC HÌNH TT Hình Hình 1.1 Nội Dung Khái niệm kinh tế số theo phạm vi Trang 13 Mức tăng trưởng GDP thực tế sáu nước có Hình 4.1 trình độ CNTT thuộc diện cao giới 41 ba giai đoạn Trong giai đoạn 1980-2016, phân cực giàu-nghèo Hình 4.2 thu nhập nước Mỹ ngày tăng (trái) Tây Âu khơng có biến động đáng kể (phải) 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ kỷ thứ 18, lịch sử kinh tế giới chứng kiến ba cách mạng công nghiệp trải qua cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trải qua giai đoạn, kinh tế giới chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa, kỹ thuật, y tế, khoa học vũ trụ vv Kinh tế số diện tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà cơng nghệ số áp dụng Lĩnh vực kinh tế số phát triển mở đường cho đổi phát triển toàn cầu Việc áp dụng tiến công nghệ nhiều năm qua tác động vào ngành kinh doanh khía cạnh sống Kinh tế số thúc đẩy nhiều ngành kinh doanh cải tiến mơ hình phát triển, tạo nhiều ngành cơng nghiệp xóa mờ đường biên giới địa lý Kinh tế Hàn Quốc kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, xây dựng dựa tảng kinh tế thị trường, chí gần khơng có can thiệp vào trình vận hành kinh tế từ phía phủ, đồng thời mang tính chất hỗn hợp tự cao, đứng thứ tư châu Á xếp hạng 11 giới theo GDP năm 2018 Kể từ sau kết thúc Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành cường quốc kinh tế phát triển Trong giai đoạn cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại Người ta thường nhắc đến phát triển thần kỳ kinh tế Hàn Quốc "Huyền thoại sông Hán" Quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam mối quan hệ ngoại giao thiết lập thức Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc, hai quốc gia khác địa lý, thể chế trị ý thức hệ lại có nhiều nét tương đồng người, lịch sử văn hóa Về trị, hai bên thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao cấp, ngành, giúp tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song phương Về kinh tế, Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Trong vòng 15 năm sau thiết lập quan hệ ngoại giao (19922007), Hàn Quốc ln đứng danh sách nhóm nước có quan hệ kinh tế quy mô lớn với Việt Nam Hai nước thành lập Uỷ ban liên Chính phủ Hợp tác Kinh tế Khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc để thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương Từ năm 2011 đến nay, Hàn Quốc giữ vững vị nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Nếu nước phát triển phương Tây - nơi khởi nguồn mảnh đất cho bùng nổ cơng nghệ thơng tin, đặc biệt thập niên 20002010; Hàn Quốc tiếp bước với tầm nhìn kế hoạch cho thị trường công nghệ cốt lõi Hàn Quốc quốc gia có kinh tế phát triển theo xu hướng đại sớm - năm 1990, thời điểm xuất phát thành công công nghệ hướng đến mục tiêu đại hóa cơng nghệ 4.0 Trong trình phát triển, Hàn Quốc đạt thành tựu lớn ngành công nghiệp kinh tế số: Xây dựng phủ điện tử, Phổ cập Internet Giao dịch Thương mại điện tử Với chiến lược đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường ứng dụng công nghệ số cốt lõi, tổng doanh thu từ hoạt động thương mại điện tử tăng lên nhanh chóng, từ 49,22 tỷ USD năm 2017 lên 84 tỷ USD năm 2020 dự báo cán mốc 108 tỷ USD năm 2024 Các yếu tố đầu tư quốc tế, phát triển cơng nghệ số hệ thống sách xã hội hướng đến cơng nghệ hóa chìa khóa giúp kinh tế Hàn Quốc bật lên vị hàng đầu Đặc biệt, Đảng Nhà nước ln quan tâm, sớm có nhiều chủ trương, giải pháp thực CMCN 4.0 cho trình chuyển đổi sang kinh tế số Gần kể đến Nghị số 36-NQ/TW, ngày 01-7-2014, Bộ Chính trị khóa XI, đẩy mạnh phát triển cơng nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Thể chế hóa chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành nhiều nghị vấn đề Gần nhất, kể đến Nghị số 41/NQ-CP, ngày 26-5-2016, Chính phủ, sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 4-5-2017, Thủ tướng Chính phủ, tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Tháng năm 2018, Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử thành lập Thủ tướng trực tiếp làm Chủ tịch Ủy ban Chiến lược CMCN 4.0 Chương trình hành động chuyển đổi số nghiên cứu, soạn thảo lồng ghép vào Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Có nhiều diễn đàn liên quan đến phát triển kinh tế số tầm quốc gia Phiên phát triển kinh tế số Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019, hay Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ lần tổ chức Việt Nam với tham gia Thủ tướng Chính phủ, Cùng với đó, khung khổ pháp lý có bước tiến định với nhiều luật, Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin (2006), Luật Tần số vô tuyến điện (2009), Luật An ninh mạng (2018), Tóm lại, sở để Việt Nam tự tin khả chuyển đổi thành công từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số Và, với lợi người sau, hội để “đi tắt, đón đầu” 4.1.2 Về hạn chế, thách thức Để phát triển kinh tế số có yếu tố quan trọng nhất, thể chế, hạ tầng số nguồn nhân lực Thể chế nhiều hạn chế, chuẩn bị bị động Bên cạnh đó, nhận thức xu hướng phát triển mang tính tất yếu này, việc cần có chiến lược tiếp cận kinh tế số cấp độ quản lý nhà nước đến cấp độ doanh nghiệp người dân chưa cao Hạ tầng viễn thông, điểm mạnh, chưa thực đáp ứng yêu cầu kinh tế số Việt Nam có trung tâm liệu chuyển dụng cho doanh nghiệp, nhiều so với nước láng giềng Xin-ga-po, In-đơ-nê-xia Cịn vấn đề nữa, Việt Nam nằm top quốc gia bị công mạng nhiều giới năm 2018, điều cho thấy, bảo đảm an toàn, an ninh môi trường số vấn đề quan trọng muốn đưa kinh tế số trở thành trụ cột kinh tế Còn nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực công nghệ thông tin - nhân tố quan trọng cạnh tranh phát triển kinh tế số, số lượng, chưa bảo đảm chất lượng Ngồi ra, từ góc độ quản lý nhà nước, có thách thức sau: Thứ nhất, tính đặc thù internet khơng biên giới lãnh thổ địa lý trở thành tương đối, doanh nghiệp chí nước ngồi kinh doanh Việt Nam, điều đặt khó khăn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động, cho việc tính thu thuế Ngồi ra, sách quản lý q chặt với đặc thù kinh doanh xun biên giới, doanh nghiệp nước ngồi vốn khơng bị quản lý sách Việt Nam với tiềm tài tạo cạnh tranh khơng bình đẳng với doanh nghiệp nội Thứ hai, lĩnh vực mới, hệ thống xử lý tranh chấp cho hoạt động từ kinh doanh đến dân môi trường số chưa hồn thiện nên gây khó khăn cho cơng tác quản lý khơng Việt Nam mà cịn quốc gia Cũng môi trường kinh doanh truyền thống, khơng có mơi trường pháp lý tốt để giải tranh chấp doanh nghiệp số chuyển sang chỗ khác, nơi có điều kiện bảo đảm Thứ ba, mạng xã hội tảng quan trọng cho kinh doanh, kênh phản hồi quan trọng người dùng kinh tế số Nhưng mạng xã hội đặt nhiều thách thức công tác quản lý, việc bảo vệ quyền riêng tư, vấn đề thơng tin giả, khơng xác, phát ngơn cực đoan, Cịn từ góc độ doanh nghiệp, có thách thức sau: Trước hết, khả cạnh tranh doanh nghiệp nội Quy mô đa số doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, thiếu vốn trình độ cơng nghệ thấp Và đa số doanh nghiệp với quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu từ - hệ rõ ràng rào cản lớn cho chuyển đổi sang kinh tế số Ngồi ra, nói trên, lãnh thổ địa lý trở thành tương đối kinh tế số, doanh nghiệp nước dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Điều tạo cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp có tên tuổi nước ngồi, Lazada, Shopee hay sàn có vốn đầu tư nước Tiki, Sendo , chịu lỗ để thu hút người dùng giành thị phần lĩnh vực thương mai điện tử Hay lĩnh vực vận chuyển, hai tên chiếm lĩnh thị trường Grab Uber, sau có thêm Go-Viet, Trong lĩnh vực khác, cung cấp dịch vụ lưu trú, lữ hành, vận chuyển, tư vấn kết nối shopping, ẩm thực, giải trí, bị chiếm lĩnh doanh nghiệp lớn nước 4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế số Dù kinh tế khu vực giới tiềm ẩn nhân tố bất ổn, CMCN 4.0 với kinh tế số xu hướng lớn, mở hội đuổi kịp cho nước phát triển có Việt Nam Để phát triển kinh tế số Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau: 4.2.1 Quản lý nhà nước phát triển kinh tế số 4.2.1.1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai, xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển Chính phủ điện tử, tảng thể chế Chính phủ điện tử phải trước, thiếu nhiều quy định sách Do cần sớm ban hành Nghị định chia sẻ liệu; bảo vệ liệu cá nhân; xác thực điện tử; bảo vệ liệu cá nhân bảo đảm quyền riêng tư cá nhân; chế độ báo cáo quan hành nhà nước Khẩn trương ban hành Nghị định đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với đặc thù lĩnh vực này, thay Nghị định số 102/2009/NĐ-CP đầu tư ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ th dịch vụ cơng nghệ thông tin Trong thời gian tới cần nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật Chính phủ điện tử văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ hướng tới kinh tế số, xã hội số 4.2.1.2 Tìm giải pháp "cởi trói" cho doanh nghiệp Nếu muốn phát triển kinh tế số Việt Nam, thông qua học Hàn Quốc cho thấy, thiết phải có hậu thuẫn mạnh mẽ từ phía Chính phủ với tư quản lí thơng thống nhằm “cởi trói” cho doanh nghiệp Đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) thúc đẩy đổi sáng tạo Bối cảnh cho thấy sách quản lý không cởi mở, thiếu linh hoạt, thông thống làm cho doanh nghiệp nước kinh tế quốc gia bị yếu cạnh tranh với doanh nghiệp nước kinh tế giới Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam thương gặp phải tình trạng vơ khó xử lý sách quản lý khơng cởi mở, thiếu linh hoạt, thơng thống làm cho doanh nghiệp nước kinh tế quốc gia bị yếu cạnh tranh với doanh nghiệp nước kinh tế giới Hai là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, có chế, sách hoàn thiện để điều chỉnh hoạt động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp lĩnh vực Việc chậm cấp giấy phép từ quan quản lý khiến doanh nghiệp chủ động triển khai dịch vụ kế hoạch đề Việc cấp giấy phép chậm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ Việt Nam, làm giảm hội doanh nghiệp, ảnh hưởng đến nâng cấp chất lượng tốc độ in-tơ-nét di động cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kinh tế số đòi hỏi in-tơ-nét tốc độ cao Ba là, Chính phủ xem xét hỗ trợ huy động nguồn lực, có sách ưu đãi thuế cho ngành phần mềm, khu công nghệ cao, cơng viên phần mềm Thí điểm xây dựng “đặc khu ảo” để thu hút đầu tư doanh nghiệp in-tơ-nét, tương tự việc hình thành đặc khu kinh tế Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, phát triển, kinh doanh công nghệ tiến tới xây dựng hệ sinh thái đổi sáng tạo Việt Nam Bên cạnh đó, cần có sách để bảo đảm khơng bị tụt hậu lại phía sau, hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng tự động hóa, cần công nghệ số kỹ cốt yếu, Tình trạng ngày có nhiều người lao động, lao động có kỹ thấp bị việc làm dẫn đến gia tăng bất bình đẳng gây xung đột xã hội Bốn là, mạnh dạn tháo gỡ sách quản lý lĩnh vực internet Sự chuyển đổi nhanh mô hình kinh doanh kinh tế số dẫn tới số quy định pháp luật không theo kịp Tiến tới định hình tiêu chuẩn quốc tế quy tắc thương mại kỹ thuật số Mạnh dạn chấp nhận mơ hình kinh doanh mới, công nghệ làm thay đổi ngành, gọi X-Tech, Fintech, EduTech, AgriTech, Cần có cách tiếp cận quản lý mà nhiều nước áp dụng, gọi cách tiếp cận Sandbox: Cái khơng biết quản khơng quản, cho tự phát triển, không gian định, thời gian định, để vấn đề bộc lộ cách rõ ràng, mà thường không nhiều lúc đầu nhà quản lý dự đốn Sau hình thành sách, hình thành quy định để quản lý Năm là, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế số Quyền sở hữu trí tuệ tảng theo sáng tạo chia sẻ, tính sáng tạo khuyến khích tin cậy khách hàng thúc đẩy Nhưng giới số đặt thách thức mới, làm để quản lý cân khách hàng người sáng tạo, chi phí biên chép 0, việc thực thi luật quyền khó khăn việc tiếp cận thông tin “miễn phí” nội dung nhiều người xem yêu cầu phải trở thành quyền Hy vọng với nhận thức tầm quan trọng đổi sáng tạo cơng nghệ theo CMCN 4.0, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Ban Chấp hành TW Đảng ban hành Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn 2045 Đặc biệt vừa qua, Bộ Chính trị ban hành Nghị 52/NQ-TW số chủ trương, sách chủ động tham gia CMCN 4.0 giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có hội phát triển kinh tế số hiệu 4.2.1.3 Hoàn thành sở liệu quốc gia mang tính chất tảng Song song với việc xây dựng thể chế, cần tập trung hoàn thiện xây dựng sở liệu tảng quốc gia, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cư, đất đai Và để bảo đảm hiệu sử dụng sở liệu quốc gia cần tiến hành xây dựng tảng tích hợp, chia sẻ liệu hệ thống thông tin Trung ương địa phương; hệ thống liên thông gửi, nhận văn điện tử; hệ thống xác thực định danh điện tử; liên thông hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ chữ ký số cơng cộng; Cổng tốn quốc gia để bảo đảm liệu, thông tin thông suốt cấp Chính phủ Bên cạnh cần thiết lập hệ thống ứng dụng phục vụ người dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ Theo đó, Văn phịng Chính phủ bộ, ngành, địa phương tích cực việc xây dựng Cổng dịch vụ công quốc gia triển khai Hệ thống thông tin cửa điện tử kết nối Cổng dịch vụ công bộ, ngành, địa phương; hệ thống quan trọng để kết nối Chính phủ với người dân doanh nghiệp, thể tinh thần phục vụ Chính phủ Cổng dịch vụ cơng quốc gia cần tiến tới diện số quán, đầy đủ thân thiện Chính phủ phục vụ người dân doanh nghiệp Để phục vụ việc quản lý, điều hành Chính phủ, thời gian tới, Hệ thống thơng tin Chính phủ khơng giấy tờ; Hệ thống điện tử tham vấn sách; Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia tiến tới xây dựng Trung tâm đạo, điều hành Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tập trung nghiên cứu, thiết lập 4.2.1.4 Rà soát, xếp lại huy động nguồn lực tài người Trong năm qua, Chính phủ có đầu tư định việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Tuy nhiên, dự án đầu tư phân tán chưa tạo thay đổi mang tính tảng nhằm xây dựng Chính phủ điện tử Thời gian tới, để nâng cao hiệu đầu tư, cần rà soát, xếp lại huy động nguồn lực để triển khai nhiệm vụ ưu tiên phát triển Chính phủ điện tử, điều chỉnh chế đầu tư đặc thù cho công nghệ thông tin, tăng cường xã hội hóa để phát huy hiệu hợp tác công - tư công tác Đồng thời, cần tổ chức đào tạo, tập huấn, khai thác sử dụng hệ thống thông tin, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, cho người dân, doanh nghiệp nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích thu hút nhân tài tham gia xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử Bên cạnh đó, cần phát huy vai trò người đứng đầu, nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm giải trình Thể tâm xây dựng Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ đạo việc thành lập Ủy ban quốc gia Chính phủ điện tử sở kiện toàn Ủy ban quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban Ủy ban có thành viên Bộ trưởng liên quan trực tiếp tới nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử để gắn kết xuyên suốt bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ Đồng thời, Ủy ban có tham gia đại diện cho khu vực tư nhân giúp phát huy hiệu hợp tác công - tư triển khai thực nhiệm vụ Các nhiệm vụ triển khai Chính phủ điện tử đánh giá gắn liền với trách nhiệm cá nhân người đứng đầu bộ, ngành, địa phương đo lường qua tiêu đánh giá hiệu quả, đo lường chất lượng kết xây dựng Chính phủ điện tử để bảo đảm tính xác cơng thông qua Tổ công tác giúp việc Ủy ban 4.2.2 Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số, nguồn lực CNTT giải pháp công nghệ số đại 4.2.2.1 Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số Cả phủ khu vực tư nhân cần phải nỗ lực đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật số giải pháp công nghệ số triển khai ứng dụng số kết nối thông minh Đặc biệt ứng dụng tốn khơng dùng tiền mặt, hiệu hóa phủ điện tử Để làm điều này, Chính phủ phải tiên phong đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý Sớm ban hành Chiến lược quốc gia chuyển đổi số, kinh tế số Cùng với đó, cần xây dựng công bố quy hoạch ngành phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Trên sở đó, ban hành chuẩn trao đổi thơng tin quan, đơn vị để tạo liên kết, đồng trình đầu tư phát triển hạ tầng dựa vào ứng dụng công nghệ thơng tin Về nâng cấp hạ tầng số, Chính phủ doanh nghiệp cần khẩn trương chuẩn bị phương án triển khai dịch vụ 5G để theo kịp xu hướng giới Công nghệ 5G tạo sở hạ tầng tốt cho việc kết nối Internet với vạn vật, mở nhiều hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp SMEs Cùng với xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông đại, trở thành tảng kinh tế số, cần trọng việc bảo đảm an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp dễ dàng, bình đẳng hội tiếp cận hội phát triển nội dung số Việc bảo đảm an tồn, an ninh mạng giúp Việt Nam có tin tưởng đối tác nước ngoài, mơi trường an tồn để đầu tư kinh doanh, đồng thời hội để phát triển sản phẩm phục vụ an ninh mạng 4.2.2.2 Nâng cấp lực cho nguồn nhân lực CNTT Bên cạnh việc tập trung nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số việc nâng cấp lực cho nguồn nhân lực CNTT đóng vai trị quan trọng Chương trình đào tạo nhân lực CNTT cần hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục cơng nghệ thơng tin, đặc biệt cập nhật giáo trình đào tạo CNTT gắn với xu công nghệ như: (IoT), AI, công nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận lĩnh vực sớm tốt Đồng thời nên đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường khu vực doanh nghiệp ứng dụng CNTT Cần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số Sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin xem mối thách thức lớn phát triển kinh tế số Việt Nam Theo nghiên cứu, gần 1/3 số nghề không tồn cách % kỷ, sau % kỷ có 60% số nghề chưa xuất Vì vậy, với việc thay đổi chương trình đào tạo theo kịp xu cơng nghệ mới, đẩy nhanh việc xã hội hóa giáo dục công nghệ thông tin việc tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên sớm tiếp cận lĩnh vực cần thay đổi giáo dục theo hướng tăng tính tự học, tự cập nhật học suốt đời Có sách kết nối với cộng đồng khoa học cơng nghệ nước với nước ngồi, đặc biệt với cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Hình thành đội ngũ chuyên gia kinh tế số cao cấp Trong bối cảnh trình độ kinh tế thấp, Việt Nam thiếu vắng chuyên gia kinh tế số cao cấp, người có đủ kiến thức kỹ đa lĩnh vực (khoa học, công nghệ, kinh tế, quản lý, xã hội, v.v.), để định hình phát triển kinh tế số tầm quốc gia Công việc xây dựng đội ngũ chuyên gia kinh tế số cấp thiết, nhiên, khơng thể hồn thành cơng việc sớm chiều Trước mắt, Chính phủ cần tổ chức nhiệm vụ kinh tế - xã hội với thời gian đủ phù hợp để hình thành nhóm cộng tác chuyên gia cao cấp thuộc lĩnh vực liên quan (khoa học, công nghệ, kinh tế, quản lý, xã hội, v.v.) để tham gia xây dựng kế hoạch kinh tế số trung hạn Một kế hoạch trung hạn kiểm định thực tiễn tạo tiền đề xây dựng chiến lược quốc gia kinh tế số dài hạn Thành viên nhóm cộng tác có tiềm phát triển trở thành chuyên gia kinh tế số cao cấp Về lâu dài, chuyên gia kinh tế số cao cấp cần xây dựng chiến lược phát triển tích hợp kinh tế số - kinh tế tri thức - kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, có tính khoa học đại thực tiễn Cơ hội thách thức phát triển kinh tế số, kinh tế tri thức, KTTT tư chủ nghĩa (TBCN), KTTT xã hội KTTT định hướng XHCN giới cần khảo sát phân tích cơng phu để liên hệ với thực tiễn Việt Nam dự kiến tương lai Nâng cao lực kinh tế số lãnh đạo doanh nghiệp Thành phần chủ chốt phát triển kinh tế số Việt Nam doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Quyết tâm nỗ lực tự đào tạo kinh tế số đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp có ý nghĩa định việc tạo động lực triển khai ứng dụng thành phần kinh tế số, giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản lớn cho chuyển đổi số trình độ cạnh tranh Việt Nam thấp (năm 2019, Việt Nam xếp hạng 67 số 141 quốc gia-vùng lãnh thổ Chính phủ, quan quản lý Nhà nước, sở đào tạo doanh nghiệp cần phối hợp để nâng cao kiến thức kỹ kinh tế số cho lãnh đạo doanh nghiệp Hệ thống CNTT công nghệ cao liên quan kinh tế số thường đòi hỏi khoảng thời gian định để phổ biến ngấm phát huy hiểu thiết kế Vì vậy, để rút ngắn khoảng thời gian công nghệ phổ biến ngấm doanh nghiệp, việc đầu tư đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên, người lao động thành phần kinh tế số doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời (nếu khơng nói trước bước) việc đầu tư triển khai ứng dụng CNTT công nghệ cao thuộc kinh tế số Đầu tư đào tạo công nghệ cao kinh tế số người lao động cần có xu tăng dần theo thời gian hoạt động nâng cao trình độ người lao động cần xác định loại lao động doanh nghiệp 4.2.3 Tăng cường nhận thức kinh tế số phát triển kinh tế số Việt Nam Phát động cách mạng tồn dân khởi nghiệp cơng nghệ số, phổ cập cơng nghệ số Việt Nam Cách nhanh để đẩy nhanh kinh tế số sử dụng công nghệ số để thay đổi cách sản xuất, làm việc Dùng công nghệ số để giải vấn đề Việt Nam, toán Việt Nam, từ nôi Việt Nam, doanh nghiệp công nghệ tồn cầu Cơng nghệ sinh để giải vấn đề, đâu có vấn đề có cơng nghệ, có giải pháp Vấn đề có nơi, công việc ngày chúng ta, khởi nghiệp cơng nghệ để giải tốn Tun truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội kinh tế số Các quan báo chí, tuyền thơng cần định hướng dư luận, giúp cho doanh nghiệp, người dân tồn xã hội có nhận thức kinh tế số, qua có chuẩn bị tốt cho thích ứng xu hướng phát triển Cần làm cho xã hội nhận thức Chính phủ, doanh nghiệp người dân có trách nhiệm vai trò riêng biệt kinh tế số Các doanh nghiệp cần tích cực chuẩn bị để nắm bắt hội bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế kinh tế số toàn cầu, phải sẵn sàng cho tương lai kỹ thuật số với hình thức kinh doanh mới, phải đầu tư cho hạ tầng công nghệ, cho nguồn nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng Các cá nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế số Mỗi cá nhân cần tự trang bị nâng cao kỹ sử dụng công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho công việc tương lai, phải biết tự bảo vệ trước nguy bị đe dọa hay lấy cắp thông tin cá nhân trực tuyến Chúng ta bỏ qua nhiều hội để bứt phá, CMCN 4.0 chuyển đổi số trao cho “cơ hội vàng” Để nắm bắt cần phải có nỗ lực từ nhiều phía, từ Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đến người dân Tin rằng, với tâm trị cao, cách tiếp cận đắn, Việt Nam tận dụng hội để bứt phá thành công KẾT LUẬN Trong thời đại số ngày nay, kinh tế số trở thành xu phát triển tất yếu kinh tế giới Luận văn cung cấp nghiên cứu khái niệm kinh tế số, cấu phần mô hình kinh tế số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế số Dù chưa có định nghĩa thống kinh tế số song quan niệm kinh tế số mở rộng thực kinh tế công nghệ thông tin có tính phổ biến Kinh tế số bao gồm nhiều loại hình kinh tế đa dạng, tạo nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp hội việc làm cho người lao động Luận văn nghiên cứu mơ hình kinh tế sơ Hàn Quốc sách để phát triển kinh tế số quốc gia Với tầm nhìn kế hoạch cho thị trường cơng nghệ cốt lõi, Hàn Quốc từ quốc gia nghèo gần giới vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển hùng mạnh giới Châu Á, mơ hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc mơ hình đáng để học hỏi Trên sở phân tích mơ hình phát triển kinh tế số sách Hàn Quốc thực hiện, luận văn đưa số trao đổi phát triển kinh tế số Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm giải pháp thúc đẩy kinh tế số Việt Nam Tăng cường nhận thức toàn diện đắn kinh tế số vấn đề liên quan, nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế số, phát triển nhân lực kinh tế số (đặc biệt chuyên gia cao cấp kinh tế số) giải pháp có ý nghĩa cơng phát triển kinh tế số Việt Nam Chúng ta tin tưởng vào tương lai kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời đại số ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Nghị 23-NQ/TW “Định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Trần Thị Hằng, 2018 Một số vấn đề kinh tế số, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trần Văn Hưng, 2018 Khung pháp lý kinh tế số Hàn Quốc học với Việt Nam Nguyễn Thị Huê, 2018 Kinh tế số Hàn Quốc- hội "bứt phá"cho Việt Nam Nguyễn Thị Huyền, 2018 Chính sách: Chìa khóa thúc đẩy phát triển kinh tế số Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2019 Hoàn thiện thể chế cho kinh tế số, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (2017), Định hướng nghiệp vụ ngành Tài gắn với xu kinh tế số Phạm Thị Dinh (2018), Kinh tế số Hàn Quốc Nguyễn Thị Thủy (2018), Triển vọng kinh tế số Việt Nam 10 Hoàng Hồng Hà (2018), Nền kinh tế số Việt Nam dự kiến năm 2025 11.Hoàng Hữu Huynh (2018), Việt Nam hướng chuyển đổi kinh tế số 12.Trần Thu Hà (2018), Doanh nghiệp Việt với "chiếc bánh" doanh thu kinh tế số Ị Â * À _1_ Tài liệu tiếng Anh rri A • 1*^ 13 Ahmad, P Schreyer, 2016 Measuring GDP in a Digitalised Economy OECD Statistics Working Papers 14 Nadim Ahmad, Jennifer Ribarsky, 2018 Towards a Framework for Measuring the Digital Economy IAOS-OECD2018 15 Erika Barrera, Ramon Bravo, Cristina Cecconi, Mary Beth Garneau, John Murphy, 2018 Measurement challenges of the digital economy ... tài ? ?Mô hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? nhằm tìm hiểu mơ hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam trình phát triển kinh tế số Mục... hình phát triển kinh tế số Hàn Quốc Phân tích, đánh giá sách kinh tế xã hội Hàn Quốc việc phát triển kinh tế số Rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển mô hình kinh tế số Câu hỏi... cứu đặt sau: Mô hình phát triển kinh tế số gì, bao gồm thành phần nào? Hàn Quốc có sách kinh tế, xã hội việc phát triển kinh tế số? Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển kinh tế số? Đối tượng

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Nghị quyết 23-NQ/TW “Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết23-NQ/TW “Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc giađến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
2. Trần Thị Hằng, 2018. Một số vấn đề về kinh tế số, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kinh tế số
4. Nguyễn Thị Huê, 2018. Kinh tế số Hàn Quốc- cơ hội "bứt phá"cho Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: bứt phá
6. Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2019. Hoàn thiện thể chế cho kinh tế số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện thể chế cho kinh tế số
9. Nguyễn Thị Thủy (2018), Triển vọng nền kinh tế số tại Việt Nam 10. Hoàng Hồng Hà (2018), Nền kinh tế số Việt Nam dự kiến năm 2025 11.Hoàng Hữu Huynh (2018), Việt Nam đang đi đúng hướng trong chuyểnđổi kinh tế số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng nền kinh tế số tại Việt Nam"10. Hoàng Hồng Hà (2018), "Nền kinh tế số Việt Nam dự kiến năm 2025"11.Hoàng Hữu Huynh (2018), "Việt Nam đang đi đúng hướng trong chuyển
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy (2018), Triển vọng nền kinh tế số tại Việt Nam 10. Hoàng Hồng Hà (2018), Nền kinh tế số Việt Nam dự kiến năm 2025 11.Hoàng Hữu Huynh
Năm: 2018
12.Trần Thu Hà (2018), Doanh nghiệp Việt với "chiếc bánh" doanh thu kinh tế sốỊrri A • 1*^__ Â * ___ _ À___1_Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiếc bánh
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2018
13. Ahmad, P. Schreyer, 2016. Measuring GDP in a Digitalised Economy.OECD Statistics Working Papers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring GDP in a Digitalised Economy
14. Nadim Ahmad, Jennifer Ribarsky, 2018. Towards a Framework for Measuring the Digital Economy. IAOS-OECD2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a Framework forMeasuring the Digital Economy
3. Trần Văn Hưng, 2018. Khung pháp lý nền kinh tế số Hàn Quốc và bài học với Việt Nam Khác
5. Nguyễn Thị Huyền, 2018. Chính sách: Chìa khóa thúc đẩy phát triển kinh tế số Khác
7. Nguyễn Văn Đăng (2017), Định hướng nghiệp vụ ngành Tài chính gắn với xu thế kinh tế số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w