Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH TRM THựC HIệN PHáP LUậT Về KIểM SOáT THOả THN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH TRM THựC HIệN PHáP LUậT Về KIểM SOáT THOả THN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Minh Tuấn TS Lê Đinh Mùi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 9 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.2 Nội dung pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hình thức chủ thể thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.3 Vai trò điều kiện bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.4 Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giới giá trị tham khảo cho Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 41 52 62 74 3.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 104 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 120 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 82 120 125 151 154 155 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT&BVNTD : Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng EU : European Union (Liên minh châu Âu) KTTT : Kinh tế thị trường TTHCCT : Thoả thuận hạn chế cạnh tranh XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra, xử lý đến hết năm 2018 98 Bảng 3.2 Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh giai đoạn 2005 - 2015 110 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp "hiểu" Luật Cạnh tranh 87 Biểu đồ 3.2 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2006 – 2016 96 Biểu đồ 3.3 Các vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2011-2016 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực cho phát triển kinh tế, từ phát triển quốc gia Tuy nhiên, thay cạnh tranh, có doanh nghiệp chọn đường bắt tay với đối thủ thiết lập thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả chi phối thị trường, từ thao túng, ép buộc người tiêu dùng doanh nghiệp khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh “làm cản trở, làm sai lệch, chí triệt tiêu cạnh tranh tự thị trường, trực tiếp tác động tiêu cực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế” [112, tr.2] Do nhà nước kinh tế thị trường (KTTT) phải trọng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) để bảo vệ tự cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh hiệu Trên bình diện quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phải có quy định buộc thành viên đảm bảo cạnh tranh công ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều Hiệp định GATS Phụ lục 1b) nhằm mở cửa thị trường, bảo vệ cạnh tranh tự thương mại Nhà nước có nhiều phương diện, cách thức khác để kiểm soát TTHCCT như: phương diện xã hội, phương diện kinh tế, phương diện pháp lý… kiểm sốt TTHCCT phương diện pháp lý, xây dựng tổ chức thực pháp luật kiểm soát TTHCCT quyền lực sức mạnh đặc biệt nhà nước tỏ có hiệu Tuy nhiên thực tế cho thấy doanh nghiệp thiết lập nhiều thỏa thuận hoạt động kinh doanh, vô số thỏa thuận đó, làm để xác định đâu TTHCCT, xác định mức độ tác động hạn chế cạnh tranh thỏa thuận, cách thức kiểm soát phù hợp để bảo đảm quyền tự thỏa thuận doanh nghiệp mà bảo vệ quy luật cạnh tranh… điều đơn giản, quốc gia phát triển KTTT tích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thực pháp luật chống độc quyền Vì kiểm sốt TTHCCT thách thức trình xây dựng triển khai thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi chưa có kinh nghiệm vấn đề Việt Nam Do đó, nghiên cứu thấu đáo vấn đề lý luận làm sở cho việc xây dựng triển khai thực pháp luật nhằm kiểm soát TTHCCT cách hữu hiệu vấn đề cấp thiết Việt Nam Sau Luật Cạnh tranh 2004 ban hành có hiệu lực, thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam bước đầu có kết khả quan Nhìn chung, xã hội bắt đầu có cách nhìn nghiêm túc khoa học có động thái thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT cách chủ động, tích cực, nhà nghiên cứu, nhà thực thi pháp luật lên tiếng trường hợp có dấu hiệu TTHCCT quan có thẩm quyền vào xác minh dấu hiệu vi phạm pháp luật, quan quản lý cạnh tranh chủ động phát vụ việc có dấu hiệu vi phạm tích cực tun truyền, phổ biến pháp luật kiểm sốt TTHCCT Tuy có điểm sáng trên, thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT có nhiều vấn đề cần phải quan tâm Về phía quan quản lý nhà nước, việc áp dụng pháp luật kiểm sốt TTHCCT chưa đầy đủ, chưa thơng suốt, xử lý vi phạm pháp luật nhiều lúng túng Cho tới quan quản lý cạnh tranh xử lý hoàn tất hai vụ việc TTHCCT vi phạm pháp luật, báo cáo thường niên quan nhận định TTHCCT phổ biến Việt Nam Cơ quan quản lý cạnh tranh cảnh báo nhiều trường hợp doanh nghiệp nước TTHCCT thao túng thị trường Việt Nam nhiên dừng mức độ cảnh báo Thông đồng đấu thầu loại TTHCCT phổ biến gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế quan quản lý cạnh tranh chưa xử lý vụ thông thầu Những hạn chế thực pháp luật làm giảm hiệu kiểm soát ngăn ngừa vi phạm pháp luật Về phía cộng đồng doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp nghiêm túc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, tồn nhiều "thỏa thuận ngầm" doanh nghiệp [17] biểu việc thực pháp luật khơng nghiêm chỉnh, chí cố tình vi phạm pháp luật Nhiều hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát TTHCCT ngày tinh vi phức tạp xuất phát từ hoạt động hiệp hội ngành nghề, từ thao túng doanh nghiệp nước ngoài, hành vi TTHCCT diễn nhiều ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế xâm hại nghiêm trọng tới lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho kinh tế ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam Để xử lý tiêu cực cần có nhiều biện pháp đồng bộ, đảm bảo thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT đóng vai trò quan trọng Xây dựng phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương "tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành KTTT" [28, tr.52] "các chủ thể tham gia thị trường coi trọng, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh" [28, tr.60] Để thực chủ trương Đảng vận dụng đầy đủ đắn quy luật cạnh tranh, để bảo vệ cạnh tranh bình đẳng bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, cần nghiên cứu làm rõ luận khoa học thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đánh giá kết đạt vấn đề hạn chế, bất cập, nguyên nhân thành công hạn chế việc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam thời gian qua, từ xác định quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT thời gian tới Từ lý luận thực tiễn thấy nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam yêu cầu thiết giai đoạn Do nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay" để nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án có mục đích nghiên cứu xác định ngun nhân ưu nhược điểm, rút học kinh nghiệm, từ đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh cạnh tranh, thông qua góp phần xây dựng KTTT định hướng XHCN thực chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xây dựng khái niệm thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT; làm rõ nội dung, hình thức, chủ thể, vai trò điều kiện đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để tìm giá trị cần học tập thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Thứ hai, phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật kiểm soát TTHCCT nay; phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế bất cập đó, rút học kinh nghiệm Thứ ba, luận chứng sở khoa học để đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT từ Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2005 đến - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Trong q trình nghiên cứu có tìm hiểu kinh nghiệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT EU Hoa Kỳ với mục đích rút học kinh nghiệm cho Việt Nam không nhằm mục đích so sánh hệ thống pháp luật - Về mặt nội dung: Do Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh TTHCCT theo chiều ngang nên đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT với TTHCCT theo chiều ngang, khơng nghiên cứu TTHCCT theo chiều dọc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước 162 84 David R.Henderson (Edited) (2008), The Concise Encyclopedia Of Economic (2nd), Liberty Fund, Inc., NewYork 85 Einer Elhauge (2012), Research Handbook on the Economics of Antitrust Law, Edward Elgar Publishing, NewYork 86 Espen Storli (2014), "Cartel Theory and Cartel Practice: The Case of the International Aluminum Cartels 1901-1940", Harvard Business school Business History Review, (3), p.445-467 87 EU Commission (2011), Communication from the Commission - Guidelines on the applicability of Article 101 of the Treaty on the Functioning of the European Union to horizontal co-operation agreements, 2011/C 11/01 88 Federico Ghezzi and Mariateresa Maggiolino (2009), "EU Concerted Practices & US Concerted Actions: Beyond William H Page's Proposal", Bocconi Legal Studies Research Paper, (2302535) 89 Federal Trade Commission and the U.S Department of Justice (2000), Antitrust Guidelines for Collaborations Among Competitors 90 Federal Trade Commission (2012), FTC Guide to the Antitrust Laws: Dealings with Competitors: Price Fixing 91 Gregory J Werden, Scott D Hammond, Belinda A Barnett (2011), "Deterrence and detection of cartels: Using all the tools and sanctions", Antitrust Bulletin, (56), p.207-234 92 Ingeborg Simonsson (2010), Legitimacy in EU Cartel Control, Hart Publishing, NewYork 93 International Competion Network (ICN) (2005), Defining Hard Core Cartel Conduct - Effective Institutions - Effective Penalties, International Competion Network 94 International Competion Network (ICN) (2010), Trends and Developments in Cartel Enforcement: Supplemental Excerpts from Surveyed Competition Authorities, International Competition Network 95 International Competition Network (ICN) (2017), Setting of fines for cartels in ICN jurisdictions, International Competion 163 96 Jonathan Baker, Steven Salop (2015), "Antitrust, Competition Policy and Inequality", The Georgetown Law Journal Online, (104), p.1-28 97 Jonathan M Jacobson (2007), Antitrust law developments (sixth), Chicago, NewYork 98 John M.Connor (2008), Global Price Fixing (second edition), SpringerVerlag Berlin Heidelberg 99 John M Connor (2015), "The rise of ROW Anti-cartel Enforcement", Tạp chí online CPI Antitrust Chronicle, (1), p.1-15 100 Joseph E Harrington Jr (2006), How Do Cartels Operate, sách Foundations and Trends® in Microeconomics, Zac Rolnik, NewYork 101 John B Kirkwood & Robert H Lande (2008), "The Fundamental Goal of Antitrust: Protecting Consumers, Not Increasing Efficiency", Legal Studies Paper, (02) 102 John M Connor (2008), Global Price Fixing, (Second Edition), Springer 103 Julian M Joshua & Sarah Jordan (2004), "Combinations, Concerted Practices and Cartels: Adopting the Concept of Conspiracy in European Community Competition Law", Northwestern Journal of International Law & Business, (3) 104 Metin Topcuoglu (2006), "The Concept of Concerted Practice and Its Scope from the Perspective of Turkish and European Competition Law", Review of International Law and Politics, (5) 105 OECD (1993), Glossary of Industrial Organisation Economics and Competition Law, OECD Publishing 106 OECD (2003), Global Forumon Competition, The Objectives of Competition Law and Policy 107 OECD (2014), Challenges of International Co-operation in Competition Law Enforcement, http://www.oecd.org/daf/competition/Challenges- Competition-Internat-Coop-2014.pdf 108 Office of Fair Trading (UK) (2009), Government in markets - Why competition matters-a guide for policy makers, 164 https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/f ile/284451/OFT1113.pdf, tr7 109 Oliver Black (2005), Conceptual Foundation of Antitrust, Cambridge University, English 110 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (1993), Glossary of Industrial Organisation Economics and Competition Law, OECD Publishing 111 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (1998), Recommendation of the OECD Council Concerning Effective Action Against Hard Core Cartels 112 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2002), Report on the nature and impact of hard core cartels and sanctions against cartels under national competition laws 113 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2003), Hard Core Cartels - Recent progress and challenges ahead 114 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2003), The Objectives of Competition Law and Policy 115 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2005), Hard Core Cartels: Third Report On The Implementation Of The 1998 Recommendation 116 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) Global Forum on Competition (2006), Prosecuting cartels without direct evidence of agreement 117 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2007), Potential pro-competitive and anti-competitive aspects of trade/business associations 118 Organisation For Economic Co-Operation And Development (OECD) (2014), International Co-operation in Competition Law Enforcement 119 Ingeborg Simonsson (2010), Legitimacy in EU Cartel Control, Hart Publishing 120 Renata Hesse (2016), Protecting Competition Across 50 United States: Advocacy and Cooperation in Antitrust Enforcement, Fall Forum, NewYork 165 121 Richard Whish, David Bailey (2015), Competition Law (Eight Edition), Oxford University, English 122 Scott D Hammond, (2010), The Evolution of Criminal Antitrust Enforcement Over the Last Two Decades, at page https://www.justice.gov/atr/file/518241/download, [date 27/5/2018] 123 US Department of Justice, Corporate Leniency Policy, at page https://www.justice.gov/atr/corporate-leniency-policy, [dat 15/3/2018] 124 US Department of Justice (2016), Criminal Enforcement Trends Charts Through Fiscal Year 2016, at page https://www.justice.gov/atr/ criminalenforcement-fine-and-jail-charts, [date 9/6/2018] 125 US Attorneys (U.S Department of Justice), Manual in Antitrust Law, http://www.justice.gov/usao/eousa/foia_reading_room/usam/title7/ant00007 htm 126 William H Page (2008), Facilitating practices and concerted action under Section of the Sherman Act, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.c fm?abstract_id=1117667 127 William H Page (2009), "Objective and Subjective Theories of Concerted Action The Gary Dinners and the Meaning of Concerted Action" SMU Law Review, (597) 166 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Tên Doanh nghiệp: Địa Doanh nghiệp: Tần số Trước ngày 1/7/2006 Sau ngày 1/7/2006 Tổng Phần trăm 191 252 443 43.12 56.88 100.00 Thời điểm thành lập doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Tần số Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý Doanh nghiệp Nhà nước địa phương quản lý Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH Cơng ty Cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hợp tác xã Tổng 36 269 53 71 443 Phần trăm 1.58 1.13 8.13 60.72 11.96 16.03 0.45 100.00 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Tần số Công nghiệp chế biến, chế tạo Xây dựng, bất động sản Vận tải, Giao nhận Y tế, Giáo dục, đào tạo Du lịch, Ăn uống Công nghệ thông tin, Truyền thông Năng lượng/Khóang sản Nơng, Lâm, Thủy sản Bán bn, Bán lẻ Giải trí Tài chính, Ngân hàng Tổng Phần trăm 32 39 23 108 76 93 19 43 443 0.23 7.22 8.80 5.19 24.38 17.16 0.00 2.03 20.99 4.29 9.71 100.00 167 Tổng số lao động doanh nghiệp Tần số Phần trăm Dưới 10 Từ 10 đến 200 Từ 200 đến 300 Trên 300 Tổng 28 405 443 6.32 91.42 2.03 0.23 100.00 Doanh nghiệp có biết đến Luật Cạnh tranh 2004 Tần số Phần trăm Có biết Khơng biết Tổng 402 41 443 90.74 9.26 100.00 Kênh thông tin biết đến Luật Cạnh tranh 2004 Tần số Phần trăm Qua phương tiện thông tin đại chúng Qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Qua vụ việc cạnh tranh Được chuyên gia pháp lý/luật sư tư vấn: (trong có 49 doanh nghiệp FDI) Tự nghiên cứu, tìm hiểu Qua kênh thơng tin khác Tổng 312 41.32 312 33 41.32 4.37 82 16 755 10.86 2.12 0.00 100.00 Mức độ hiểu biết hành vi Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT ĐỐI VỚI HÀNH VI Hành vi Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận phân chia thị trường, thông đồng đấu thầu…) Tần số Phần trăm Lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền thị trường (doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường áp đặt giá mua, giá bán, ngăn cản đối thủ cạnh tranh ) Tần số Phần trăm 19 404 20 4,29% 91,2% 4,51% 367 82,8% 61 13,8% 0,45% 13 2,93 % 168 Tập trung kinh tế (mua lại, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp ) Cạnh tranh không lành mạnh (chỉ dẫn gây nhầm lẫn; gièm pha doanh nghiệp khác …) Tần số 81 208 110 44 Phần trăm 18,3% 47% 24,8% 9,9% Tần số 10 389 44 Phần trăm 2,3% 87,8% 9,9% 10 Vi phạm luật Cạnh tranh Tần số Phần trăm Đã Chưa Không biết Tổng 21 381 41 443 4.74 86.00 9.26 100.00 11 Làm việc với quan quản lý cạnh tranh Tần số Có liên hệ/làm việc Chưa liên hệ/làm việc Phần trăm 144 299 32.51 67.49 12 Các hình thức liên hệ với quan quản lý cạnh tranh Tần số Các hội thảo, khóa đào tạo, tập huấn Có liên quan đến vụ việc cạnh tranh Xin ý kiến tham vấn vấn đề cạnh tranh Qua hoạt động khác: Mua ấn phẩm Tổng Phần trăm 143 0 144 99.31 0.00 0.00 0.69 100.00 13 Nhận biết hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khơng biết Có biết Tần số 119 324 Phần trăm 27% 73% Hoạt động Thỏa thuận với đối thủ kinh doanh ấn định mức giá mua/bán hàng hóa, dịch vụ để tránh cạnh tranh lẫn Tổng 443 169 Thoả thuận với đối thủ kinh doanh Tần số phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ để tránh Phần cạnh tranh lẫn trăm Thoả thuận với đối thủ kinh doanh Tần số hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch Phần vụ để tránh cạnh tranh lẫn trăm Thoả thuận với đối thủ kinh doanh Tần số hạn chế phát triển kỹ thuật, công Phần nghệ, hạn chế đầu tư trăm Thoả thuận với đối thủ kinh doanh áp đặt cho doanh nghiệp khác điều Tần số kiện ký kết hợp đồng buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan Phần trăm trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Thoả thuận với đối thủ kinh doanh Tần số ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển Phần trăm kinh doanh Thoả thuận với đối thủ kinh doanh Tần số loại bỏ doanh nghiệp khác Phần khỏi thị trường trăm Tần số Thông đồng để thắng thầu Phần trăm 355 88 443 80,1% 19,9% 420 23 443 94,8% 5,2% 421 22 95% 5% 352 91 79,5% 20,5% Thỏa thuận với đối thủ kinh doanh ấn định mức giá mua/bán hàng hóa, dịch vụ để tránh cạnh tranh lẫn Thoả thuận với đối thủ kinh doanh phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ để tránh cạnh tranh lẫn Thoả thuận với đối thủ kinh doanh hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ để tránh Không Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm 100 443 100 443 100 436 98,4% 1,6% 376 67 84,9% 15,1% 39 404 8,8% 91,2% 443 Đang Đã thực thực hiện 16 0,67% 100 443 14 Hoạt động doanh nghiệp đang/đã thực Hoạt động 3,6% 100 443 100 170 cạnh tranh lẫn Thoả thuận với đối thủ kinh doanh hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư Thoả thuận với đối thủ kinh doanh áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Thoả thuận với đối thủ kinh doanh ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh Thoả thuận với đối thủ kinh doanh loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Thông đồng để thắng thầu Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm 139 2% 31,4% 15 Nếu khẳng định việc thực hành động vi phạm Luật Cạnh tranh, Doanh nghiệp có điều chỉnh phương án kinh doanh không? Tần số Không, Doanh nghiệp giữ nguyên từ trước đến làm Khơng, Doanh nghiệp giữ ngun việc ln giữ bí mật, có bên biết với Có, Doanh nghiệp điều chỉnh để tránh vi phạm pháp luật Có, Doanh nghiệp điều chỉnh để tránh bị Nhà nước phạt Tổng Phần trăm 0.90 2.03 49 11.06 371 433 83.75 97.74 16 Về việc "các đối thủ cạnh tranh ngồi lại thỏa thuận với phương án kinh doanh", nhận định phù hợp với Doanh nghiệp? Phần trăm Tần số Khơng thể, đối thủ cạnh tranh nhau, ganh đua gay gắt Không thể, đối thủ cạnh tranh nhau, ngồi lại thỏa thuận bị lộ bí mật kinh doanh, bất lợi Khó, tình kinh doanh buộc phải làm 1.13 29 197 6.55 44.47 171 Khó, thu lợi cho Có thể, có lợi, miễn khơng ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp khác Có thể, có lợi, miễn khơng vi phạm pháp luật Sẽ làm làm, có lợi, miễn khơng ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp khác không vi phạm pháp luật 19 4.29 39 264 8.80 59.59 20 4.51 17 Khi yêu cầu, mức độ sẵn sàng cung cấp thông tin để phục vụ công tác điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Tần số Phần trăm Cung cấp thông tin theo yêu cầu Tuỳ trường hợp Không cung cấp Tổng 389 13 404 87.81 2.93 0.45 91.20 18 Khi phát thấy doanh nghiệp khác thực hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp mình, doanh nghiệp xử lý nào? Tần số Tự dàn xếp Phần trăm 148 33.41 Công khai yêu cầu doanh nghiệp chấm dứt việc thỏa thuận bồi thường thiệt hại cho Khiếu nại theo quy định Luật Cạnh tranh Phương án xử lý khác: Kiện Tòa án Tổng 31 77 131 387 7.00 17.38 29.57 87.36 19 Nếu phối hợp với Cơ quan quản lý cạnh tranh giảm mức hình phạt, Doanh nghiệp ơng/bà có sẵn sàng làm khơng Tần số Phần trăm Có phối hợp 211 47.63 Tuỳ trường hợp 226 51.02 Không phối hợp 1.35 Tổng 443 100.00 20 Trong trình thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào thực tiễn kinh doanh, Doanh nghiệp Ơng/bà gặp khó khăn, vướng mắc liệt kê sau Tần số Hiểu biết pháp luật cạnh tranh Doanh nghiệp hạn chế Phần trăm 113 25.51 172 Quy định pháp luật khó hiểu, khó nắm bắt Khó khăn nguồn lực (cán chuyên trách, pháp chế, luật sư ) Quy định pháp luật cạnh tranh chưa phù hợp với thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Khó khăn, vướng mắc khác 377 85.10 330 74.49 57 12.87 21 Đánh giá mức độ ưu tiên biện pháp tăng cường hiệu thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thời gian tới Biện pháp Triển khai rộng khắp nâng cao Tần số 443 chất lượng việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiểm soát thỏa Phần trăm 100% thuận hạn chế cạnh tranh 430 Kiện toàn hệ thống quan thực Tần số thi pháp luật cạnh tranh Phần trăm 97% 2,1% 0,9% Nâng cao lực điều tra, xử lý Tần số 41 401 vụ việc cạnh tranh quan thực Phần trăm 0,2% 9,3% 90,5% thi pháp luật Sửa đổi quy định pháp luật Tần số 440 kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh Phần trăm 0,7% 99,3 tranh Nâng cao vai trò hiệp hội Tần số 12 29 322 75 doanh nghiệp việc phổ biến, giáo dục hội viên không tham gia Phần trăm 2,7% 6,5% 72,7% 16,9% 1,1% thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 22 Các giải pháp để "Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh" Tăng cường việc tổ chức hội thảo, tập huấn chuyên đề Tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận quy định pháp luật cách Lập Sổ tay "Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh", in phát cho doanh nghiệp công khai website Bộ Công thương Phát huy trách nhiệm xã hội kinh doanh doanh nghiệp Tăng cường vai trò Hiệp hội, phát huy trách nhiệm Hiệp hội việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức cho doanh nghiệp tuân thủ, chấp hành pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tăng nặng mức phạt tiền, áp dụng hình phạt tù cho hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm cá nhân tổ chức/tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để có tính răn đe Giải pháp khác Nguồn: [18; 24] Tần số Phần trăm 98 22.12 399 27 90.07 6.09 68 15.35 341 76.98 0.00 173 Phụ lục TÓM TẮT CÁC VỤ VIỆC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ GIAI ĐOẠN 2005-2017 Vụ việc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm xe giới a Thông tin vụ việc: Ngày 15 tháng năm 2008, Resort Sài Gòn - Mũi Né, số 56, Nguyễn Đình Chiểu, Hàm Tiến, Phan Thiết, Bình Thuận, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (HHBHVN) chủ trì tổ chức Hội nghị Tổng Giám đốc Phi nhân thọ lần thứ VI (Hội nghị CEO PNT VI) Đây Hội nghị định kỳ, tổ chức tháng/lần với nội dung, thời gian xác định sở Nghị Hội nghị CEO PNT trước Tại Hội nghị CEO PNT VI nêu trên, sau nghiên cứu thảo luận dự thảo văn thỏa thuận hợp tác, 15 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ tham gia Hội nghị thống ký Bản Thỏa thuận hợp tác DNBH lĩnh vực bảo hiểm xe giới Điều khoản Biểu phí bảo hiểm vật chất xe tơ (sau gọi chung Bản Thoả thuận) Tiếp sau đó, sở văn HHBHVN số 226/HHBH/2008 ngày 18 tháng năm 2008 việc ký kết văn thỏa thuận, thêm 04 DNBH phi nhân thọ khác tham gia ký Bản Thỏa thuận nêu trên, nâng tổng số DNBH phi nhân thọ tham gia ký Bản Thỏa thuận lên 19 doanh nghiệp Bản Thỏa thuận nêu có hiệu lực kể từ 01 tháng 10 năm 2008 b Điều tra xử lý vụ việc: Ngày 18 tháng 11 năm 2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 93/QĐ-QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều Luật Cạnh tranh Căn kết điều tra sơ bộ, ngày 28 tháng 11 năm 2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 99/QĐ-QLCT việc việc điều tra thức vụ việc cạnh tranh 19 DNBH Ngày 18 tháng năm 2009, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 35/QĐ-QLCT việc gia hạn thời hạn điều tra thức vụ việc cạnh tranh Ngày 02 tháng 10 năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh chuyển Hồ sơ vụ việc KNCT-HCCT-0009 lên Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh thụ lý hồ sơ vụ việc vào ngày 02 tháng 10 năm 2009 174 Ngày 15 tháng 01 năm 2010, Hội đồng Cạnh tranh Quyết định số 02/QĐ-HĐXL việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ngày 22 tháng năm 2010, Nhóm Điều tra viên hồn thành Báo cáo điều tra sơ vụ việc KNCT-HCCT-0009 Ngày 29 tháng năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh có Kết luận điều tra thức vụ việc KNCT-HCCT-0009 Cục Quản lý cạnh tranh chuyển Hồ sơ vụ việc KNCT-HCCT-0009 lên Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh thụ lý hồ sơ bổ sung vụ việc KNCT-HCCT-0009 ngày 30 tháng năm 2010 Ngày 29 tháng năm 2010, Hội đồng Cạnh tranh ban hành Quyết định số 14/QĐ-HĐXL Về việc xử lý vụ việc cạnh tranh KNCT-HCCT-0009 định xử lý 19 DNBH tham gia ký thỏa thuận Vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị trường lợp a Thông tin vụ việc: Tại Việt Nam, ngành sản xuất lợp fibro-xi-măng hình thành từ năm 60 với 02 doanh nghiệp Tính đến năm 2008, tồn quốc có 44 doanh nghiệp, nhà máy sản xuất lợp fibro xi-măng (trong có 37 doanh nghiệp, nhà máy thành viên Hiệp hội lợp Việt Nam) Do số lượng doanh nghiệp, nhà máy tăng nhanh dẫn đến cạnh tranh gay gắt giá thị trường lợp Trong bối cảnh đó, số doanh nghiệp thuộc Hiệp hội lợp Việt Nam chủ trương thống việc tăng, giảm giá bán sản phẩm thị trường Ngày tháng năm 2011, Cục Quản lý cạnh tranh nhận văn Hiệp hội lợp Việt Nam việc yêu cầu doanh nghiệp thành viên điều chỉnh giá bán lợp b Điều tra xử lý vụ việc: Xuất phát từ nội dung văn nêu trên, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra tiền tố tụng để tìm hiểu thêm thông tin vụ việc Trên sở điều tra tiền tố tụng, Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định điều tra sơ ngày 05 tháng năm 2011 Ngày 14 tháng năm 2011 Cục Quản lý cạnh tranh định điều tra thức vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận ấn định giá doanh nghiệp thị trường lợp Hiện tại, nhóm điều tra viên hồn tất q trình điều tra, tổng hợp, phân tích chứng để viết Báo cáo điều tra 175 Vụ việc Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực phí bảo hiểm học sinh a Thông tin vụ việc: Bảo hiểm học sinh (BHHS) sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe Trong năm gần đây, doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) kinh doanh sản phẩm BHHS gặp phải nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt từ đối thủ Chính vậy, nhằm tránh cạnh tranh với nhau, DNBH phi nhân thọ Khánh Hòa có ý tưởng thống thực số chế độ sách bảo hiểm học sinh tồn địa bàn tỉnh Khánh Hòa, có mức phí bảo hiểm học sinh, mức trách nhiệm bảo hiểm sách chiết khấu đại lý bảo hiểm nhà trường Xuất phát từ thông tin báo "Hoa hồng bảo hiểm vào trường học" báo Tuổi trẻ online ngày 25/9/2011 việc đại diện công ty, chi nhánh 12 DNBH phi nhân thọ địa bàn tỉnh Khánh Hòa thỏa thuận tăng phí bảo hiểm học sinh từ 60.000 đồng lên 80.000 đồng, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra tiền tố tụng để tìm hiểu thêm thơng tin vụ việc b Điều tra xử lý vụ việc: Qua điều tra tiền tố tụng, sở tài liệu, chứng ban đầu thu thập được, Cục Quản lý cạnh tranh cho hành vi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nêu có liên quan đến quy định pháp luật cạnh tranh "thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp" Ngày 29 tháng năm 2011, Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Quyết định số 151/QĐ-QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh mã số 11KX HCT 02 Ngày 08 tháng 11 năm 2011, Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Quyết định số 185/QĐ-QLCT việc điều tra thức vụ việc Ngày 20 tháng năm 2012, Nhóm điều tra vụ việc có Báo cáo điều tra vụ việc Ngày 29 tháng năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh có Văn số 04/KLDT Kết luận điều tra vụ việc, gửi Hội đồng Cạnh tranh Ngày 12 tháng năm 2013, Hội đồng Cạnh tranh ban hành Quyết định số 07/HĐCT định đình giải vụ việc cạnh tranh 11KX HCT 02 Mỗi Doanh nghiệp bị điều tra phải chịu mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh là: 8.333.000 đồng (bằng chữ: Tám triệu ba trăm ba ba ngàn đồng) 176 Hội đồng Cạnh tranh giải khiếu nại Công ty cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu, bác khiếu nại Cơng ty cổ phần Bảo hiểm Tồn Cầu, giữ ngun Quyết định số 07/QĐ-HĐCT ngày 12 tháng năm 2013 Hội đồng Xử lý việc xử lý vụ việc cạnh tranh 11KX HCT 02 Vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị trường vận tải hành khách tàu cánh ngầm tàu cánh ngầm a Thông tin vụ việc: Tháng năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh nhận thông tin việc 03 doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách tàu cao tốc cánh ngầm tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu ký thoả thuận ấn định mức giá vé Nhận thấy vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra để làm rõ thông tin liên quan đến vụ việc b Điều tra xử lý vụ việc: Hiện nay, vụ việc tiếp tục Cục Quản lý cạnh tranh điều tra Nguồn: [24] ... 3.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật kiểm. .. 2.4 Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giới giá trị tham khảo cho Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.2 Nội dung pháp luật kiểm soát