1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở việt nam hiện nay

179 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ CƯỜNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU .9 1.1 Bản chất pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Nguồn gốc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm đặc điểm pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 13 1.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 20 1.2.1 Điều kiện gia nhập thị trường kinh doanh xăng dầu .20 12.2 Thị trường liên quan lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 23 1.2.3 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu Nhận dạng hình thức thể 28 1.2.4 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu .32 1.3 Nguyên tắc nội dung pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu 36 1.3.1 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật .36 1.3.2 Nội dung pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu .37 1.4 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu 39 1.4.1 Pháp luật Mỹ .39 1.4.2 Pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức 41 1.4.3 Pháp luật Cộng hòa Pháp 42 1.4.4 Pháp luật Nhật Bản 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .47 2.1 Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 47 2.1.1 Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 47 2.1.2 Hậu pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 51 2.1.3 Tố tụng cạnh tranh .55 2.1.4 Quy định phân phối xăng dầu 61 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt nam 62 2.2.1 Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước 62 2.2.2 Tính độc lập chuyên nghiệp quan quản lý cạnh tranh .63 2.2.3 Cơ chế điều hành giá xăng dầu ảnh hưởng têu cực đến cạnh tranh kinh doanh 65 xăng dầu 2.2.4 Tính minh bạch quán sách 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .72 3.1 Phương hướng hoàn thiện .72 3.1.1 Hiệu lực thấp văn kinh doanh xăng dầu 72 3.1.2 Thiếu công khai, minh bạch hoạt động kinh doanh 75 3.1.3 Tổ chức hệ thống kinh doanh xăng dầu .76 3.1.4 Cơ chế điều hành, quản lý nhà nước 78 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nước ta 81 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật kinh doanh xăng dầu 81 3.2.2 Xây dựng chế kiểm soát giá xăng dầu 84 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát 87 3.2.4 Biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng .87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Từ Đảng Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo thực việc chuyển đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, Việt Nam phải thừa nhận quy luật, thuộc tnh vốn có nguyên tắc hoạt động Trong đó, cạnh tranh quy luật, thuộc tính kinh tế thị trường Xét mặt tch cực, cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Song phương diện khác, thân tự cạnh tranh yếu tố đưa đến hậu tiêu cực kinh tế, đặc biệt chế pháp luật để điều tiết tự chưa chặt chẽ tất yếu dẫn tới hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh xuất Các hành vi nảy sinh chủ thể cạnh tranh nhận thấy đem lại lợi nhuận lớn kinh doanh, chí siêu lợi nhuận khống chế, loại bỏ đối thủ, vi phạm quyền lợi khách hàng Do vậy, hành vi tiếp tục tồn phát triển Cũng giống với tượng hạn chế cạnh tranh khác, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tượng tất yếu đời sống kinh tế thị trường nước ta Trên phương diện kinh tế, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bước đầu tên giới doanh nhân q trình tích lũy tập trung tư yêu cầu tập trung hóa thống hành động thương trường Từ yêu cầu phát triển thị trường, quy trình mang tnh tất yếu cần khuyến khích điều kiện định Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm thúc đẩy tến khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dụng thống têu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm, thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán… nguyên tắc cần phải khuyến khích ủng hộ đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội Tuy nhiên, khơng giám sát, cảnh báo kịp thời từ phía Nhà nước, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng bóp méo thủ têu cạnh tranh qua làm phương hại đến lợi ích chung tồn xã hội Xăng, dầu mặt hàng có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Giá ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế xã hội Việc kinh doanh xăng dầu Việt Nam quy định Nghị định số 84/2009/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh xăng dầu Nghị định số 84/2009/NĐ-CP pháp lý để quản lý kinh doanh xăng dầu Việt Nam, Nghị định thể bước tiến khẳng định rõ kinh doanh xăng dầu Việt Nam chuyển hồn tồn sang chế thị trường có quản lý nhà nước, đồng thời công khai cơng thức tính tốn giá sở để hình thành giá bán lẻ xăng dầu nước Nghị định số 84/2009/NĐ-CP quy định thương nhân đầu mối quyền định giá bán lẻ xăng dầu cửa hàng xăng dầu thuộc hệ thống phân phối thương nhân, theo nguyên tắc trình tự xác định Nghị định; thương nhân có trách nhiệm tham gia bình ổn giá theo quy định pháp luật bù đắp chi phí hợp lý tham gia bình ổn giá Về thực chế thị trường, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP cho phép doanh nghiệp thành phần tham gia kinh doanh xuất nhập xăng dầu (thay có doanh nghiệp nhà nước trước đây), kinh doanh nhiêu liệu bay nhằm tạo tền đề cho môi trường kinh doanh xăng dầu ngày mang tính cạnh tranh hơn; mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập xăng dầu (xuất sản phẩm, nguyên liệu xăng dầu nhập sản xuất nước; tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất xăng dầu); cho phép áp dụng cơng cụ phòng vệ giá phù Việc ngăn chặn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh 15 doanh xăng dầu đảm bảo thủ tục gọn nhẹ, đơn giản, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xăng dầu vấn đề nhiều người quan tâm Vậy phải để pháp luật ngăn chặn tham nhũng thủ tục phải đơn giản, chặt chẽ, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xăng dầu, mục têu phát triển kinh tế xã hội, phải cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch, phân cấp; đơn giản hóa thủ tục cấp phép kinh doanh xăng dầu, đôi với tăng cường kiểm tra, gắn trách nhiệm Cơ quan kiểm sốt cạnh, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm có "vấn đề" kiểm sốt thỏa thuận cạnh tranh Như phân tích, có tượng thỏa thuận, móc ngoặc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu với quan quản lý Nhà nước để thỏa thuận việc tăng giảm giá Muốn khắc phục tượng đây, chế điều hành giá xăng dầu yếu tố cấu thành giá xăng dầu phải công khai, minh bạch, chặt chẽ Để làm điều này, Nhà nước phải có quy định pháp luật cụ thể trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức xử lý nghiêm vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng cá nhân việc quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu TIỂU KẾT CHƯƠNG Một nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Để giải nhiệm vụ này, Chương Luận văn phương hướng nhằm 16 hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh, gồm: hiệu lực thấp văn 16 kinh doanh xăng dầu; thiếu công khai, minh bạch hoạt động kinh doanh; tổ chức hệ thống kinh doanh xăng dầu; chế điều hành, quản lý nhà nước Trên sở xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Chương Luận văn phân tích giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực này, cụ thể: Luận văn đề nhóm giải pháp hồn thiện văn pháp luật kinh doanh xăng dầu; xây dựng chế kiểm soát giá xăng dầu; tăng cường kiểm tra, giám sát; biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng 16 KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh đời thể vai trò tích cực việc trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, có việc kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên, pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan thực thi có nhiều hạn chế Một ví dụ minh chứng từ thành lập Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh nay, số lượng vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nói riêng điều tra, xử lý Trong đó, thực tễn cho thấy thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến kinh tế Do đó, việc ng hiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu có ý nghĩa lớn mang tính cấp thiết Các vấn đề lý luận chung thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu phân tích Chương Luận văn Theo đó, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tượng có nguồn gốc hình thành với đặc điểm pháp lý định Trên sở xác định chất pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhận dạng hình thức thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu, Luận văn xác định nhu cầu điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu; nghiên cứu nguyên tắc nội dung pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu So với quốc gia có hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển, Việt Nam ban hành Luật Cạnh tranh muộn, đồng thời có hạn chế 16 định quy định pháp luật vấn đề Do đó, tham khảo kinh 16 nghiệm quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có hệ thống pháp luật kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh hiệu vấn đề cần phải lưu ý Do đó, Luận văn dành phần tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới quy định pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Trên sở vấn đề lý luận phân tch Chương 1, Chương Luận văn tiến hành phân tích thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đánh giá thực tễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Việc khái quát thực trạng pháp luật đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam thời gian qua khắc họa phần tranh bất cập quản lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu để từ có phương hướng xử lý phù hợp Trên sở phân tch thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu qua việc bất cập Luật Cạnh tranh kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực Chương 2, Chương Luận văn xác định phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Theo đó, Luận văn đề nhóm giải pháp gồm: hồn thiện văn pháp luật kinh doanh xăng dầu; xây dựng chế kiểm soát giá xăng dầu; tăng cường kiểm tra, giám sát; biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi tham nhũng 16 Đề tài "Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay" đề tài tiếp cận từ nhiều chiều, 16 phức tạp lý luận thực tiễn Vì vậy, với nội dung nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn có nhìn khái quát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh doanh xăng dầu, bên cạnh mạnh dạn đề xuất số giải pháp để trao đổi hồn thiện quy định pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ Thương mại (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP 2.Bộ Luật Dân nước Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành luật doanh nghiệp 1999 4.Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 5.Chính phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 6.Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 7.Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 8.Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 9.Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 kinh doanh xăng dầu 16 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 kinh doanh xăng dầu 12 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực 14 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Cartel 15 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2010), Thơng cáo báo chí việc điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận 19 doanh nghiệp bảo hiểm, Hà Nội 16 Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 David W Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Dự án hỗ trợ thực thi sách PIAP - Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada - Một số hướng dẫn thi hành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên - Bộ Công thương (2009), “Hành vi hạn chế cạnh tranh số vụ việc điển hình Châu Âu”, tài liệu tham khảo 21 Đồng Ngọc Dám (2006), Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn 16 quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Vũ Huân (1996), Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 24 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hiệp định Rome năm 1957 26 Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Cộng hòa Liên bang Đức 27 Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 1), tr 41-50 30 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội Việt Nam (1995), Bộ luật Dân 33 Quốc hội Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh 34 Quốc hội Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 17 35 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 36 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Đấu thầu 37 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật Đầu tư 38 Quốc hội Việt Nam (2006), Luật Chứng khoán 39 Quốc hội Việt Nam (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 40 Quốc hội Việt Nam (2009), Luật Viễn thông 41 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 7), tr 54-64 42 Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2010), Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển, Bài nghiên cứu nghiên cứu - 18, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Trường Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh 47 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Giá 48 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn Pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp, Tập 1: “Thiết lập điều kiện cần thiết cho cạnh tranh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), 17 Chuyên đề: Dự báo nhu cầu tiêu dùng nước tái xuất xăng dầu Việt Nam, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh, kinh nghiệm Pháp số nước - Đề xuất mơ hình cho Việt Nam, Hà Nội 52 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội Website 53 Bộ Tài - Công Thương tranh cãi giá xăng www.vnexpress.net ngày 20 tháng năm 2011 54 Cần xem lại cách tính giá xăng dầu www.vnexpress.net ngày 18 tháng năm 2011 55 Cần hoàn thiện chế điều hành giá xăng, dầu www.nhandan.com.vn ngày 27 tháng năm 2011 56 Cơ chế giá xăng thiệt thòi cho người têu dùng www.vnexpress.net ngày 18 tháng năm 2011 57 Đừng điều hành giá theo kiểu “đánh du kích!” http://phapluatp.vn ngày 19 tháng năm 2012 58 Khơng có chuyện muốn tăng giá xăng http://taichinh.vnexpress.net ngày 25 tháng năm 2012 59 Kinh nghiệm số quốc gia việc quản lý cartel http://www.vcad.gov.vn ngày 14 tháng năm 2009 60 Một số vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng năm 2009 61 Nhất quán điều hành kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường www.baocongthuong.com.vn ngày 24 tháng năm 2012 62 Nhập nhèm giá xăng dầu http://.vef.vn ngày 04 tháng năm 2011 63 Những bất cập điều hành giá xăng dầu www.vnexpress.net ngày 23 tháng năm 2011 64 Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh xăng dầu www.baocongthuong.com.vn ngày 23 tháng năm 2012 65 Tổng quan thị trường xăng dầu Việt Nam định hướng phát triển www.petrolimex.com.vn ngày 21 tháng năm 2009 66 Viết lại công thức cho giá xăng, dầu www.nhandan.com.vn ngày 31 tháng năm 2012 17 ... LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .47... THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Bản chất pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1 Nguồn gốc thỏa thuận hạn chế. .. luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Chương 2: Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu thực tiễn áp dụng pháp luật chống hạn chế

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Thương mại (2005), T h ôn g t ư s ố 1 9 / 20 0 5 / T T - B TM n g à y 0 8/ 1 1 / 20 0 5 h ư ớ n g d ẫ n m ộ t s ố n ộ i du n g q u y đ ị n h tạ i N gh ị đị n h s ố1 10 / 20 0 5 / NĐ-C P Sách, tạp chí
Tiêu đề: T h ôn g t ư s ố 1 9 / 20 0 5 / T T - B TM n g à y0 8/ 1 1 / 20 0 5 h ư ớ n g d ẫ n m ộ t s ố n ộ i du n g q u y đ ị n h tạ i N gh ị đị n h s ố
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2005
4.Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về Luật cạnh tranh của Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bấthợp pháp của một số nước và một số bình luận về Luật cạnh tranhcủa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
5.Chính phủ (2005), N g h ị đị n h s ố 1 1 0 /2 0 0 5/ N Đ -CP n g à y 2 4 / 08 / 200 5 vềq u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g b á n h à n g đ a c ấ p Sách, tạp chí
Tiêu đề: N g h ị đị n h s ố 1 1 0 /2 0 0 5/ N Đ -CP n g à y 2 4 / 08 / 200 5về
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
12. Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng cáo dướigóc độ cạnh tranh
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2008
15. Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương (2010), Thông cáo báo chí về việc điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận của 19 doanh nghiệp bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báochí về việc điều tra xử lý vụ việc thỏa thuận của 19 doanh nghiệpbảo hiểm
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương
Năm: 2010
16. Dominique Brault (2006), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hoà Pháp (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnhtranh của Cộng hoà Pháp (Tập 1)
Tác giả: Dominique Brault
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Dominique Brault (2006), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hoà Pháp (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnhtranh của Cộng hoà Pháp (Tập 2)
Tác giả: Dominique Brault
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
18. David W. Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế học hiện đại
Tác giả: David W. Pearce
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1999
19. Dự án hỗ trợ thực thi chính sách PIAP - Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam (2006), Luật Cạnh tranh Canada - Một số hướng dẫn thi hành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cạnh tranh Canada- Một số hướng dẫn thi hành
Tác giả: Dự án hỗ trợ thực thi chính sách PIAP - Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Bộ Thương mại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2006
20. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên - Bộ Công thương (2009), “Hành vi hạn chế cạnh tranh một số vụ việc điển hình của Châu Âu”, tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hànhvi hạn chế cạnh tranh một số vụ việc điển hình của Châu Âu”
Tác giả: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên - Bộ Công thương
Năm: 2009
21. Đồng Ngọc Dám (2006), Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh- Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đồng Ngọc Dám
Năm: 2006
23. Đặng Vũ Huân (1996), Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranhkhông lành mạnh và kiểm soát độc quyền
Tác giả: Đặng Vũ Huân
Năm: 1996
24. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chốngcạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Vũ Huân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
27. Phạm Duy Nghĩa (2004), Sách chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Luật kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
28. Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh và xây dựngpháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
29. Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định về tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (số 1), tr. 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy định về tốtụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn
Năm: 2006
30. Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và luậngiải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị tríthống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
Tác giả: Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2006
31. Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xây dựngpháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
41. Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “K i ể m so át t ậ p t r u n g ki n h t ế t h e o p h áp luậ t c ạ n h t r a n h v à v ấ n đ ề c ủ a V i ệ t N a m ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. (số 7), tr. 54-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K i ể m so át t ậ p t r u n g ki n h t ế t h e o p h áplu ậ t c ạ n h t r a n h v à v ấ n đ ề c ủ a V i ệ t N a m ”, "Tạp chí Nghiên cứu lậppháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn
Năm: 2006
42. Trần Minh Sơn (2005), Tìm hiểu Luật Cạnh tranh năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật Cạnh tranh năm 2004
Tác giả: Trần Minh Sơn
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2005
w