1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tại việt nam

82 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM TRẦN ĐĂNG THIỆP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ:8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Trần Đăng Thiệp, học viên lớp cao học luật kinh tế, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Thiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – người tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để thực nghiên cứu đề tài luận văn Để có kết ngày hơm nay, tơi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô tham gia giảng dạy chương trình sau đại học Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Đăng Thiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ .8 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ _8 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ .12 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 14 1.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 14 1.2.2 Căn xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ .16 1.2.3 Các trường hợp cấm miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 22 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia thỏa thuận hạn chế cạnh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 24 1.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ .25 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản 29 Kết luận chương .33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, DỊCH VỤ VÀ THỰC TIỄN 34 THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 34 2.1.1 Thực trạng xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ .34 2.1.2 Nhận định quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 37 2.2 Thực tiễn thi hành Việt Nam 42 2.2.1 Nhận định việc thực quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp 42 2.2.2 Nhận định việc thực quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ quan quản lý cạnh tranh .46 2.2.3 Nhận định việc thực quy định pháp luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cộng đồng quan quản lý nhà nước 50 Kết luận chương .53 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ 54 3.1.Phương hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ _54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ _57 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ .57 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ 63 Kết luận chương .71 KẾT LUẬN .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HCCT Hạn chế cạnh tranh HĐCT Hội đồng cạnh tranh KTTT Kinh tế thị trường TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh hoạt động sáng tạo người xuất phát từ quy luật cung – cầu kinh tế thị trường với mục đích tạo lợi nhuận cho chủ thể thực kinh doanh việc cung cấp sản phẩmphục vụ cho nhu cầu người Các sản phẩm vật chất cụ thể – Hàng hóa, mang tính phi vật chất – Dịch vụ Ngành dịch vụ đời phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất, thu nhập lĩnh vực sản xuất cao chuyển phần thu nhập sang ngành dịch vụ, nhu cầu dịch vụ tỉ lệ thuận với thu nhập, thu nhập cao yêu cầu dịch vụ nhiều số lượng chất lượng Như vậy, phát triển ngành dịch vụ thể trình độ phát triển kinh tế đất nước, kinh tế phát triển ổn định nhà nước có điều kiện đầu tư cho ngành dịch vụ Chính thế, sách pháp luật lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Nhà nước trọng cải cách cho phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp cạnh tranh lẫn phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh ln có người thắng, kẻ thua, để khơng bị rơi vào vị trí bất lợi, doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận trình cạnh tranh bắt tay với thực hành vi làm hạn chế cạnh tranh, khơng thể khơng kể đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bên tham gia thỏa thuận có lợi người bị thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng, rộng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế khơng quốc gia mà ảnh hưởng đến kinh tế giới trình tự hóa thương mại giới Bởi lẽ ảnh hưởng nghiêm trọng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đến kinh tế, Luật Cạnh tranh năm 2004 có quy định để kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, việc hội nhập với kinh tế toàn cầu mang lại thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam song song sách cạnh tranh hiệp định thương mại tự tác động đến pháp luật cạnh tranh Việt Nam đòi hỏi nhu cầu đổi luật Chính sau 10 năm thực thi sửa đổi Luật cạnh tranh năm 2018, có nhiều điểm thay đổi liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Sự thay đổi cho thấy tiến bộ, cải cách pháp luật cạnh tranh để phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam xu hướng chung giới Việc thay đổi pháp luật cạnh tranh, việc điều chỉnh đặc biệt nội dung liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ chắn có ảnh hưởng không nhỏ, nhiên giai đoạn chuyển giao luật cũ luật chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vấn đề nêu dựa nhu cầu nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước Luật Cạnh tranh 2004 đời có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh kể đến “Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền” tác giả Đặng Vũ Huân đăng tải Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 11 năm 1996; “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” sách tham khảo PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Trần Đình Hảo làm chủ biên, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2001; “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) năm 2002; Luận án tiến sĩ “Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam” tác giả Đặng Vũ Huân năm 2002; “Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ” Vụ pháp chế, Bộ Thương mại năm 2003; Ngoài ra, có số báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: “Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh nay” GS.TS Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: Nhu cầu, khả vài kiến nghị” TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000 Sau Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành, có nhiều cơng trình nghiên cứu bình luận quy định Luật Cạnh tranh “Hỏi đáp Luật cạnh tranh Việt Nam” Cục quản lý cạnh tranh – Bộ cơng thương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2006; “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” TS Lê Hồng Oanh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005; “Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hồ Pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2007; “Giới thiệu pháp luật cạnh tranh nước ASEAN” tác giả Nguyễn Thanh Tâm Tạp chí luật học số 12/2009; “Hành vi hạn chế cạnh tranh – Một số vụ việc điển hình Châu Âu” Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Dự án hỗ trợ thương mại đa biên thực năm 2009; “Điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Nhung, năm 2011; “Giáo trình Luật Cạnh tranh” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2011; “Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Tạp chí luật học số năm 2011; “Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài” - Luận văn thạc sĩ tác giả Phùng Văn Thành, năm 2013; “Rà soát quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành” Cục quản lý Cạnh tranh Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 2014; “Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh” Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) năm 2018; Bài viết “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh” đăng Đặc San Thông tin Khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (số 3/2017) - Chuyên đề Pháp luật Cạnh tranh: Kinh nghiệm Quốc tế vấn đề hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn; “Pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam” Nguyễn Thị Trâm đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam , số năm 2018 Kể từ Luật cạnh tranh 2018 ban hành đến nay, có cơng trình nghiên cứu: Luận án tiến sĩ “Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” Nguyễn Thị Trâm, năm 2019 cơng bố Những cơng trình nghiên cứu đa phần tiếp cận pháp luật cạnh tranh với nhiều khía cạnh khác thơng qua việc phân tích quy định Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Tuy nhiên Luật cạnh tranh năm 2018 ban hành thay cho Luật cạnh tranh 2004 bắt đầu có hiệu lực từ 01/7/2019, giai đoạn chuyển giao luật cũ luật chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ theo pháp luật Việt Nam sở Luật cạnh tranh 2018 văn hướng dẫn thi hành đồng thời có so sánh đối chiếu với Luật cạnh tranh 2004 Chính vậy, tác giả cho đề tài sát thực, không trùng lặp với đề tài trước đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý cấp luận văn thạc sĩ luật học đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu phân tích vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, chất pháp lý để xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ chế tài xử lý, đồng thời từ việc tham khảo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh số nước giới hoàn chỉnh quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bồi thường người có hành vi vi phạm pháp luật phải bồi thường nhiều số tiền với tổn thất thực tế, trừ trường hợp hai bên đương thỏa thuận đưa mức bồi thường cao tổn thất thực tế phát sinh Cách thức bồi thường gọi “bồi thường ngang bằng” Về mặt hình thức, chế độ bồi thường ngang dường bù đắp tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu thực chất chế độ bồi thường hoàn toàn khơng xem xét đến chi phí khác mà người bị thiệt hại phải bỏ ra, ví dụ chi phí luật sư, chi phí thu thập tài liệu… chi phí khơng tính tổn thất thực tế người bị thiệt hại, người bị thiệt hại không bù đắp khoản Như vậy, người bị thiệt hại có bồi thường ngang tồn họ phải gánh chịu tổn thất định Chính vậy, chế độ bồi thường ngang khơng khuyến khích người bị thiệt hại tiến hành khởi kiện bồi thường tới tòa án Đó lý Việt Nam hồn tồn khơng có vụ việc dân bồi thường thiệt hại lĩnh vực pháp luật cạnh tranh đưa tòa giải Điều bắt nguồn phần từ tâm lý ngại kiện tụng người Việt Nam nhiên, nguyên nhân quan trọng quy định Luật Cạnh tranh chưa tạo chế khuyến khích doanh nghiệp người tiêu dùng bị TTHCCT gâythiệt hại khởi kiện Để khắc phục tình trạng này, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm quốc gia Anh, Đức, nên đưa quy định hình thức bồi thường thiệt hại gấp đôi ba lần so với thiệt hại thực tế (bồi thường thiệt hại đa bội) vào Luật Cạnh tranh, thay cho hình thức bồi thường ngang Theo đó, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi theo hướng trao cho tòa án quyền tự định mức bồi thường vụ việc, thông thường mức bồi thường phải cao thiệt hại thực tế phát sinh không vượt lần thiệt hại Hơn nữa, cần có quy định ràng buộc để đảm bảo mức bồi thường quan có thẩm quyền xác định vừa có tính bù đắp, vừa có tính trừng phạt, qua hình thành chế khuyến khích chủ thể khởi kiện bồi thường dân sự, bảo vệ trật tự 62 xã hội, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể pháp luật Nói cách khác, áp dụng pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần đảm bảo chế tài bồi thường thiệt hại phát huy chức năng: Bù đắp tổn thất, phòng ngừa vi phạm, trừng phạt thúc đẩy tuân thủ pháp luật10 Các nội dung cụ thể bao gồm: Tòa dân quyền thừa nhận định xử lý vụ việc TTHCCT quan quản lý cạnh tranh; thiết lập quy tắc nhằm mục đích trì bổ sung lẫn thực thi pháp luật hành (giải vụ việc TTHCCT) dân (bồi thường thiệt hại) tòa án quốc gia quan quản lý cạnh tranh lĩnh vực công bố chứng định lượng thiệt hại; quy định mức bồi thường thiệt hại cao mức thiệt hại thực tế để góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng việc phát trừng phạt doanh nghiệp tham gia vào TTHCCT vi phạm pháp luật 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Nâng cao nhận thức thực pháp luật TTHCCT cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệptrong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nói riêng Doanh nghiệp đối tượng mà quan quản lý cạnh tranh tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụnói riêng lẽ doanh nghiệp chủ thể chủ yếu kinh tế thị trường thực pháp luật cạnh tranh Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần thiết, đặc biệt cần thiết lĩnh vực hoàn toàn mẻ pháp luật TTHCCT Nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật không tập trung vào quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành mà phải kết hợp văn pháp luật chuyên ngành khác Về phương thức cần đa đạng linh hoạt, giải pháp cho đối tượng là: Tổ chức nhiều buổi tọa đàm, hội thảo, tập huấn xây dựng góc pháp luật TTHCCT Đào Ngọc Báu (2017), "Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: phân tích từ góc độ pháp luật cạnh tranh", Tạp chí Khoa học&Cơng nghệ Việt Nam, (8), tr.48-52 10 63 website, bên cạnh cần có tờ rơi hay tạp chí đến tay doanh nghiệp để doanh nghiệp ban đầu biết đến quy định TTHCCT sau dần tìm hiểu Bên cạnh cần phải đẩy mạnh vai trò truyền thơng, báo chí việc tuyên truyền pháp luật TTHCCT, hình thức có khả lan tỏa mạnh mẽ, cần phải cung cấp thơng tin dấu hiệu vi phạm, dấu hành vi hình thức xử lý để lồng ghép tuyên truyền pháp luật đến doanh nghiệp Ngoài kinh nghiệm nước giới cho thấy rằng, việc phổ biến tuyên truyền pháp luật với doanh nghiệp cần phải có chương trình khuyến khích doanh nghiệp tự xây dựng vận hành chương trình xây dựng tuân thủ luật pháp TTHCCT Khi doanh nghiệp vận hành chương trình có hiệu thúc đẩy doanh nghiệp khác tìm hiểu, tham gia vận hành theo, từ nâng cao nhận thức chung cộng đồng thực pháp luật TTHCCT Để doanh nghiệp nắm bắt nội dung pháp luật TTHCCT xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp cần thiết phải có trợ giúp khuyến khích quan quản lý cạnh tranh cách thức sau: Đầu tiên, lựa chọn doanh nghiệp để thực thí điểm chương trình sau hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng giám sát vận hành chương trình cuối triển khai kế hoạch nhân rộng mơ hình tn thủ pháp luật TTHCCT cho cộng đồng doanh nghiệp với tuyên truyền sâu rộng tác dụng chương trình Nâng cao nhận thức thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cho Hiệp hội ngành nghề Hiệp hội ngành nghề đóng vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức pháp luật TTHCCT Hiệp hội đối tượng tiến hành tổ chức tạo điều kiện cho hình thành phát triển TTHCCT Vì vậy, tập trung vào nâng cao nhận thức thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giúp ngăn ngừa nguy hình thành TTHCCT từ Hiệp hội ngành 64 nghề lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trình thực việc kết nối doanh nghiệp thành viên để đưa chủ trương hoạt động cho ngành nghề mình, khơng nắm vững quy định pháp luật, thỏa thuận thống Hiệp hội TTHCCT Để làm vậy, Hiệp hội nên có phận pháp lý để tư vấn liên kết với đơn vị tư vấn pháp lý Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) để thực tốt vai trò Về phía VCCI, cần phối hợp nhịp nhàng với quan quản lý cạnh tranh để sau có chuyên đề pháp luật TTHCCT thực việc kết nối với hiệp hội địa phương thông qua Sở Công thương địa bàn tỉnh, thành phố nước sau phối hợp với hiệp hội để phát hành ấn phẩm hay tổ chức hội thảo cho thành viên Hiệp hội để nâng cao nhận thức pháp luật TTHCCT Nâng cao nhận thức cộng đồng thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Cộng đồng chủ thể thực pháp luật TTHCCT lại đối tượng chịu tác hại lớn từ TTHCCT vi phạm pháp luật Ngược lại, cộng đồng giúp ngăn ngừa hành vi TTHCCT chí định số phận doanh nghiệp Để nâng cao nhận thức cộng đồng cần thực giải pháp như: Tuyên tryền hành vi TTHCCT bị cấm, dấu hiệu dấu hành vi TTHCCT, thiệt hại phải gánh chịu TTHCCT hoàn thành Nâng cao nhận thức cộng đồng pháp luật TTHCCT thực giải pháp như: Tuyên truyền hành vi bị cấm qua pano quảng cáo, chương trình truyền thơng, tổ chức game show có liên quan đến việc kinh doanh; tuyên truyền quyền bồi thường thiệt hại hành vi TTHCCT gây ra; tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu, trao đổi thông tin nhà khoa khọc, giới luật gia…đồng thời lưu giữ tham luận, nghiên cứu website quan cạnh tranh để cộng đồng qua tìm hiểu TTHCCT từ phát báo cáo đến quan quản lý cạnh tranh 65 Nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Luật cạnh tranh coi “luật chung” điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến TTHCCT Các văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến TTHCCT phải xây dựng sở luật chung Luật cạnh tranh không trái với quy định Luật Mặt khác TTHCCT liên quan đến ngành, lĩnh vực kinh tế thị trường, cần phải nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Để nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước, cần có phối hợp, trao đổi thơng tin quan điều tiết ngành Cơ quan quản lý cạnh tranh Quá trình soạn thảo sách ngành, quan điều tiết ngành nên tham vấn Cơ quan quản lý cạnh tranh trước ban hành để đảm bảo sách phù hợp với quy định pháp luật TTHCCT Quy trình tham vấn cần xây dựng cách cụ thể chi tiết, sở quy định Chính phủ, việc tham vấn trở thành hoạt động có ý nghĩa đồng thời nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cạnh tranh Thực quy trình tham vấn giúp quan quản lý cạnh tranh phát hoạt động vi phạm quan quản lý nhà nước khác kiến nghị sửa đổi, thu hồi văn ban hành có nội dung khơng phù hợp Để triển khai công tác thực pháp luật tăng cường hoạt động giám sát, quan quản lý cạnh tranh cần có phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân cấp, Sở Công thương quan hữu quan Ngoài ra, với việc nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước TTHCCT cần có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm đối tượng quan quản lý nhà nước Xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đảm bảo tính độc lập, đủ thẩm quyền theo luật định, hoạt động tuân theo pháp luật 66 Một nguyên nhân hạn chế thực pháp luật TTHCCT Việt Nam thời gian qua địa vị mơ hình quan cạnh tranh chưa hợp lý, chưa củng cố vị để đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ Luật Cạnh tranh 2018 xây dựng Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia sở sáp nhập hai quan Hội đồng cạnh tranh, Văn phòng Hội đồng cạnh tranh Cục CT&BVNTD;là quan trực thuộc Bộ Công Thương Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan đặc biệt vừa đảm nhiệm nhiệm vụ quản lý nhà nước cạnh tranh vừa giám sát hoạt động cạnh tranh thị trường, điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Khi đảm nhiệm vai trò quản lý nhà nước cạnh tranh, quan hành thực điều tra, xét xử vụ việc TTHCCT vi phạm pháp luật, quan tư pháp, việc đảm bảo tính độc lập nhu cầu khách quan Do cần tiếp tục kiến nghị để Quốc hội xem xét địa vị pháp lý Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, xác định vị trí pháp lý tương xứng, vị đủ mạnh, đảm bảo tính độc lập, thành lập có đủ thẩm quyền theo luật định, hoạt động tuân theo pháp luật để quan hồn thành vai trò, nhiệm vụ mình, đảm bảo thực hiệu pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật TTHCCT nói riêng Tăng thẩm quyền cho quan điều tra vụ việc TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Để đảm bảo thực pháp luật TTHCCT, quan điều tra vụ việc cạnh tranh cần trao cho quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình thực pháp luật TTHCCT thời gian qua có nhiều vụ việc Cục CT&BVNTD nhận thấy có dấu hiệu TTHCCT vi phạm pháp luật, tiến hành điều tra tiền tố tụng sau khơng đủ chứng để định điều tra thức Với tình hình TTHCCT ngày phát triển đa dạng, chiêu thức ngày tinh vi, khó phát quan điều tra cần có thẩm quyền sau để phát TTHCCT thu thập chứng cứ: 67 - Quyền yêu cầu doanh nghiệp cá nhân, quan hay tổ chức khác thị trường giải trình, cung cấp thông tin cần thiết - Quyền khám nghiệm, khám xét, thu giữ, tạm giữ bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ việc, trưng cầu giám định cần thiết, quyền niêm phong văn phòng, trụ sở quan, tổ chức, cá nhân - Quyền lấy lời khai chỗ suốt trình điều tra - Quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế - Quyền xử phạt bên bất hợp tác Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quan điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh có quyền tố tụng này, quyền quy định cho quan Hải quan, Kiểm lâm Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình 2015 tiến hành số hoạt động điều tra Hiện quan điều tra vụ việc cạnh tranh giao vài thẩm quyền quyền khám xét Điều 94 Mục 7, Chương III, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2005 nặng khám xét quản lý hành hoạt động khám xét quan điều tra vụ việc TTHCCT Việc Cơ quan Điều tra vụ việc TTHCCT trao thẩm quyền khám xét, lấy lời khai, áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp với chức điều tra từ tăng hiệu khám phá điều tra vụ việc TTHCCT, đảm bảo hiệu thực pháp luật Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quan quản lý cạnh tranh Chiến lược phát triển đội ngũ điều tra viên vụ việc hạn chế cạnh tranh cách hiệu thực cách thức sau: + Tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng tồn diện cho cơng chức quan quản lý cạnh tranh có khả bổ nhiệm điều tra viên điều tra viên vụ việc hạn chế cạnh tranh có 68 + Nỗ lực phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn kỹ điều tra cho điều tra viên quan quản lý cạnh tranh + Tích cực tạo điều kiện để điều tra viên công chức quan quan lý cạnh tranh tham gia hội thảo, tọa đàm nước + Chú trọng bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ tin học bên cạnh kiến thức chun mơn Ngồi để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quan quản lý cạnh tranh sau này, kiến nghị để đưa nội dung pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật TTHCCT nói riêng vào chương trình giảng dạy trường đại học chuyên ngành luật, tài chính, kinh tế bồi dưỡng nhân tố xuất sắc có thành tích trội, hưởng chế độ ưu đãi định để thu hút nhân lực chất lượng cao để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho quan quản lý cạnh tranh sau Tăng cường hợp tác quốc tế thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Hợp tác quốc tế thực pháp luật TTHCCT yếu tố quan trọng đem lại thành tựu cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam.Trước hết, Việt Nam cần tuân thủ thực cách có trách nhiệm điều ước quốc tế tham gia Việc thực nghiêm túc quy định ký kết Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), hay Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu quốc gia thành viên, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Nhật Bảnsẽ đảm bảo thực cam kết quốc tế, sau tạo tảng để đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương nhằm tăng cường trao đổi thông tin, hỗ trợ công tác điều tra, xử lý vụ việc TTHCCT Hoạt động hợp tác tiến hành hình thức trao đổi thông tin, thông báo phối hợp hoạt động thực thi tham vấn Thực tốt cam kết song phương đa phương ký kết hội để Việt Nam tích lũy kinh nghiệm uy tín cho hoạt động hợp tác quốc tế 69 thực pháp luật TTHCCT thông qua ký kết biên ghi nhớ, biên hợp tác với quan cạnh tranh nước Đồng thời với việc hợp tác, thực Hiệp định mà Việt Nam ký kết quan cạnh tranh cần tích cực tham gia diễn đàn quốc tế để học hỏi kinh nghiệm tìm kiếm hợp tác từ quan cạnh tranh quốc tế TTHCCTnay không phạm vi quốc gia,với xuất công ty đa quốc gia tập đoàn lớn TTHCCT tầm quốc tế, có nhiều diễn đàn quốc tế pháp luật sách cạnh tranh diễn đàn Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển UNCTAD, Mạng lưới Cạnh tranh Quốc tế ICN, đặc biệt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD thường xuyên có hoạt động nghiên cứu, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm thực thi TTHCCT, hoạt động có ý nghĩa mang lại nhiều kinh nghiệm cho quan quản lý cạnh tranh có phần non trẻ Thay đổi nhận thức hợp tác quốc tế thực pháp luật TTHCCT Nhận thức hợp tác quốc tế thực pháp luật cạnh tranh nói chung, TTHCCT nói riêng có lúc có nơi chưa thật đầy đủ, tồn quan điểm cho hợp tác quốc tế đơn tìm kiếm nguồn tài trợ làm hạn chế tính chiến lược số hoạt động hợp tác quốc tế thời gian qua Do nhận thức tồn quan quản lý cạnh tranh Việt Nam non trẻ nên hoạt động hợp tác quốc tế chủ yếu tiếp nhận tìm kiếm hỗ trợ từ đối tác Để tăng cường hợp tác quốc tế thực pháp luật TTHCCT thời gian tới, quan cạnh tranh Việt Nam cần xác định tư chủ động tham gia chia sẻ thông tin, tham vấn liên quan đến thực pháp luật TTHCCT, chuẩn bị tư điều kiện cần thiết để phối hợp với quan điều tra nước khác việc điều tra TTHCCT xuyên biên giới 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc đảm bảo thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giai đoạn cần dựa phương hướng sau: Ngăn chạn TTHCCT việc quy định chế tài nghiêm khắc TTHCCT đồng thời với có chế cho bên rút khỏi TTHCCT khuyến khích báo cáo quan quản lý cạnh tranh; xem xét việc giản lược chứng minh tác động hậu hành vi HCCT để rút ngắn thời gian điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh; kiện toàn máy hoạt động Ủy ban cạnh tranh quốc gia, nâng cao lực chuyên môn điều tra viên; cuối thực pháp luật TTHCCT tinh thần kế thừa, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Trên sở phương hướng trên, Chương đưa giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, là: Cần có chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh; Bổ sung vào sách khoan hồng đối tượng bị điều tra; Đa dạng hóa mức độ xử lý vi phạm dựa tính chất, vai trò đối tượng vi phạm, lĩnh vực, ngành nghề mà TTHCCT thực hiện; Nâng cao nhận thức thực pháp luật TTHCCT cho doanh nghiệp; Nâng cao nhận thức thực pháp luật TTHCCT cho Hiệp hội ngành nghề; Nâng cao nhận thức cộng đồng thực pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ; Nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước thực pháp luật TTHCCT lĩnh vựckinh doanh dịch vụ; Bổ sung thêm quy định hướng dẫn chi tiết TTHCCT; Xây dựng quy định bồi thường thiệt hại vụ việc TTHCCT; Xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đảm bảo tính độc lập, đủ thẩm quyền theo luật định, hoạt động tuân theo pháp luật; Tăng thẩm quyền cho quan điều tra vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quan quản lý cạnh tranh; Tăng cường hợp tác quốc tế thực pháp luật TTHCCT 71 KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường, thêm vào việc hội nhập kinh tế giới làm cho cạnh tranh doanh nghiệp trở nên gay gắt Để hạn chế cạnh tranh, tạo lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, số doanh nghiệp sẵn sàng tìm cách chí trái pháp luật để đạt mục tiêu phương thức TTHCCT Chính cần thiết phải có điều tiết Nhà nước công cụ pháp luật để đảm bảo KTTT cóhành lang bảo vệ chocạnh tranh lành mạnh Luật Cạnh tranh 2018 đánh dấu tiến việc kiện toàn hệ thống pháp luật sở sửa đổi bổ sung quy định Luật cạnh tranh 2004, tiếp thu kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh giới phù hợp với Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn thi hành số bất cập cần hồn thiện Qua việc phân tích quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ theo pháp luật Việt Nam, với nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh nước giới,trên sở thực tiễn áp dụng pháp luật TTHCCT tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật TTHCCT lĩnh vực kinh doanh dịch vụ với mong muốn đóng góp ý kiến mang tính chất tham khảo để nhà làm luật có liệu định hướng cho việc hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh cho phù hợp với thực tế, góp phần bảo vệ môi trường lành mạnh cho việc kinh doanh doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đồng thời phải phù hợp với quy định, Hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Một số bất cập điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 04/2011 ), tr.1-4 Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2015), Báo cáo thường niên 2015 Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD) (2000), Bộ quy tắc cạnh tranh Liên Hợp Quốc, Geneva, Hà Nội Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistace Project – MUTRAP) , EU-VIETNAM MUTRAP III (2009), Hành vi hạn chế cạnh tranh, Một số vụ việc điển hình Châu Âu, Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương Việt Nam phối hợp thực Nguyễn Thị Trâm (2019), Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Quốc hội (2015), Bộ luật Hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 2004 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh 2018 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 12 Phùng Văn Thành, (2014), Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, Cục Quản lý cạnh tranh Hà Nội 13 Phùng Văn Thành (2014), Thỏa thuận ấn định giá khái quát pháp luật điều chỉnh, Tạp chí Cạnh tranh Người tiêu dùng, (số 43), tr.27-29 14 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2009), Các doanh nghiệp Nhà nước Nguyên tắc trung lập cạnh tranh, Báo cáo Cuộc họp Ủy ban OECD cấp 15 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2000), Các thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, Báo cáo Cuộc họp Ủy ban OECD cấp 16 Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2001), Các thuật ngữ kinh tế, công nghiệp cạnh tranh, Hà Nội 17 Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) (2018), Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng An Nhân Dân 19 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân 20 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), "Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam", Tạp chí Luật học, (4), tr.3-9 21 Bộ Công thương (2009), Sổ tay hành vi hạn chế cạnh tranh - Một số vụ việc điển hình châu Âu, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên III Bộ Công thương phối hợp Liên minh châu Âu, Hà Nội 22 Bộ Công thương (2017), Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh - Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hà Nội 74 23 Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, Hà Nội 24 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012, Hà Nội 25 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo Khảo sát doanh nghiệp vấn chuyên gia pháp luật cạnh tranh Việt Nam 26 Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội 27 Cục Quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội 28 Cục Quản lý cạnh tranh (2015), Đánh giá 10 năm thực thi luật sách cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 29 Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo thường niên 2015, Hà Nội 30 Cục Quản lý cạnh tranh (2017), Báo cáo thường niên 2016, Hà Nội 31 Cục Quản lý cạnh tranh (2018), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội 32 Phùng Đắc Lộc (2015), 10 năm thực Luật Cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Hội thảo 10 năm thực thi luật cạnh tranh - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên) (2010), Thực pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Diệp Hồi Nam (2015), Một số vướng mắc việc thực thi quy định liên quan đến hành vi Hạn chế Cạnh tranh: Từ thực tiễn tư vấn luật, Hội thảo "10 năm thực thi luật cạnh tranh - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp", Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Nhung (2011), Điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phùng Văn Thành (2013), Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 37 Phùng Văn Thành (2015), Tổng quan hoạt động tình hình thực thi giai đoạn 2005 - 2015, Hội thảo 10 năm thực thi luật cạnh tranh - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, Cục Quản lý cạnh tranh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2018), Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh 39 Nguyễn Thị Trâm (2015), "Miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm pháp luật - so sánh pháp luật cạnh tranh EU Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (1), tr.46-56 40 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Quốc Khánh (2016), "Quy định Bộ luật Hình năm 2015: Áp dụng biện pháp xử phạt hình hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh", Tạp chí Khoa học Chính trị, (5), tr.47-57 41 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Một số vướng mắc việc thực thi quy định liên quan đến hành vi hạn chế Cạnh tranh: Từ thực tiễn tư vấn luật, Hội thảo 10 năm thực thi luật cạnh tranh - Góc nhìn từ phía doanh nghiệp, Cục Quản lý cạnh tranh, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trịnh Anh Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Bộ Công Thương, Hà Nội 43 Đào Ngọc Báu (2017), "Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: phân tích từ góc độ pháp luật cạnh tranh", Tạp chí Khoa học&Cơng nghệ Việt Nam, (8), tr.48-52 44 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 76 ... LUẬN VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ .8 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh. .. tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm hạn chế cạnh tranh quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ theo pháp luật Việt Nam Cùng với tham khảo pháp luật cạnh tranh thỏa thuận. .. THI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ 54 3.1.Phương hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh dịch

Ngày đăng: 22/04/2020, 19:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w