1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở việt nam

14 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 114 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 Những vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1 Khái niệm .2 1.2 Các yếu tố cấu thành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 2.2 Các trường hợp miễn trừ 2.3 Điều tra, xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Một số bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 4.1 Một số bất cập quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 10 4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ĐẶT VẤN ĐỀ “ Cạnh tranh với tính cách tượng xã hội xuất tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể” kinh tế thị trường với hình thức sở hữu khác nhau, có nhiều chủ thể kinh tế tham gia thị trường với lợi ích kinh tế riêng, môi trường pháp lý thừa nhận đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ chủ thể Trong điều kiện cạnh tranh quy luật vận động bản, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Xét cách tồn diện cạnh tranh xu hướng chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Song từ trình cạnh tranh chủ thể kinh doanh kinh tế lại xuất yếu tố mà khơng pháp luật điều chỉnh dẫn đến triệt tiêu cạnh tranh, là: hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị độc quyền nhiều doanh nghiệp… Có thể nói, biến dạng tiêu cực cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh coi đặc biệt nguy hiểm không kiểm soát đến thủ tiêu cạnh tranh, gây hại cho người tiêu dùng đồng thời kinh tế Hành vi hạn chế cạnh tranh hiểu hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường chia làm nhóm chủ yếu: nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, nhóm hành vi tập trung kinh tế Và để tìm hiểu cụ thể pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, em xin trình bày đề bài: thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1 Khái niệm Luật mẫu cạnh tranh Liên hợp quốc ban hành năm 2003, Luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm trực tiếp “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” mà giúp hiểu khái niệm thông qua việc liệt kê thỏa thuận cụ thể Trên sở đưa khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau: “ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan phối hợp hành động với để thủ tiêu cạnh tranh chúng, nâng cao vị thành viên tham gia thỏa thuận, cản trở tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh, nhập doanh nghiệp tiềm năng” Pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực hình thức nào, thức khơng thức, thực miệng văn Trên sở mối quan hệ chủ thể tham gia thỏa thuận, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường chia làm hai loại: thỏa thuận ngang thỏa thuận dọc Thỏa thuận ngang thỏa thuận tác nhân kinh tế ngành hàng, nằm vị trí ngang q trình sản xuất phân phối Còn thỏa thuận dọc thỏa thuận tác nhân kinh tế nằm vị trí (các khâu) khác chu trình sản xuất Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranhthỏa thuận ngang hay dọc biến dạng nguy hiểm cạnh tranh Song pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới (trong có Việt Nam) thường đặc biệt trọng đến thỏa thuận ngang cho dạng thỏa thuận gây tác động xấu đến cạnh tranh lành mạnh mức cao 1.2 Các yếu tố cấu thành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường với tiền đề vật chất pháp luật định đủ tồn phát triển Bản chất cạnh tranh chạy đua thành viên thương trường để giành giật hội, điều kiện, khả năng… Và tất yếu sau chạy đua dẫn đến phân hóa rõ rệt chủ thể kinh doanh, đối tượng có lực cạnh tranh yếu bị tụt lại dần bị đào thải Đây lúc kinh tế xuất điều kiện thuận lợi cho thỏa thuận nhằm hạn chế cạnh tranh đời với yếu tố cấu thành sau: - Về mặt hành vi, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường biểu qua hành vi thỏa thuận sau đây: thỏa thuận giá, thỏa thuận chất lượng, số lượng; thỏa thuận phân chia thị trường cung ứng dịch vụ; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường ngăn cản doanh nghiệp tiềm năng; thỏa thuận để thắng thầu… Với hành vi hình thức biểu vơ phong phú, văn bản, lời nói hành động… - Về mặt chủ thể, nhóm chủ thể có xu hướng liên kết với thực thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường nhóm chủ thể kinh doanh có lực cạnh tranh nhau, có vị ngang thương trường Ví dụ nhóm chủ thể kinh doanh dẫn đầu có xu hướng thỏa thuận với vấn đề nhằm triệt tiêu cạnh tranh họ đảm bảo vị họ thương trường cách dài lâu; nhóm chủ thể kinh doanh có vị họ liên kết lại với nhằm mục đích vươn lên làm tăng vị nhóm khả cạnh tranh thị trường - Về mục đích thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuất phát từ nhóm chủ thể khác sở dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác mà mục đích hướng tới cụ thể thỏa thuận không giống Song tất xuất phát từ động chung nhằm triệt tiêu cạnh tranh chủ thể tham gia thỏa thuận, nâng cao vị thị trường hạn chế khả cạnh tranh bên thành viên thỏa thuận Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Chuyển sang kinh tế thị trường với mặt trái quy luật kinh tế khiến cho doanh nghiệp nghĩ nhiều phương cách để có lợi thương trường Một cách mà chủ thể thường dùng ký kết thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm hạn chế khả tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh có tiềm năng, tìm cách loại bỏ số đối thủ cạnh tranh đó, đồng thời thủ tiêu cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Theo pháp luật hầu giới thỏa thuận nhằm hạn chế cạnh tranh cấm xuất hình thức chúng bị tuyên bố vô hiệu Luật cạnh tranh 2004 quy định cụ thể hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm: Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Điều luật liệt kê hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà không phân chia rõ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc chu trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, xem xét tính chất hành vi bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh phân chia thỏa thuận thành hai nhóm: thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận theo chiều dọc Loại thỏa thuận theo chiều dọc đề cập khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 Theo Điều Luật cạnh tranh luật gián tiếp chia hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thành hai loại thỏa thuận ngang thỏa thuận dọc mà chia thành hai loại với hướng xử lý khác nhau, loại thỏa thuận từ khoản đến khoản – thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gián tiếp tức không đối tượng bị hạn chế cạnh tranh cách cụ thể loại lại thỏa thuận từ khoản đến khoản Điều – thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp, đối tượng bị hạn chế cạnh tranh cách cụ thể Theo Điều 9, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp bị cấm hồn tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gián tiếp bị cấm trường hợp định, bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số quy định Luật cạnh tranh đề cập cụ thể hóa chi tiết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều Luật cạnh tranh Song thực tế, việc xác định thị trường liên quan thị phần thị trường liên quan làm để kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vấn đề khó khăn, phức tạp Đây lý dẫn đến hiệu chống hạn chế cạnh tranh nói chung kiểm sốt thỏa thuận chống hạn chế cạnh tranh nói riêng Luật cạnh tranh chưa phát huy hết hiệu thực tế 2.2 Các trường hợp miễn trừ Đối với Luật cạnh tranh Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Khoản 1,2,3,4,5 Điều miễn trừ bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Tuy nhiên, miễn trừ quy định có thời hạn phải đáp ứng điều kiện định Khoản Điều 10 Luật cạnh tranh quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thuộc diện bị cấm miễn trừ sau: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều Luật miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: a) Hợp lý hoá cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; b) Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; d) Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; đ) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; e) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Như vậy, thỏa thuận quy định khoản 6,7,8 Điều Luật cạnh tranh bị cấm tuyệt đối, thỏa thuận lại miễn trừ đáp ứng điều kiện luật định Đối với quy định điểm a,b,c,d khoản điều 10 tương tự quy định điều kiện miễn trừ luật nhiều quốc gia giới Còn quy định điểm d,e coi điều kiện đặc trưng Luật cạnh tranh Việt Nam, xuất phát từ đặc thù kinh tế chủ yếu bao gồm doanh nghiệp vừa nhỏ, mà tăng trưởng sức cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết trình phát triển kinh tế Hành vi thuộc trường hợp miễn trừ phép thực sau quan quản lý cạnh tranh xem xét chấp nhận văn Theo quy định Khoản Điều 25 Luật cạnh tranh Việt Nam Bộ trưởng Bộ thương mại người có quyền xem xét, định việc miễn trừ văn trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Điều 10 Và Điều 26 xác định rõ đối tượng quyền nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Đồng thời Điều 28 quy định cụ thể hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, sở pháp lý quan trọng để bên thực việc miễn trừ sở pháp lý để quan quản lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ theo luật định 2.3 Điều tra, xử lý vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Để có sở pháp lý việc đưa vụ việc cạnh tranh điều tra thức đồng thời giảm thiểu thủ tục tố tụng phát khơng có vi phạm pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh vụ việc cạnh tranh bắt đầu thủ tục tra sơ triển khai định thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra viên Thời hạn điều tra sơ 30 ngày, kể từ ngày có định điều tra sơ (Điều 87) Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định pháp luật điều tra điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh (Điều 88) Quy định tạo tính nghiêm minh, chặt chẽ pháp luật, tránh tùy tiện quan có thẩm quyền việc đình điều tra tiến hành điều tra thức có đầy đủ sở pháp lý Điều 89 quy định rõ nội dung điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh thời hạn điều tra thức vụ việc 180 ngày, kể từ ngày định; trường hợp cần thiết, thời hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn, không hai lần, lần không 60 ngày Quyết định điều tra thức nhằm đảm bảo việc điều tra tiến hành nhanh chóng, kịp thời, phát huy hiệu việc ngăn chặn phát hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích bên bị điều tra người khiếu nại Thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, trình chuyển đổi khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn chậm chạp Bản chất việc giảm đáng kể số lượng DNNN xếp lại, sáp nhập, hình thành Tổng cơng ty Dù Tổng cơng ty có doanh nghiệp thành viên mang tính độc lập, song đương nhiên công ty phải chịu đạo Tổng công ty thoả thuận với cách hợp pháp Nguy hiểm hơn, sau thời gian dài, trình tách chức chủ quản quản lý ngành chưa thực Sự thoả thuận, phối hợp đơn vị doanh nghiệp tiến hành công khai bán công khai đạo trực tiếp gián tiếp quản lý ngành Hiện tượng đơn vị phải có trách nhiệm cung ứng cho nhau, đạo cho công ty phép mua sản phẩm công ty bộ, tượng “khép kín kinh doanh” tượng thường xuyên diễn công khai không công khai thực tiễn (mặc dù giảm bớt) Tuy tượng liên kết tự nguyện khơng tự nguyện có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, song mặt pháp lý, hành vi hồn tồn khơng trái với pháp luật Luật Cạnh tranh ban hành Một hình thức thoả thuận khác tương đối phổ biến Việt Nam hình thức thoả thuận sở hiệp hội ngành nghề Trước đây, Việt Nam chưa có luật pháp lệnh quy định việc hình thành tổ chức hiệp hội Cho đến Luật Cạnh tranh ban hành, hiệp hội cơng khai thoả thuận giá sản phẩm dịch vụ mà hiệp hội cung cấp, chí thoả thuận phân chia khu vực ảnh hưởng Trong đó, phải kể đến vụ việc vụ Hiệp hội Thép nghị ấn định giá bán, vụ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nâng mức phí bảo hiểm cho tất đối tượng khách hàng… Tháng năm 2002, Pháp lệnh giá ban hành, hành vi liên kết độc quyền giá bị cấm (khoản 1, điều 28, Pháp lệnh giá), nội dung quản lý nhà nước giá bao gồm kiểm soát giá độc quyền (khoản 5, điều 31), quan quản lý nhà nước giá đình việc thực giá hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền giá định (khoản 1, điều 21) Tuy vậy, việc vận dụng thực điều luật hồn tồn khơng dễ dàng khái niệm giá độc quyền Pháp lệnh giá chung chung, chưa khoa học không định lượng (khoản 5, điều 4) Sự thoả thuận mức độ tương đối cao doanh nghiệp Việt nam ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng nói riêng tồn xã hội nói chung Mức độ tác hại thoả thuận doanh nghiệp hoàn toàn giống tác động tiêu cực tập trung kinh tế, đặc biệt việc lạm dụng vị độc quyền (nhóm) việc nâng giá giảm chất lượng sản phẩm (trong trường hợp giá phải chịu quản lý Nhà nước Sự thoả thuận Việt nam thời gian qua diễn khơng hình thức thoả thuận theo chiều ngang mà với hình thức thoả thuận theo chiều dọc Hiện tượng đấu thầu “khép kín” trở thành chủ đề “nóng” kỳ họp Quốc hội tháng 11/2004 khẳng định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng nước ta Về chất, tượng “thoả thuận theo chiều dọc” tệ hại hơn, khơng thoả thuận doanh nghiệp với mà thoả thuận doanh nghiệp với quan nhà nước Hiện tượng có tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh nước ta lĩnh vực xây dựng Theo số liệu Bộ kế hoạch đầu tư, tính đến ngày 23/8/2011 nước có 602.171 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp Với số lượng doanh nghiệp lớn vậy, Luật cạnh tranh 2004 đánh giá kịp thời, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp toàn xã hội nhiên, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa thể rõ đầy đủ vai trò, nhiệm vụ công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước để điều tiết kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Số lượng vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đưa xử lý so với thực tiễn cạnh tranh diễn ngày nhiều có xu hướng diễn biến ngày phức tạp Tại Hội thảo “ năm thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam” vào ngày 28/12/2010 thành phố Hồ Chí Minh dự án hỗ trợ thương mại đa biên tổ chức Sau năm thực thi Luật cạnh tranh, có 40 vụ liên quan đến vi phạm quy định Luật xử lý; vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, thống lĩnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bị xử phạt số tiền hàng tỉ đồng Trong đó, theo Báo cáo kết cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương công bố ngày 14/10/2010 Hà Nội: số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ thị trường lớn thép xây dựng, xi măng, sữa bột, ngân hàng, bảo hiểm… có tượng thỏa thuận ngầm nhằm hạn chế cạnh tranh, đầu cơ, nâng giá, lũng đoạn thị trường 10 lĩnh vực nhóm nghiên cứu Cục quản lý cạnh tranh điều tra, khảo sát bao gồm ngành sản xuất: sữa, thép, xi măng, thức ăn chăn nuôi, phân bón, loại hình dịch vụ: ngân hàng, bảo hiểm, phân phối xăng dầu, viễn thông hàng khơng có lĩnh vực sản xuất xuất hiện tượng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên kết giá, điển hình ngành sữa Cụ thể, việc hãng sữa ngoại đề nghị giá bán lẻ thị trường Việt Nam cao so với giá gốc gần gấp đôi so với mức trung bình giới (mặc dù mức thuế nhập so sánh không cao) điều khơng bình thường đủ sở để có quan ngại thao túng thị trường họ Hay lĩnh vực thép, vào năm 2008, lợi dụng thị trường giới có “bão” giá, xuất số hành vi đầu cơ, nâng giá, lũng đoạn thị trường thép Trong hoạt động ngân hàng, thỏa thuận ấn định lãi suất trần tổ chức tín dụng Hiệp hội ngân hàng Cục quản lý cạnh tranh xác định hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong kinh doanh xăng dầu xảy tượng doanh nghiệp đồng loạt tăng giá liên tục mà theo quan dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá… Cục quản lý cạnh tranh thừa nhận “khó có chứng cho hành vi câu kết, lũng đoạn thị trường doanh nghiệp khơng có thỏa thuận văn bản” Một số bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 4.1 Một số bất cập quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy định Điều Luật cạnh tranh 2004 khơng có quy định mở, cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam tương lai “khiến cho Luật Cạnh tranh trở nên cứng nhắc lạc hậu tương lai trước thay đổi không ngừng hoạt động kinh doanh” Pháp luật cạnh tranh chế định khoan hồng dừng lại việc quy định chung chung tình tiết giảm nhẹ xử lý quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, quy định chưa thể rõ sách khoan hồng thành viên chủ động khai báo cung cấp thông tin 10 cho quan có thẩm quyền Vấn đề xử phạt hiệp hội ngành nghề tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chưa quy định rõ ràng Điều Điều Luật Cạnh tranh không đề cập đến hiệp hội Đây thực điểm khiếm khuyết Luật Cạnh tranh Việt Nam bối cảnh hiệp hội Việt Nam thường đóng vai trò tích cực việc giúp thành viên hình thành nên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm “có thể phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm” Theo ông Nguyễn Trọng Nghĩa, vụ trưởng Vụ Pháp chế “quy định dẫn tới trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đa ngành vi phạm Luật cạnh tranh hoạt động mà bị tính phạt tồn doanh thu lớn, ảnh hưởng đến hiệu lực định xử phạt” Còn theo TS Nguyễn Thị Vân Anh, giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội “mức phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm chung chung, dễ dẫn đến tùy tiện định mức phạt vụ việc Nếu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm khơng có doanh thu mức phạt là…0 đồng Điều dẫn đến mục đích việc áp dụng chế tài phạt tiền để ngăn ngừa, răn đe không đạt Bởi vậy, cần quy định mức phạt tối thiểu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm” Theo ông Nguyễn Sinh Nhật Tân, Vụ trưởng Vụ pháp chế - Bộ công thương đối tượng “doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam” chưa thống cách hiểu chưa làm rõ văn hướng dẫn chuyên ngành Vì thế, triển khai Luật cạnh tranh có vướng mắc, thỏa thuận xuyên biên giới số sản phẩm dược phẩm sữa, việc bán hàng đa cấp xuyên biên giới thông qua hoạt động internet Việt Nam chưa có chế tài cụ thể để xử lý 4.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nước ta số vấn đề cần phải sửa đổi, hồn thiện để phù hợp với thông lệ quốc tế đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh cách có hiệu thực tế Đầu tiên, cần phải có quy định mở Điều Luật cạnh tranh, giống pháp luật số quốc gia giới, nên có thêm quy định “các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác” để phù hợp thay đổi hoạt động kinh doanh tương lai 11 Tiếp theo, để đáp ứng yêu cầu kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế cần phải phân biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc Như ta biết, mức độ gây thiệt hại hai loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan khác u cầu kiểm sốt chúng cần có khác Xét phương diện kinh tế, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang có tính chất thủ tiêu cạnh tranh, phá vỡ quy luật thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc với mục đích thu lợi nhuận cao, mà thiệt hại trực tiếp tác động đến người tiêu dùng xã hội Thông thường, mức độ kiểm soát pháp luật nước hai loại khác nhau; cụ thể là: mức thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang ấn định mức thấp so với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc Như vậy, yêu cầu kiểm soát can thiệp vào thỏa thuận theo chiều ngang đòi hỏi phải cao nghiêm khắc Có thể nói, theo Luật cạnh tranh Việt Nam nay, quy định chung giới hạn tỉ lệ cho hai loại thỏa thuận mà giới hạn làm để xác định thỏa thuận hợp pháp hay bất hợp pháp không hợp lý, cần thiết phải định lượng cho hai loại thỏa thuận tỷ lệ phần trăm khác thị phần kết hợp thị trường liên quan làm cho việc kiểm soát, nhằm đảm bảo tính khoa học điều chỉnh luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, lý luận thực tiễn, không nên coi thị phần để kết luận hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp pháp hay bất hợp pháp Cần cân nhắc để bổ sung vào quy định Luật cạnh tranh số tiêu chí sau để làm đánh giá thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như: tiêu chí giá hàng hóa, dịch vụ; tiêu chí sản lượng, khối lượng mua, bán hàng hóa, dịch vụ; tiêu chí số lượng đơn chào hàng, đặt hàng… Hơn nữa, cần thiết phải quy định chế tài riêng cho loại hành vi đấu thầu thông đồng để phù hợp với thông lệ quốc tế ngăn chặn tác hại tiêu cực với kinh tế Đồng thời, cần củng cố máy nhà nước kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khía cạnh sau: nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức Cục quản lý cạnh tranh; thực liên kết với đội ngũ cộng tác viên cục, việc giám sát kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đòi hỏi phải 12 có hỗ trợ, phối hợp các ban, ngành khác; cần phải nâng cao vị trí pháp lý quan quản lý, kiểm soát cạnh tranh, cần phải trao cho quan quyền lực phù hợp tạo đối trọng với quyền lực kinh tế thị trường doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; xây dựng chương trình giảng dạy kế hoạch tiếp cận thực tiễn pháp luật cạnh tranh trường đại học, cao đẳng thuộc ngành kinh tế, luật đồng thời phối hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu có liên quan sách kinh tế pháp luật Ngoài hệ thống văn pháp lý máy quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng phụ thuộc nhiều vào chế thực thi pháp luật Để có chế thực thi đủ mạnh vừa đảm bảo quy định pháp luật thi hành cách nghiêm minh, đồng thời bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp thị trường cần ý số vấn đề sau: cần bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động quan quản lý cạnh tranh đồng thời ý tới nguồn thông tin để phục vụ cho công tác quản lý cạnh tranh cần xây dựng chế đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, minh bạch khách quan cho định xử lý vụ việc cạnh tranh Và để nâng cao hiệu thực pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp cần có chiến lược ổn định, bền vững, nâng cao hiệu biết pháp luật lực cạnh tranh doanh nghiệp KẾT THÚC VẤN ĐỀ Thơng qua việc tìm hiểu pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, ta thấy bên cạnh số kết đạt nhiều thiếu sót cần khắc phục Hy vọng thời gian tới, tồn nêu pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sớm khắc phục qua thiết lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh để doanh nghiệp hợp tác phát triển 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Đồng Ngọc Dám, Luận văn thạc sĩ luật học, Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2007 Lê Việt Nga, Khóa luận tốt nghiệp, Kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 2008 Và số trang web: 14 ... thể pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, em xin trình bày đề bài: thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. .. cạnh tranh chủ thể tham gia thỏa thuận, nâng cao vị thị trường hạn chế khả cạnh tranh bên thành viên thỏa thuận Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.1 Các thỏa thuận hạn. .. pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, ta thấy bên cạnh số kết đạt nhiều thiếu sót cần khắc phục Hy vọng thời gian tới, tồn nêu pháp luật thỏa

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w