THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

14 2.2K 9
THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTHCCT 1.1 Khái niệm TTHCCT 1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 2.1.Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp 2.2 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ hạn chế đầu tư 2.3 Thỏa thuận thông qua thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ .6 2.4 Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa dịch vụ 2.5.Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 2.6 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 2.7 Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ 2.8 Thực trạng hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới .10 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TTHCCT 11 3.1 Nguyên nhân 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ BÀI Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật bảo hộ Đồng thời nhà nước loại bỏ cản trở trình cạnh tranh chủ thể, sở tạo nên môi trường bình đẳng, khuyến khích chủ thể cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Một hành vi gây tác động xấu đến môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết phải đặt kiểm soát nhà nước thỏa thuận hạn chế cạnh tranh TTHCCT có tác động tiêu cực làm động lực thúc đẩy kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước người tiêu dùng Tuy nhiên không thừa nhận mặt hiệu chúng việc liên kết nâng cao lực doanh nghiệp vừa nhỏ Chính vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam” NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTHCCT 1.1 Khái niệm TTHCCT Hiện cạnh tranh diễn phổ biến, để kinh tế phát triển nhanh ổn định, cần phải thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh Để làm điều cần phải xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ điều chỉnh các hành vi hạn chế cạnh tranh Như hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ba hành vi nguy hạn chế cạnh tranh, thủ tiêu phát triển kinh tế Có thể hiểu khái niệm TTHCCT sau: “ TTHCCT thỏa thuận đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan phối hợp hành động với thủ tiêu cạnh tranh chúng, nâng cao vị thành viên tham gia thỏa thuận, cản trở tham gia trường đối thủ cạnh tranh khác nhập DN tiềm năng”.Hay góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý ta hiểu ngắn gọn sau: “ TTHCCT thống ý chí từ chủ thể kinh doanh trở lên thể hình thức nào, có hậu làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường”.1 1.2 Đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bản chất cạnh tranh đấu tranh chủ thể kinh doanh nhằm giành điều kiện có lợi sản xuất, phân phối hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có đặc điểm sau: Thứ nhất: Chủ thể tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động độc lập Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với hoàn toàn không phụ thuộc tài Những hoạt động thống Giáo trình Luật cạnh tranh,Nxb, CAND,2011,Đại học luật Hà Nội, tr.125 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc công ty không pháp luật cạnh tranh coi thỏa thuận Thứ hai, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hình thành có thống ý chí bên tham gia thỏa thuận thống hoạt động doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thể công khai không công khai Thứ ba, hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Hậu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây cho thị trường xóa bỏ cạnh tranh doanh nghiệp tham gia Khi thỏa thuận cạnh tranh ký kết doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh không cạnh tranh với THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Sau năm thực thi quy định Luật Cạnh tranh, có 40 vụ việc liên quan đến vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh bị điều tra ,xử lý Trong số vụ việc này, có 20 doanh nghiệp liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị điều tra, xử phạt Những số công bố vào ngày 28/12/2010, hội thảo “5 năm thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam” Hội đồng Cạnh tranh Việt Nam Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Giai đoạn III phối hợp tổ chức.3 Tuy nhiên, theo đánh giá dư luận, số vụ vi phạm thực tế lớn nhiều so với số vụ bị xử lý Luật Cạnh tranh ban hành ngày 3/12/2004, trao cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh (Hội đồng Cạnh tranh Cục Quản lý Cạnh tranh) hai nhiệm vụ lớn: kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong đó, kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh nhiệm vụ có tính chất phức tạp nhất, đa ngành nghề, yêu cầu lực lớn quan tiến hành tố tụng việc thực song song điều tra, phân tích kinh tế - kỹ thuật để xử lý phù hợp với quy định pháp luật Để đánh giá sát thực tiễn, hội thảo, quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, ngành Tư pháp, cộng đồng doanh nghiệp, giới học thuật quan quản lý nhà nước đánh giá, nhìn nhận vấn đề có tính chất thời thiết VCC - www.hoidongcanhtranh.gov.vn EU-Viet Nam MUTRAP III - www.mutrap.org.vn thực Việt Nam thực trạng thực thi luật cạnh tranh năm qua Việt Nam, kinh nghiệm điều trần xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, kiến nghị hoàn thiện thực thi Luật lĩnh vực hạn chế cạnh tranh vấn đề tố tụng liên quan đến vụ án hành xử lý vụ việc cạnh tranh…Dưới hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực trạng mà thị trường diễn ngày tăng 2.1.Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Đây loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh điển phổ biến Trong kinh tế đà phát triển nay, sức ép môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải tìm moi cách cắt giảm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Theo quy định pháp luật Việt Nam, chất loại hình ấn định giá việc thống hành động ấn định giá cách trực tiếp gián tiếp thực nhiều hình thức khác Các hình thức thỏa thuận làm thiệt hại phần không nhỏ cho kinh tế, thị trường có nhiều vụ vi phạm diễn ra, điển hình vụ việc thỏa thuận ấn định giá xử lý, vụ việc 19 doanh nghiệp bảo hiểm ký văn thỏa thuận tăng mức phí tối thiếu dịch vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô vào cuối năm 2008 Theo thỏa thuận, mức phí bảo hiểm tăng từ 1,3% lên 1,56% có hiệu lực từ 1/10/2008 Sau năm điều tra, vụ việc đem xử lý Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh kết luận 19 doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm Điều khoản Điều Luật cạnh tranh áp dụng mưc phạt 0,025% tổng doanh thu năm tài trước tất doanh nghiệp( tổng mức phạt khoảng 1,7 tỷ đồng) Qua tìm hiểu vụ việc ta thấy: 19 doanh nghiệp bảo hiểm "bắt tay" nâng phí bảo hiểm thao túng thị trường bảo hiểm xe giới Theo phản ánh từ số khách hàng doanh nghiệp tham gia lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam biết, ngày 15/9/2008, hội nghị CEO nhà bảo hiểm phi nhân thọ lần thứ VI, 15 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ký thỏa thuận kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm xe giới Đến ngày 1/10/2008, có thêm doanh nghiệp tiếp tục đăng ký tham gia, nâng tổng số lên 19 thành viên Điều đáng nói 19 doanh nghiệp “bắt tay” nâng phí bảo hiểm hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh số 14/QĐ-HĐXL ngày 29/7/2010 xử lý vụ việc cạnh tranh số KNCT- HCCT- 0009 Sau nhận phán ánh, quan quản lý cạnh tranh Bộ Công thương định điều tra đến kết luận thông tin nâng mức phí bảo hiểm khách hàng hoàn toàn có thật thời điểm ký kết thỏa thuận công ty vi phạm luật hạn chế cạnh tranh Vào thời điểm doanh nghiệp ký kết, thị phần 19 công ty chiếm tới 99,79% nên dễ dàng thao túng thị trường, vi phạm nghiêm trọng quy định hạn chế cạnh tranh “Hành vi thoả thuận nêu 19 doanh nghiệp bảo hiểm hành vi vi phạm quy định khoản 2, Điều Luật Cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thỏa thuận vượt ngưỡng 30% thị trường dịch vụ bảo hiểm vật chất xe ôtô Việt Nam”, Cục Quản lý cạnh tranh kết luận Liên quan đến việc thành viên Hiệp hội thống cách tính giá chung Vụ việc diễn vào thời điểm năm 1977, Hiệp hội taxi thành lập với tham gia 14 doang nghiệp thành viên Sau hiệp hội lập ra, doanh nghiệp thuộc thành viên hiệp hội thống tăng giá cước taxi từ 6.000VNĐ/km lên 12.000VNĐ/2 km 5.000VNĐ/km tiếp theo.Mức giá trì thống tất thành viên Hiệp hội Các thành viên hiệp hội thu lợi nhuận trực tiếp từ hành vi thỏa thuận mà không cần nỗ lực phát triển 2.2 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ hạn chế đầu tư Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ việc thống mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu hủy không sử dụng Thỏa thuận thống không đưa thêm vốn vào để mở rộng sản xuất, cải tiến chất lượng hàng hóa, dịch vụ để mở rộng phát triển khác Trong thị trường tự do, lợi ích người tiêu dùng từ cạnh tranh có từ cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, tính sản phẩm…Sự cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật Do thỏa thuận hạn chế đầu tư, hạn chế phát triển công nghệ kỹ thuật kìm hãm cạnh tranh doanh nghiệp gây thiệt hại tới lợi ích người tiêu dùng Khoản Điều 17 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Khoản Điều 17 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP 2.3 Thỏa thuận thông qua thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nhằm giảm sức ép cạnh tranh tạo độc quyền vực thị trường phân chia, doanh nghiệp thỏa thuận việc phân chia thị trường theo lãnh thổ, loại hình hay quy mô khách hàng, hay theo tiêu chí khác Trong kinh tế chuyển đổi Việt Nam hình thức thỏa thuận phổ biến hình thức thỏa thuận sở hiệp hội ngành nghề , tình trạng phối hợp hành động DN đối thủ cạnh tranh hiệp hội Cho đến Việt Nam vấn chưa có Luật pháp lệnh quy định việc hình thành tổ chức hiệp hội Cho đến luật cạnh tranh ban hành, hiệp hội công khai giá sản phẩm dịch vụ mà hiệp hội cung cấp Một số hiệp hội ràng buộc thành viên việc định giá, điều thấy xuất hiện tượng công ty thuộc hiệp hội phân bón Việt Nam, chiếm 85% thị phần thị trường cung cấp phân bón nước, thỏa thuận giữ giá bán tối thiểu Sự thống bán giá bán tối thiều dường góp phần đẩy giá phân bón tăng cao nhiều năm nay, gây bất lợi cho nông dân Tương tự vậy, giá tân dược tăng giá cao so với khu vực thê giới đặt nhiều nghi vấn thỏa thuận độc quyền nâng giá hàng hóa tiêu thụ Việt Nam Ngoài ra, hiệp hội thống phương thức tính giá( ví dụ hiệp hội taxi quy định giá dịch vụ tối thiểu cho km phương thức tính giá cước cho doanh nghiệp thành viên); kìm giữ giá( Ví dụ lãi suất ngân hàng, mức phí bảo hiểm…); phân chia khu vực ảnh hưởng chí ép đơn vị thành viên phải tuân thủ quy định HCCT Sự thỏa thuận mức độ tương đối cao doang nghiệp hiệp hội Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng nói riêng toàn xã hội nói chung Mức độ tác hại thỏa thuận doanh nghiệp hoàn toàn giống tác động tiêu cực tập đoàn kinh tế, đặc biệt việc lạm dụng vị độc quyền việc nâng giá làm giảm chất lượng sản phẩm trường hợp giá phải chịu quản lý nhà nước 2.4 Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa dịch vụ Đây loại thỏa thuận bên thống cắt, giảm số lượng, khối lượng sản xuất mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường thống ấn định lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mức đủ để tạo khan hiểm thị trường Việc kiểm soát hay hạn chế thường làm bóp méo nguồn cung thị trường, tạo khan giả tạo đẩy hàng hóa lên cao, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, hành vi thỏa thuận bị cấm triệt để theo pháp luật nước Ví dụ vụ việc: Thời điểm năm 2003, nhà sản xuất kinh doanh thuộc Hiệp hội mía đường thống ngừng cung ứng đường vòng tháng Theo lý giải Hiệp hội hành vi không tạo khan mà giảm lượng cung vượt cầu việc ngừng cung ứng đường chấm dứt doanh nghiệp thương mại đẩy mạnh tiêu thụ hết số đường nắm giữ nâng giá bán lên mức hợp lý Tuy nhiên đến đầu năm 2004 dù có tăng đột biến nhu cầu tiêu thụ khiến chi giá đường thị trường tăng mạnh hiệp hội mía đường tiếp tục yêu cầu thành viên giảm sản lượng, lý đưa nhằm ngăn chặn hành vi nhập lậu đường trái phép tương lai mà ngành bị thiếu hụt lượng cung 2.5.Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Nhằm giảm sức ép cạnh tranh doanh nghiệp thỏa thuận trước điều kiện hay điều khoản tiêu chuẩn áp dụng mua bán hàng hóa dịch vụ; hiệp hội áp đặt thành viên nghĩa vụ phải sử dụng điều khoản mua bán chung hiệp hội xác định trước Những điều khoản tiêu chuẩn thường coi có tác dụng hạn chế cạnh tranh đáng kể trừ bên liên quan có quyền tự lựa chọn việc có áp dụng tiêu chuẩn hay không hợp đồng cụ thể 2.6 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hành động hình thức: Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng không mua, bán hàng hóa, không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thảo thuận…Loại thỏa thuận áp dụng với doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường phát triển kinh doanh bên thỏa thuận cách tẩy chay phong tỏa mạng lưới phân phối, tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ mình…nhằm ngăn chặn doanh nghiệp khác gia nhập thị trường mở rộng thị phần Điển hình có vụ việc xảy Quảng Ngãi: Công ty Mai Linh khai trương tuyến xe khách chất lượng cao Quảng Ngãi-Đà Nẵng, 26 chủ xe thuộc năm HTX vận tải Quảng Ngãi đồng loạt phản đối, không cho xe khách chất lượng cao Mai Linh tham gia đưa rước khách tuyến Quảng Ngãi-Đà Nẵng Sau đó, 26 chủ xe ký tên vào đơn kiến nghị, cho việc Sở GTVT Quảng Ngãi cấp phép cho Công ty Mai Linh tham gia đưa rước khách tuyến Quảng Ngãi-Đà Nẵng bất hợp lý, dẫn tới việc “bóp chết” họ họ cạnh tranh với xe Mai Linh.Tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Công ty Mai Linh tạm ngừng hoạt động từ ngày 11-3 tổ chức hai họp Trong họp chiều ngày 18-3, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Huế kết luận: Sở GTVT Quảng Ngãi cấp phép cho Công ty Mai Linh tham gia đưa rước hành khách tuyến Quảng Ngãi-Đà Nẵng hoàn toàn quy định Ông Huế yêu cầu 26 chủ xe không ngăn cản hoạt động xe Mai Linh Thay cản trở xe Mai Linh chủ xe nên tập trung vào việc nâng cao chất lượng phương tiện cung cách phục vụ để cạnh tranh7 2.7 Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ TTHCCT Việt Nam thời gian quan diễn không hình thức thỏa thuận theo chiều ngang mà có hình thức thỏa thuận theo chiều dọc Hiện tượng đấu thầu khép kín trở thành chủ đề “nóng” khẳng định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng nước ta Người bị hại thông đồng đấu thầu không nhà nước mà trước hết doang nghiệp kinh doanh đắn, lấy tiêu chí chất lượng tốt với chi phí thấp nhất, sau lợi ích toàn kinh tế xã hội Về chất, tượng thông đồng đấu thầu thỏa thuận theo chiều dọc Mức độ tác hại đến kinh tế chỗ, thảo thuận doanh nghiệp với mà thảo thuận DN với quan nhà nước tạo thành đấu thầu khép kín Khi trao đổi với báo chí Bộ trưởng Kế hoạch đầu tư – Võ Hồng Phúc nói: “ …như công trình xây dựng lĩnh vực giao thông hoàn toàn khép kín Bộ giao thông tải, bên chẳng biết cả, toàn trình thực dự án, từ khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thuộc giao thông vận tải, chủ đầu tư thuộc giao thông vân tải” Những tượng tương tự nêu không xảy Bộ giao thông vận tải mà nhiều khác, có tác động Theo Báo Pháp Luật TP.HCM đưa tin, vào sáng ngày 30/3/2009 tiêu cực đến môi trường cạnh tranh nước ta lĩnh vực xây dựng lĩnh vực khác toàn kinh tế Hậu đấu thầu khép kín dẫn đến tỷ lệ thất thoát bao nhiêu? Về vấn đề câu trả lời xác, song dựa váo số báo cáo để xem xét:“ Thanh tra nhà nước năm 2002 tiến hành tra 17 dự án có tổng mức đầu tư 9.385 tỷ đồng, tổng giá trị vốn đầu tư tra, kiểm tra 6.407 tỷ đồng TỔng số sai phạm tài phát 17 dự án 871 tỷ đồng chiếm 13.6%.8 Năm 2003 tra 14 dự án lớn với tổng mức đầu tư 8.193 tỷ đồng, dó giá trị vốn đầu tư tra 6.950 tỷ đồng Qua tra phát nhiều sai phạm kinh tế làm trái quy định nhà nước 1.235 tỷ đồng, chiếm 19% Các địa phương tiến hành tra 2.138 dự án, công trình với tổng mức giá trị vốn đầu tư tra 4.685 tỷ đồng, phát sai phạm kiến nghị xử lý 136 tỷ đồng, khoảng 2.9% Qua số liệu kiểm toán nhà nước năm 2002, 2003 đầu năm 2004 cho thấy, 648 dự án với giá trị khoảng 6.000 tỷ đồng có sai sót 159 tỷ đồng, chiếm 2,6 % giá trị kiểm toán” “ Đấu thầu khép kín”là tượng đặc biệt, nói sản phẩm chế bảo vệ nguồn vốn ngân sách Thực trạng làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến môi trường cạnh tranh, lãng phí nguồn nhân lực nhà nước xã hội mà nguy hiểm hơn, tọa điều kiện để hình thành mầm mống quan hệ bất quan quản lý nhà nước DN, từ xuất nhóm lực ngầm hoạt động kinh doanh Nếu hình thức đấu thầu khép kín thường sử dụng dự án có quy mô lớn sử dụng 30% vốn ngân sách nhà nước phải công khai mức độ cao dự án có quy mô nhỏ thường xuất hình thức thỏa thuận nhà thầu DN định người thắng thầu làm sai lệch giá trúng thấu, đẩy sát lên trần giá Đây hình thức thảo thuận theo chiều ngang liên kết nhằm loại bỏ đối thủ, hình thức tiêu cực tạo nên thực tế không trường hợp đấu thầu, tranh thầu hình thức, bên dự thầu tự dàn xếp với thông thầu từ trước “ Theo tra Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn có dự án, đoàn tra phát hồ sơ dự thầu giống lời lẽ, lời lẽ, chí giống việc sai lỗi tả…” Phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu cạnh tranh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ có đấu thầu, thành lớn mà quy luật cạnh Tạp chí Thanh tra Việt Nam ngày 18/5/2002 tranh đem lại cho xã hội người tiêu dùng luôn hưởng hàng hóa với giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt với chi phí hợp lý, DN cạnh tranh luôn phải vận động cải tiến công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng xã hội Một trường hợp khác nữa: Sự việc diễn vào cuối năm 2003 , công ty supe phốt phát hóa chất Lâm Thao công bố mời dự thầu lý lô tài sản cố định Có 98 doanh nghiệp cá nhân nhiều tỉnh thành phía Bắc đăng ký tham gia dự thầu Trong vụ đấu thầu 14 hộ kinh doanh cá thể Văn Môn liên kết cách bầu hai người đứng “ làm cái” vụ đấu thầu vừa tham gia vụ liên minh lại vừa tham gia bỏ thầu đại diện bỏ thầu với giá thấp nhà trúng thầu.Họ cam kết với trúng thầu tất người tham gia làm chung 2.8 Thực trạng hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số nước giới Tương tự luật cạnh tranh nhiều nước, luật chống độc quyền Nhật Bản cấm thỏa thuận đối thủ cạnh tranh phối hợp hoạt động để hạn chế cạnh tranh, bao gồm loại hợp đồng, thỏa thuận, hành vi phối hợp hoạt động để chi phối giá cả, hạn chế sản lượng, công nghệ phát triển sản phẩm, phân chia thị trường,khách hàng,thông đồng bỏ thầu tẩy chay đối tượng khác Dưới ví dụ việc hai doanh nghiệp có hành vi TTHCCT: Công ty phát cáp Atys cáp Seco Nhật Bản Công ty phát cáp Atys công ty phát cáp Seco, hai nhà cung cấp hệ thống cáp địa phương Nhật Bản Họ thương thu phí sử dụng truyền hình cáp người dân địa phương 300 yên/ tháng người dân địa phương 400- 500 yên/tháng Tuy nhiên từ năm 2003, Atys Seco gửi thư đến người sử dụng dịch vụ họ để thông báo việc tăng phí Cả hai thừa nhận chi phí họ nên hai phải chịu thua lỗ Vì vậy, Atys Seco thỏa thuận với chấm dứt cạnh trnah giá xóa bỏ việc giảm giá cho người sử dụng cư trú khu nhà khu liên hợp Hai bên trid điều chỉnh giá dịch vụ Theo định Ủy ban cạnh tranh Nhật Bản, Atys Seco bị yêu cầu chấm dứt việc thực hành động Đối với trách nhiệm hình họ, vụ việc chuyển cho công viên để điều tra thêm 10 Vụ việc Atys Seco dấu hiệu cảnh báo doanh nghiệp muốn dùng cách “ thông đồng” để thu lợi nhuận lớn trước mắt thay sử dụng lực cạnh tranh khả thực tế để thu hút khách hàng9 -Mỹ nước mà chủ nghĩa tư có bước phát triển nhanh kỷ XIX Sự tích tụ tư hình thức Tơrớt làm cho số nghành công nghiệp Mỹ sắt thép, đường,thuốc lá… rơi vào tập đoàn tư lớn.Sự lạm dụng vị tập đoàn thị trường vào cuối kỷ XIX làm cho người dân Mỹ họ gây sức ép nhà nước phải ban hành đạo luật chống Tơrớt 10 Trên thực tế hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Mỹ theo luật Sherman nghiêm cấm hành vi ngăn cản thương mại theo chiều ngang chiều dọc Theo chiều ngang, thỏa thuận đối thủ cạnh tranh khía cạnh, cạnh tranh quan trọng giá sản lượng coi phạm pháp phải chị hình phạt nặng tiền bỏ tù.Tác động thực tế hợp lý giá phân chia thị trường thỏa thuận không chấp nhận lý cho thỏa thuận chiều ngang Bản thân thỏa thuận vi phạm pháp luật NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TTHCCT 3.1 Nguyên nhân Qua vụ việc này, nguyên nhân dẫn đến vi phạm cạnh tranh đa phần đều các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, bất chấp pháp luật và không từ thủ đoạn để chống phá các doanh nghiệp khác Ngoài ra, còn kiểu kinh doanh độc quyền, mà không ít các nhà doanh nghiệp lớn đã ngang nhiên phá giá, chèn ép người tiêu dùng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Trên thực tế, Luật Cạnh tranh chưa thực vào sống hiểu biết Luật Cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều hạn chế họ thiếu chuyên gia có kiến thức luật Hơn nữa, chưa nhận thức đúng, nên doanh nghiệp “ngại va chạm”, “ngại can dự vào vấn đề liên quan đến pháp lý”, dẫn đến việc sử dụng không hiệu công cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi Theo Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản việc quản lý kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 10 Mở đầu đạo luật Sherman năm 1890 luật Clayton năm 1914 hai luật cho sách chống Tơrớt Mỹ 11 Nhiều doanh nghiệp biết doanh nghiệp khác vi phạm Luật Cạnh tranh, ảnh hưởng đến lợi ích mình, đành nhắm mắt cho qua mà không dám khởi kiện Bởi khởi kiện, họ phải tự thu thập tài liệu, chứng minh vấn đề liên quan để chứng minh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, khó để doanh nghiệp vừa nhỏ thực áp dụng tốt Luật cạnh tranh Hơn nữa tính độc lập quan Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh chưa rõ ràng, tên tuổi thành viên Hội đồng Cạnh tranh chưa doanh nghiệp biết đến nhiều Giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất: Nên có phân biệt thỏa thuận ngang thỏa thuận dọc, thỏa thuận có khác chất mà mức độ gây hại hành vi thị trường Thỏa thuận ngang dạng thỏa thuận thực chủ thể với tư cách đối thủ thị trường liên quan Thứ hai, lý luận thực tế, không nên coi thị phần để kết luận hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp pháp hay bất hợp pháp Bởi lẽ thông thường doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác lúc doanh nghiệp tham gia vào nhiều thị trường liên quan khác thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vụ việc xem xét thị trường liên quan Thứ ba, cần quy định chế tài riêng cho loại hành vi đấu thầu thông đồng để phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm ngăn chặn tác hại tiêu cực kinh tế, nói tượng thông đồng đấu thầu Việt Nam thời gian quan diễn biến phức tạp, đặc biệt dự án có quy mô lớn; cần có quy định chế tài riêng cho loại hành vi Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.2.2 Tổ chức quản lý nhà nước hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, thúc đẩy nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức Cục quản lý cạnh tranh Ngoài cần bổ sung đầy đủ cán cho máy tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, bên cạnh việc trau dồi nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức cho cán Cục điều quan trọng 12 Thứ hai, Cần nâng cao vị trí pháp lý quan quản lý, trao cho quan quyền lực phù hợp tạo đối trọng với quyền lực kinh tế thị trường doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Thứ ba , xây dựng chương trình giảng dạy kế hoạch tiếp cận thực tiễn pháp luật cạnh tranh trường Đại học, cao đẳng thuộc ngành kinh tế Luật, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Viện nghiên cứu có lên quan sách kinh tế pháp luật 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, cần phải đảm bảo nguyên tắc độc lập hoạt động quan quản lý cạnh tranh, công việc quan quản lý cạnh tranh ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích chủ thể kinh doanh lợi ích người tiêu dùng toàn xã hội Để làm điều này, trước hết phải chế trao quyền lực, quan quản lý cạnh tranh phải hoạt động độc lập theo nguyên tắc Tòa án Thứ hai, cần phải xác định nguồn thông tin để phục vụ cho công tác quản lý, hệ thống thông tin nguồn thông tin chưa thực đầy đủ xác chưa đáp ứng nhu cầu công tác Cục quản lý cạnh tranh Vì cần thiết phải có liên hệ chặt chẽ quan thông tin đại chúng với tổ chức hiệp hội, đặc biệt hiệp hội người tiêu dùng Thứ ba, cần xây dựng chế đảm bảo tính khoa học, công khách quan cho định xử lý vụ việc cạnh tranh Do với việc kiện toàn máy quan Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống Tòa hành Việt Nam quan trọng nhằm góp phần bảo vệ môi trường cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN Việc tìm hiểu thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam góp phần điều chỉnh nhận thức doanh nghiệp việc sản xuất, kinh doanh, tuân thủ quy định luật pháp, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng; mặt khác thu hút quan tâm đặc biệt giới doanh nghiệp nước dự định hoạt động Việt Nam 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb, CAND, 2011 Luật số 27/2004/QH11 ngày 3/12/2004 cạnh tranh Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh số 14/QĐ-HĐXL ngày 29/7/2010 xử lý vụ việc cạnh tranh số KNCT- HCCT- 0009 VCC - www.hoidongcanhtranh.gov.vn EU-Viet Nam MUTRAP III - www.mutrap.org.vn Tạp chí Thanh tra Việt Nam ngày 18/5/2002 Báo Pháp Luật TP.HCM đưa tin, vào sáng ngày 30/3/2009 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 14 [...]... nhiều 3 2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất: Nên có sự phân biệt giữa thỏa thuận ngang và thỏa thuận dọc, bởi 2 thỏa thuận này có sự khác nhau về bản chất mà mức độ gây hại của từng hành vi đối với thị trường Thỏa thuận ngang là dạng thỏa thuận được thực hiện giữa các chủ thể với tư cách là... tranh Do vậy cùng với việc kiện toàn bộ máy cơ quan Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh thì việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống Tòa hành chính ở Việt Nam là hết sức quan trọng nhằm góp phần bảo vệ môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN Việc tìm hiểu về thực trạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam đã góp phần điều chỉnh nhận thức của các doanh nghiệp trong... chống Tơrớt 10 Trên thực tế hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Mỹ theo luật Sherman là nghiêm cấm mọi hành vi ngăn cản thương mại theo chiều ngang và chiều dọc Theo chiều ngang, các thỏa thuận giữa các đối thủ cạnh tranh về những khía cạnh, cạnh tranh quan trọng như giá cả và sản lượng có thể được coi là phạm pháp và phải chị hình phạt rất nặng về tiền hoặc bỏ tù.Tác động thực tế hoặc sự hợp lý... quản lý cạnh tranh Việt Nam về kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc quản lý kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 10 Mở đầu bằng đạo luật Sherman năm 1890 luật Clayton năm 1914 hai luật cơ bản cho chính sách chống Tơrớt của Mỹ 11 mình Nhiều khi doanh nghiệp này biết doanh nghiệp khác vi phạm Luật Cạnh tranh, ảnh hưởng đến lợi ích của mình, nhưng đành nhắm mắt cho qua mà không dám khởi kiện Bởi nếu khởi kiện,... vấn đề liên quan để chứng minh có các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoặc hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, cũng rất khó để các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện và áp dụng tốt Luật cạnh tranh Hơn nữa tính độc lập của các cơ quan như Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh vẫn chưa rõ ràng, ngay cả tên tuổi của những thành viên trong Hội đồng Cạnh tranh cũng chưa được doanh nghiệp biết đến nhiều... lý luận cũng như trên thực tế, không nên coi thị phần là căn cứ duy nhất để kết luận một hành vi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hợp pháp hay bất hợp pháp như hiện nay Bởi lẽ thông thường một doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau cho nên cùng một lúc doanh nghiệp đó cũng tham gia vào nhiều thị trường liên quan khác nhau và trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một vụ việc chỉ... trường các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Thứ ba , xây dựng chương trình giảng dạy và kế hoạch tiếp cận thực tiễn về pháp luật cạnh tranh trong các trường Đại học, cao đẳng thuộc ngành kinh tế và Luật, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các Viện nghiên cứu có lên quan về chính sách kinh tế và pháp luật 3.2.3 Xây dựng cơ chế thực thi pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, cần phải đảm... động tại Việt Nam 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb, CAND, 2011 2 Luật số 27/2004/QH11 ngày 3/12/2004 về cạnh tranh 3 Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều Luật cạnh tranh 4 Quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh số 14/QĐ-HĐXL ngày 29/7/2010 về xử lý vụ việc cạnh tranh số KNCT-... vi Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này 3.2.2 Tổ chức quản lý nhà nước về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, thúc đẩy nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức trong Cục quản lý cạnh tranh Ngoài ra cần bổ sung đầy đủ cán bộ cho bộ máy tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh, bên cạnh đó việc trau dồi và nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức cho các... quy định một chế tài riêng cho loại hành vi đấu thầu thông đồng để phù hợp với thông lệ quốc tế và nhằm ngăn chặn những tác hại tiêu cực của nó đối với nền kinh tế, có thể nói hiện tượng thông đồng đấu thầu ở Việt Nam trong thời gian quan diễn biến rất phức tạp, đặc biệt đối với những dự án có quy mô lớn; vậy cần có những quy định chế tài riêng cho các loại hành vi Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này 3.2.2 ... hình thức Tơrớt làm cho số nghành công nghiệp Mỹ sắt thép, đường,thuốc lá… rơi vào tập đoàn tư lớn. Sự lạm dụng vị tập đoàn thị trường vào cuối kỷ XIX làm cho người dân Mỹ họ gây sức ép nhà nước... thực tế lớn nhiều so với số vụ bị xử lý Luật Cạnh tranh ban hành ngày 3/12/2004, trao cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh (Hội đồng Cạnh tranh Cục Quản lý Cạnh tranh) hai nhiệm vụ lớn: kiểm... toàn xã hội nói chung Mức độ tác hại thỏa thuận doanh nghiệp hoàn toàn giống tác động tiêu cực tập đoàn kinh tế, đặc biệt việc lạm dụng vị độc quyền việc nâng giá làm giảm chất lượng sản phẩm

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ BÀI

  • NỘI DUNG

    • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTHCCT.

      • 1.1 Khái niệm về TTHCCT

      • 1.2. Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

      • 2. THỰC TRẠNG THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

        • 2.1.Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

        • 2.2. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ hạn chế đầu tư

        • 2.3. Thỏa thuận thông qua thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

        • 2.4. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa dịch vụ

        • 2.5.Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng

        • 2.6. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận

        • 2.7. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

        • 2.8. Thực trạng hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở một số nước trên thế giới

        • 3. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TTHCCT

          • 3.1. Nguyên nhân

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan