Chính sách cạnh tranh trong TPP – Tác động đến “nội luật hóa” và hoạt động cạnh tranh ở Việt Nam

24 321 1
Chính sách cạnh tranh trong TPP – Tác động đến “nội luật hóa” và hoạt động cạnh tranh ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách cạnh tranh TPP – Tác động đến “nội luật hóa” hoạt động cạnh tranh Việt Nam  Nguyễn Tú, khoa Luật- ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh LỜI DẪN Năm 2006, Brunei, Chile, New Zealand Singapore bắt đầu khởi xướng FTA bốn bên (Pacific-4) Tiếp theo quốc gia Hoa Kỳ, Úc, Malaisia, Peru Việt Nam tham gia vào Hiệp định này, từ hình thành Hiệp định TPP Tháng – 2010 vòng đàm phán TPP tổ chức Australia, sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Canada đề nghị gia nhập Hàn Quốc không tham gia.1 TPP Hiệp đinh thương mại tự (FTA) có phạm vi cam kết rộng lớn, nhiều lĩnh vực Một FTA với tiêu chuẩn cao nội dung chưa đề cập thỏa thuận tự thương mại trước đó, như: đầu tư công, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, lao động môi trường trình thực thi… Vì thế, Hiệp định TPP được gọi FTA “thế hệ mới” Mục tiêu TPP nhằm “tạo nên Hiệp định tiêu chuẩn cao, phù hợp với kỷ 21” lời công bố văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) Theo đó, TPP hướng đến thương mại phi thuế quan sản phẩm công nghiệp, tự hóa toàn diện lĩnh vực dịch vụ, đồng thời đồng hóa sâu sắc điều tiết Hiệp định lĩnh vực đầu tư công, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, rào cản kỹ thuật thương mại, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, lao động môi trường Do vậy, hầu hết điều khoản hiệp định TPP có tác động, ảnh hưởng định đến sách cạnh tranh nhà nước hoạt động cạnh tranh doanh ngiệp Tuy nhiên, viết này, tác giả giới hạn nghiên cứu cam kết Chính sách cạnh tranh TPP2 tác động sách việc “nội luật hóa” pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tác động đến sách cạnh tranh, hoạt động cạnh tranh thị trường Việt Nam Có số thông tin cho rằng: Tổng thống Hàn quốc nghi ngại số sóng phản đối nước nhóm nông nghiệp hay lao động từ trước đến phản đối kịch liệt nỗ lực tự hóa thương mại Chính phủ nước (http://trungtamwto.vn/tpp/han-quoc-va-bai-toan-tpp, Truy cập ngày 02/1/1016) Chương 16, TPP CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU NỘI LUẬT HÓA LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM Trong năm gần đây, sách cạnh tranh xem nội dung quan trọng đề cập FTAs “thế hệ mới” Theo số liệu Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hợp quốc (UNCTAD), số khoảng 300 hiệp định thương mại song phương khu vực có 100 Hiệp định đề cập đến sách cạnh tranh Tuy nhiên, nghĩa vụ điều khoản cạnh tranh FTAs có biên độ khác biệt lớn Một vài FTAs đơn giản yêu cầu quốc gia thành viên “nỗ lực hết sức” để thông qua, trì áp dụng luật cạnh tranh Ngôn ngữ sử dụng số FTAs khác có tính ràng buộc cao mặt pháp lý Dù nữa, nội dung thỏa thuận bao gồm việc áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử, có quy trình tố tụng đắn, minh bạch trình thực thi luật cạnh tranh, hợp tác hỗ trợ quan thực thi luật cạnh tranh.v.v I Mục tiêu việc đề cập đến sách cạnh tranh FTAs tạo lập đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực thương mại tự do, đảm bảo cho lợi ích tự hóa thương mại đầu tư không bị vô hiệu hóa hành vi phản cạnh tranh xuyên biên giới, rào cản thương mại nhà nước đặt không bị thay hành vi hạn chế cạnh tranh tư nhân (chẳng hạn thỏa thuận phân chia thị trường hay ấn định giá, thủ đoạn đóng cửa loại trừ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường) Các nước thành viên có nghĩa vụ áp dụng luật cạnh tranh tất hoạt động thương mại lãnh thổ nước mình, dựa nguyên tắc: minh bạch, công thủ tục tố tụng không phân biệt đối xử Tuy nhiên, thành viên TPP cho phép số trường hợp miễn trừ trình áp dụng luật cạnh tranh quốc gia thực mục tiêu sách lợi ích công Một số nguyên tắc sách cạnh tranh TPP Thứ nhất, nguyên tắc không phân biệt đối xử, theo quốc gia thành viên TPP phải đối xử công doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quốc gia thành viên TPP việc áp dụng luật cạnh tranh quốc gia.3 Thứ hai, Các nước thành viên phải nêu cao nguyên tắc trung lập cạnh tranh đối xử với doanh nghiệp có vốn nhà nước, doanh nghiệp độc quyền/thống lĩnh thị trường nhà nước với doanh nghiệp có vốn nhà nước Nguyên tắc trung lập cạnh tranh hiểu chế điều tiết (i) doanh nghiệp nhà nước tư nhân chịu điều chỉnh tập hợp quy tắc điều khoản; (ii) không mối liên hệ với Nhà nước mang lại lợi cạnh tranh cho Điều 16.1.3 TPP hay nhiều doanh nghiệp so với bên tham gia thị trường khác (OECD, Các doanh nghiệp Nhà nước Nguyên tắc trung lập cạnh tranh, DAF/COMP(2009)37) Liên quan đến luật sách cạnh tranh, nguyên tắc hiểu theo nghĩa hẹp nguyên tắc cạnh tranh phải áp dụng ngang với doanh nghiệp tư nhân nhà nước, với ngoại lệ Trong FTA Singapore – Hoa Kỳ, điều đặc biệt ý ‘Singapore ban hành khung pháp lý chung cạnh tranh muộn vào tháng năm 2005, không loại trừ doanh nghiệp khỏi điều chỉnh chế pháp lý với tư cách doanh nghiệp phủ’ (Chú thích cuối trang chương 12 FTA Singapore – Hoa Kỳ Các hành vi Kinh doanh phản cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền định, doanh nghiệp nhà nước).4 Thứ ba, nguyên tắc minh bạch, nguyên tắc quan trọng FTAs nói chung TPP nói riêng TPP khuyến khích quốc gia minh bạch thực thi sách cạnh tranh tốt Các quốc gia thành viên có quyền yêu cầu quốc gia thành viên khác cung cấp thông tin như: (i) Chính sách hoạt động thực thi luật cạnh tranh; (ii) trường hợp miễn trừ loại trừ áp dụng LCT quốc gia, với điều kiên yêu cầu ghi rõ thị trường hàng hóa có dịch vụ có liên quan thông tin cho thấy việc miễn trừ, loại trừ có tác động đến đầu tư thương mại bên nào? Thứ tư, Nguyên tắc công thủ tục tố tụng, đối tượng điều chỉnh LCT Việt Nam là: Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Theo đó, LCT điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp hoạt động (tham gia kinh doanh) thị trường Việt Nam, không phân biệt doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp bị thiệt hại hành vi phản cạnh tranh doanhh nghiệp khác quyền bảo vệ theo LCT vi phạm bị điều tra xử lý theo thủ tục TTCT Nhìn chung, luật cạnh tranh 2004 Việt Nam đáp ứng đầy đủ nguyên tắc nêu TPP, phân biệt đối xử doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau, tính minh bạch luật quy định mức độ định, đối xử bất công doanh nghiệp quốc tịch khác hay hình thức sở hữu doanh nghiệp thủ tục tố tụng.v.v…Tuy nhiên, thực tế việc thực thi nguyên tắc Việt Nam nhiều vấn đề cần phải quan tâm Alice Pham, Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Chương Chính sách Cạnh tranh CUTS Hanoi, 5/2013 Ban hành Luật quan thực thi luật cạnh tranh Mục đích ban hành thực thi sách cạnh tranh thành viên TPP: Khi trì, ban hành luật sách cạnh tranh quốc gia, thành viên nhằm mục tiêu thúc đẩy hiệu kinh tế phúc lợi cho khách hàng, hành động thực thi phù hợp với mục tiêu Khi ban hành trì luật sách cạnh tranh, quốc gia thành viên phải xem xét đến quy tắc APEC để nâng cao cạnh tranh cải cách thể chế ký Auckland, ngày 13 tháng năm 19995: (i) Nguyên tắc có lợi, "Việc hợp tác APEC dựa nguyên tắc có lợi, có tính đến khác biệt giai đoạn phát triển kinh tế hệ thống trị - xã hội, ý đầy đủ đến nhu cầu kinh tế phát triển"; (ii) Nguyên tắc đồng thuận (consensus), cam kết đối thoại cởi mở xây dựng đồng thuận, bình đẳng, tôn trọng quan điểm tất thành viên tham gia"; (iii) Nguyên tắc tự nguyện Trong Tuyên bố chung Seoul năm 1991, Bộ trưởng ghi nhận rằng: "Một nguyên tắc APEC tạo ảnh hưởng mạnh mẽ, tích cực tới tiến triển hệ thống thương mại toàn cầu, khả APEC để thực điều tăng cường mạnh mẽ qua việc tự làm hình mẫu tích cực Việc theo đuổi tự hóa thương mại APEC phù hợp với sở GATT/WTO không làm tổn hại tới nước khác tạo hỗ trợ mạnh mẽ cho hệ thống thương mại toàn cầu " Phạm vi lãnh thổ sách cạnh tranh TPP: Hầu coi luật cạnh tranh luật ‘‘trật tự kinh tế công cộng’’ giới hạn phạm vi áp dụng luật cạnh tranh theo nguyên tắc luật cạnh tranh áp dụng hành vi thực gây tác động đến thị trường lãnh thổ quốc gia Như vậy, hoạt động liên quan đến xuất không thuộc phạm vi áp dụng luật cạnh tranh, tác động đến thị trường nước Ngay thông lệ tư pháp quốc tế cho có xung đột pháp luật cạnh tranh không lành mạnh áp dụng hệ thuộc luật nước nơi mà thị trường bị tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, nguyên tắc lãnh thổ có lịch sử phát triển lâu dài quốc gia TPP thừa nhận, theo pháp luật quốc gia điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh lãnh thổ quốc gia Quốc gia tiên phong thực nguyên tắc Hoa Kỳ.7 Cho dù trước chấp nhập rộng rãi cộng đồng quốc tế, tiến trình lịch sử mình, nguyên tắc lãnh thổ đối mặt với phản Điều 16.1.1 TPP Tuyên bố Xê-un Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba năm 1991 Đạo luật cạnh tranh Sherman Act (1890), quy định hành vi giao kết, thỏa thuận hay cấu kết ảnh hưởng đến thương mại tiểu bang hay với nước bất hợp pháp Clayton Act (1914) Federal Trade Comission Act (1914), thừa nhận vấn đề liên quan đến thương mại với nước xem xét đến hành vi hạn chế cạnh tranh kháng gay gắt quốc gia, điển hình Anh Quốc Hiện tại, thực tiễn thừa nhận áp dụng nguyên tắc lãnh thổ khác quốc gia Các nước phát triển có cách tiếp cận nguyên tắc chủ động nước phát triển, đó, Hoa Kỳ EU khẳng định nguyên tắc lãnh thổ vai trò lịch sử Ngoài ra, nguyên tắc lãnh thổ tìm thấy Hiệp định hợp tác cạnh tranh ký kết quốc gia theo dạng Hiệp định nhằm mở rộng thẩm quyền Khi đó, quốc gia thành viên Hiệp định có quyền mở rộng thẩm quyền việc thực thi pháp luật cạnh tranh đến lãnh thổ quốc gia khác Ví dụ: United States v Aluminum Co of America (Alcoa 1945): đời nguyên tắc lãnh thổ: Chính quyền Hoa Kỳ khởi kiện Alcoa hành vi lạm dụng vị trí độc quyền sản xuất kinh doanh nhôm, cách thiết lập các-ten với công ty nước thông qua công ty làAlumium Limited (Limited) hoạt động thương mại Canada Và cho rằng, hành vi ảnh hưởng đến hoạt động nhập Hoa Kỳ (hoạt động thương mại Hoa Kỳ với nước theo quy định Điều 1, Sherman Act) Tòa án cho Alcoa chấm dứt mối quan hệ với Limited từ năm 1935, đó, vấn đề xem xét liệu Limited có vi phạm Sherman Act hay không hành vi thiết lập các-ten Bởi vì, Limited hoạt động kinh doanh nước nên việc xem xét hành vi có nằm phạm vi điều chỉnh Sherman Act hay không vấn đề mẻ Thẩm phán Learned Hand, thụ lý vụ việc,đã xem xét đến quy định Hiến pháp Hoa Kỳ liệu có quy định cho phép mở rộng thẩm quyền lãnh thổ hay không, ông kết luận: “…quốc gia có quyền quy kết trách nhiệm pháp lý cho hành vi chúng thực nước ảnh hưởng đến quốc gia, thẩm quyền này, nói chung, quốc gia khác công nhận…” Kết luận Learned Hand làm phát sinh nguyên tắc thẩm quyền thực thi pháp luật cạnh tranh, nguyên tắc lãnh thổ hay học thuyết ảnh hưởng, hành vi thực nước có ảnh hưởng đến thương mại Hoa Kỳ Thẩm phán Learned Hand nhấn mạnh rằng: “…Đạo luật Sherman không điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng đến xuất nhập Hoa Kỳ, trừ hoạt động có ảnh hưởng thực đến hoạt động xuất nhập khẩu…” Trong TPP, Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh quốc gia áp dụng vào tất hoạt động thương mại mình.8 Tuy nhiên, quốc gia thành viên áp dụng luật cạnh tranh để điều chỉnh hoạt động thương mại diễn bên Điều 16.1, TPP lãnh thổ nơi có ảnh hưởng chống cạnh tranh.9Theo nghĩa đó, nguyên tắc điều chỉnh phạm vi lãnh thổ Hoa Kỳ áp dụng Tuy nhiên, theo quy định luật cạnh tranh 2004, phạm vi điều chỉnh luật canh tranh áp dụng cho đối tượng doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam Do vậy, có hành vi phản cạnh tranh nước mà gây thiệt hại cho doanh nghiệp, người tiêu dùng nhà nước Việt Nam áp dụng luật cạnh tranh để giải theo tinh thần Hiệp định TPP Cơ quan thực thi cạnh tranh: Đối với mô hình tổ chức hoat động quan quản lý cạnh tranh, hiệp định TPP quy định: Mỗi Bên trì nhiều quan thẩm quyền chịu trách nhiệm thực thi luật cạnh tranh quốc gia (cơ quan thực thi cạnh tranh)10 Theo đó, tùy vào quốc gia, vào nhu cầu mà tổ chức mô hình quan quản lý cạnh tranh cho phù hợp, nhiều quan Thực tế mô hình quan quản lý cạnh tranh số nước TPP quy định có khác nhau, quốc gia có quan quản lý cạnh tranh bao gồm: Việt Nam (Cục QLCT, thuộc Bộ Công thương); Singapore (Cơ quan cạnh tranh Singapore); Canada (Cục cạnh tranh); Australia (Ủy ban Cạnh tranh Người tiêu dùng); Nhật Bản (Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản).v.v…Trong Hoa Kỳ lại có hai quan quản lý cạnh tranh bao gồm: (i) Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ (Ngăn chặn hành vi kinh doanh phản cạnh tranh gây bất lợi người tiêu dùng; Tăng cường quyền lựa chọn người tiêu dùng nhận thức công chúng cạnh tranh); (ii) Cục Chống độc quyền Bộ Tư pháp (Cục Chống độc quyền có chức đẩy mạnh cạnh tranh kinh tế thông qua việc thi hành hướng dẫn thi hành Luật Chống độc quyền quy định liên quan) Mặc dù hình thức tổ chức quan QLCT thẩm quyền quốc gia thành viên Tuy nhiên, nguyên tắc hoạt động quan không phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc gia Trong bao gồm tuân thủ: (i) Quy chế Tối huệ quốc (MFN), tức quốc gia thành viên không phân biệt đối xử doanh nghiệp thành viên khác TPP (Ví dụ: quan quản lý cạnh tranh Việt Nam quản lý, thụ lý giải vụ việc cạnh tranh không phân biệt đối xử, hay ưu đãi doanh nghiệp Hoa Kỳ doanh nghiệp Nhật Bản thành viên TPP khác); (ii) Quy chế đãi ngộ quốc gia (NT), trường hợp không phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp quốc gia thành viên khác (Ví dụ: quan quản lý cạnh tranh Việt Nam không ưu doanh nghiệp VN DN có quốc tịch nước việp giải xử lý vụ việc cạnh tranh) Chú thích 2, điều 16.1.1, TPP Điều 16.1.3 TPP 10 Tuy nhiên thực tế Việt Nam là, Bộ Công thương quan thực thi pháp luật cạnh tranh (điều tra, định xử lý) Trong đó, hàng loạt doanh nghiệp độc quyền (Tập đoàn điện lực), thống lĩnh thị trường xăng dầu (Petrolimex) lại thuộc “con đẻ” Bộ doanh nghiệp thuộc quản lý Bộ khác liệu quan quản lý cạnh tranh có dám tay xử lý không? Vì thế, số chuyên gia cho quan thực thi cạnh tranh cần phải quan độc lập Thủ tục công thực thi pháp luật cạnh tranh Khi thực thi luật cạnh tranh quốc gia, Hiệp định TPP đòi hỏi quan cạnh tranh quốc gia thành viên TPP phải công thực trình tự thủ tục việc thực thi luật cạnh tranh chống độc quyền đảm bảo bên tham gia có quyền quyền như: (i) Trước bị áp dụng xử phạt theo luật cạnh tranh, người phải cung cấp: Những thông tin quan ngại quan thực thi cạnh tranh, mời Luật sư đại diện/bảo vệ quyền lợi; trình bày quan điểm cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi họ.11v.v…Liên quan đến nội dung này, luật cạnh tranh Việt Nam 2004 quy định quyền bên bị điều tra: Đưa tài liệu, đồ vật; biết tài liệu, đồ vật mà bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh đưa ra; Tham gia phiên điều trần; Uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh.12v.v…; (ii) Ban hành định trì xử phạt phải theo pháp luật hành quốc gia Nếu pháp luật quốc gia không quy định thời gian quan quản lý cạnh tranh quốc gia phải nỗ lực thực khoảng thời gian hợp lý13 Thời gian điều tra theo quy định LCT 2004 30 ngày điều tra sơ 90 ngày (vụ việc cạnh tranh không lành mạnh) 180 ngày (lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/độc quyền) điều tra thức Thời hạn điều tra thức gia hạn.14Tuy nhiên, theo số chuyên gia cho thời hạn điều tra theo quy định LCT cần phải rút ngắn … ; (iii) Các bên thông qua trì qui tắc thủ tục chứng áp dụng cho thủ tục tố tụng liên quan đến vi phạm bị cáo buộc luật cạnh tranh quốc gia xác định lệnh trừng phạt biện pháp Những qui tắc bao gồm thủ tục đưa chứng, bao gồm chứng chuyên gia áp dụng, áp dụng bình đẳng cho tất bên tham gia tố tụng.15 LCT Việt Nam quy định bên liên quan có quyền cung cấp chứng đề bảo vệ quyền lợi họ, không quy định trình tự, thủ tục thời hạn cung cấp chứng cứ; (iv) Mỗi Bên phải cho phép Điều 16.2.1 TPP Điều 66.1 Luật cạnh tranh 2004 13 Điều 16.2.2 TPP 14 Điều 87 & 90 LCT 2004 15 Điều 16.2.3 TPP 11 12 quan thực thi cạnh tranh giải sai phạm bị cáo buộc cách tự nguyện với chấp thuận quan thẩm quyền người chịu biện pháp thực thi; (v) Nếu quan thực thi cạnh tranh Bên đưa công báo tiết lộ hữu điều tra đang diễn tiến, quan phải tránh ngụ ý thông báo người dẫn chiếu thông báo tham gia vào hành vi bị cáo buộc vi phạm luật cạnh tranh quốc gia Bên đó; (vi) Nếu quan thực thi cạnh tranh quốc gia Bên cáo buộc vi phạm luật cạnh tranh quốc gia, quan phải chịu trách nhiệm thiết lập sở pháp lý thực tế cho vi phạm bị cáo buộc thủ tục thực thi 5; (vii) Mỗi Bên phải qui định việc bảo vệ thông tin bí mật kinh doanh thông tin khác coi bí mật theo luật mình, thu quan thực thi cạnh tranh quốc gia suốt trình điều tra Nếu quan thực thi cạnh tranh Bên sử dụng có ý định sử dụng thông tin thủ tục thực thi, Bên phải, phù hợp phép theo luật mình, cung cấp thủ tục cho phép người bị điều tra tiếp cận kịp thời thông tin cần thiết để chuẩn bị kế hoạch bảo vệ thích đáng trước cáo buộc quan thực thi cạnh tranh quốc gia; (viii) Mỗi Bên phải đảm bảo quan thực thi cạnh tranh phải cung cấp cho người bị điều tra khả vi phạm luật cạnh tranh quốc gia Bên hội hợp lý để tham vấn với quan thực thi cạnh tranh vấn đề pháp lý, thực tế mang tính thủ tục phát sinh suốt trình điều tra Quyền khởi kiện cá nhân.16 Quyền khởi kiện cá nhân quy định điều 16.3 TPP (quyền hành động riêng) Theo đó, quyền đòi bồi thường thiệt hại người bao gồm biện pháp cưỡng chế, tiền tệ biện pháp khác, từ Tòa án hành vi phản cạnh tranh gây thiệt hại cho người khác Việc yêu cầu thực trước sau quan quản lý cạnh tranh xử lý vi phạm Các quốc gia thành viên TPP có trách nhiệm thông qua (đối với quốc gia chưa quy định) trì (đối với quốc gia có) cho phép người có quyền: (i) Yêu cầu quan quản lý cạnh tranh quốc gia khởi xướng điều tra hành vi vi phạm luật cạnh tranh; (ii) đói bồi thường từ Tòa án sau quan quản lý cạnh tranh phát vi phạm Việc quốc gia áp dụng sách quyền khởi kiện cho doanh nghiệp nước không phân biệt đối xử so với doanh nghiệp thành viên khác Điều có nghĩa cá nhân mà công việc kinh doanh hay tài sản bị tổn hại hành vi phản cạnh tranh hay hành vi khác bị luật cạnh tranh cấm (ví dụ hành vi hạn chế cạnh tranh) khởi kiện tòa án liên quan để đền bù thiệt hại Quyền khởi kiện cá nhân theo luật cạnh tranh có trình phát triển lâu dài Hoa Kỳ, khởi đầu Đạo luật Sherman 1890 16 Liên quan đến quyền khởi kiện riêng quy định điều 16.3 TPP, pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định cá nhân, doanh nghiệp hoạt động Việt Nam (điều LCT) cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh.17 Đối với trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại doanh nghiệp cá nhân kinh doanh bị thiệt hại hành vi phản cạnh tranh gây có quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại theo thủ tục tố tụng dân Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng xuyên biên giới nội dung quan trong sách cạnh tranh TPP, nội dung đề cập nhiều hiệp định FTA hệ Mục đích bảo vệ người tiêu dùng tạo sản phẩm hiệu cạnh tranh đồng thời nâng cao phúc lợi cho khách hàng khu vực FTA Những hoạt động thương mại gây tổn hại cho khách hàng đe dọa gây tổn hại cho khách hàng: (a) hoạt động trình bày sai lệch kiện bao gồm sai lệch kiện ngụ ý gây tổn hại đáng kể đến lợi ích kinh tế khách hàng; (b) không giao sản phẩm cung cấp dịch vụ cho khách hàng sau toán; (c) hoạt động thu rút tiền từ tài khoản tài chính, điện thoại tài khoản khác khách hàng mà không phép.18 Phạm vi bảo vệ người tiêu dùng TPP người tiêu quốc gia thành viên TPP Các quốc gia thành viên phải thông qua trì luật bảo vệ khách hàng luật khác qui định hoạt động thương mại gian dối Liên quan đến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Việt Nam ban hành luật BVQLNTD 2010, theo đối tượng điều chỉnh người tiêu dùng, nhà sản xuất, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có liên quan đến BVQLNTD lãnh thổ Việt Nam.19 Phạm vi điều chỉnh luật BVQL NTD quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD VN điều chỉnh quan hệ bảo vệ NTD lãnh thổ Việt Nam, trừng hợp người tiêu dùng lãnh thổ Việt Nam cần bảo vệ pháp luật Việt Nam chưa điều chỉnh Ví dụ: Một công dân Điều 58.1 LCT Điều 16.6.2 TPP 19 Điều luật BVNTD 2010 17 18 Nhật Bản sử dụng sản phẩm Tôm xuất từ Việt Nam bị chất lượng, NTD Nhật Bản muốn khiếu nại nhà sản xuất pháp luật BVQL NTD Việt Nam lại không điều chỉnh đối tượng Cũng lý mà TPP quy định buộc quốc gia phải thông qua trì luật để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xuyên biên giới Tuy nhiên, để thực bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật cần phải hoàn thiện Chúng ta so sánh pháp luật bảo vệ NTD Hoa Kỳ: Các nhà sản xuất Hoa Kỳ biết Hoa Kỳ có nhiều luật để bảo vệ người tiêu dùng Những luật áp dụng cho gần sản phẩm sản xuất, phân phối hay bán thị trường Các nguồn luật bảo vệ người tiêu dùng bao gồm luật liên bang bang, án lệ Theo thông luật bảo vệ người tiêu dùng (Common Law Consumer Protection) hay gọi Luật trách nhiệm sản phẩm (Products Liability Law), quan luật pháp Hoa Kỳ yêu cầu nhà sản xuất, phân phối bán lẻ phải có trách nhiệm khuyết tật thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây cho người sử dụng người liên quan đến sản phẩm Trách nhiệm sản phẩm thường dựa nguyên tắc “trách nhiệm tuyệt đối”, nhà sản xuất, phân phối hay bán lẻ phải chịu trách nhiệm thương tật khuyết tật sản phẩm gây ra, áp dụng biện pháp đề phòng Nói chung, nói đến trách nhiệm sản phẩm, người ta phân thành loại khuyết tật: (i) Khuyết tật sản xuất (khi sản phẩm sai lệch với thiết kế gốc thực tất biện pháp cẩn trọng trình sản xuất marketing); (ii) Lỗi thiết kế (khi thiệt hại sản phẩm gây tránh giảm nhẹ mẫu thiết kế hợp lý khác); (iii) Lỗi cảnh báo không đầy đủ (khi thiệt hại nhẽ tránh giảm nhẹ việc sử dụng dẫn hay cảnh báo phù hợp) Mặc dù cách thông thường để định có hay không khuyết tật sản phẩm, song luật bang khác việc định khuyết tật sản phẩm Bên cạnh luật bảo vệ người tiêu dùng, Hoa Kỳ ban hành luật điều chỉnh hầu hết lĩnh vực, cấp liên bang, bang, ví dụ như: Luật liên bang chất nguy hiểm (Federal Hazardous Substances Act);Luật vải dễ cháy (Flammable Fabrics Act); Luật an toàn tủ lạnh gia đình (Household Refrigerator Safety Act); Luật đóng gói phòng ngộ độc (Poison Prevention Packaging Act); Luật kiểm soát chất độc.v.v… Miễn trừ Miễn trừ sách cạnh tranh quốc gia nhằm mục đích bảo hộ, khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực TPP cho phép quốc gia thành viên phép miễn trừ một, số lĩnh vực, ngành nghề vi mục đích chung Tuy 10 nhiên, việc miễn trừ không phân biệt đối xử phải minh bạch, phải giải trình có yêu cầu quốc gia thành viên khác TPP Hình thức miễn trừ thực thi luật cạnh tranh Việt Nam, mà hầu hết quốc gia thành viên TPP có quy định trường hợp miễn trừ Cụ thể như: (i) Miễn trừ theo Luật Cạnh tranh New Zealand: Dược phẩm trợ cấp dược phẩm20; Các thỏa thuận xuất khẩu– “thỏa thuận xuất khẩu” mà liên quan trực tiếp đến việc xuất hàng hoá từ New Zealand, trực tiếp cho việc cung cấp dịch vụ hoàn toàn bên New Zealand miễn trừ theo Đạo luật Thương mại 21; Những sản phẩm nông nghiệp – Miễn trừ từ Phần II Luật Thương mại (hành vi hạn chế cạnh tranh) quy định Đạo luật sản phẩm từ thịt năm 2004 Đạo luật công nghiệp sản phẩm từ thịt heo năm 1997 Những miễn trừ liên quan đến việc thỏa thuận để thiết lập khoản thu từ Hội đồng nhằm mục đích tài trợ cho hoạt động công nghiệp (industry-good activities) New Zealand xúc tiến thị trường nghiên cứu.v.v… (ii) Miễn trừ theo LCT Singapore: Cung cấp sản phẩm thư từ thông thường dịch vụ bưu thiếp doanh nghiệp cấp phép quy định cụ thể; Cung cấp đường ống nước sinh hoạt; Cung cấp dịch vụ quản lý nước thải, thu gom, xử lý nước thải; Giao thông vận tải công cộng.v.v… (iii) Miễn trừ theo LCT Chile: Luật chống độc quyền Chile (số 211, 1973) áp dụng cho tất loại hàng hóa dịch vụ mà ngoại lệ nào, chủ thể doanh nghiệp lớn hay nhỏ lĩnh vực tư nhân hay nhà nước quản lý Mặc dù hiệp định P4, Chile không đưa miễn trừ nào, nhiên, thực tế, tồn ngoại lệ tôn trọng trì quy tắc có từ trước kinh doanh dịch vụ ngân hàng, quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp, sản xuất kinh doanh iốt, đồng, dầu khí, vận tải, giao thông ven biển.v.v… (iv) Miễn trừ theo LCT Canada: Theo pháp luật hành Canada, quy định Luật Cạnh tranh có ngoại lệ trường hợp sau: Thỏa ước tập thể, cho phép nhân viên thành lập công đoàn nhóm đàm phán tiền lương điều kiện khác việc làm; Các hiệp hội ngư phủ thương lượng điều khoản liên quan đến mua chế biến cá hãng lữ hành thương lượng giá tiền hoa hồng trả cho chuyến bay nước (để chống lại vị trí độc quyền gần độc quyền hãng hàng không nước); Bảo lãnh việc phát hành bảo hiểm chứng khoá; Các môn thể thao nghiệp dư để tạo nên giải đấu đội tuyển.v.v… Phần thứ 53 Đạo luật Y Tế Công cộng Người khuyết tật năm 2000 – Đạo luật cho phép miễn trừ số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến việc mua trợ cấp thương mại, quy định Luật thương mại New Zealand (phần II) 21 Mục 44-1g, Phần II thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 20 11 (v) Miễn trừ theo LCT Hoa Kỳ: Tại Hoa Kỳ, báo cáo Bộ Tư pháp công bố vào năm 1977 xác định 16 lĩnh vực riêng biệt miễn khỏi luật chống độc quyền, bao gồm hoạt động kinh tế khác nông nghiệp, lượng, giao thông vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, báo chí, học nghề bóng chày Trong tổng thể “sự chắp vá” việc miễn trừ thuế công nhận phát sinh từ “lịch sử hội trị”, báo cáo nhiều lĩnh vực chất vấn biện minh độ tin cậy việc miễn trừ Trong hầu hết trường hợp miễn trừ thấy có “sự quan tâm đặc biệt thường quan tâm trực tiếp đến quyền lợi để bảo vệ trước cạnh tranh tồn tại” Những lĩnh vực cụ thể cho miễn trừ quy định án Quốc hội, Đạo luật Sherman (1890), Đạo luật Clayton (1914) pháp luật khác không đề cập đến Những lĩnh vực bao gồm: nông nghiệp, quốc phòng, lượng, hiệp hội thương mại xuất khẩu, doanh nghiệp nhà nước, bảo hiểm, lao động, ngành nghề học, bảo hiểm hàng hải, hoạt động chung tờ báo, trì giá bán lại, nhỏ mối quan tâm kinh doanh, thể thao, hành động nhà nước, vận chuyển đường hàng không, đường biển đường Ngoài ra, biện pháp khác nhau, quy định pháp luật cho phép hình thành hiệp hội thương mại, trao đổi số liệu thống kê, phát triển tiêu chuẩn sản phẩm hợp tác R&D (sau thuộc Đạo luật quốc gia hợp tác nghiên cứu, 1984) Miễn giảm cấp cho lĩnh vực lựa chọn quyền sở hữu trí tuệ gắn liền với sản phẩm sáng chế, quyền nhãn hiệu hàng hoá… (vi) Miễn trừ theo LCT Nhật Bản Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản áp dụng cho tất ngành công nghiệp Tuy nhiên, đạo luật có miễn trừ ngành độc quyền tự nhiên ngành công nghiệp sở hạ tầng liên quan đến “đường sắt, điện, ga ngành kinh doanh khác tạo thành độc quyền chất vốn có doanh nghiệp “ (Điều 21), quyền sở hữu trí tuệ hợp tác xã nông nghiệp sản phẩm tiêu dùng điều chỉnh pháp luật quy định khác Thêm vào đó, có điều khoản cho phép miễn trừ cartel hoạt động xuất Nhật Bản có miễn trừ số mặt hàng mỹ phẩm dược phẩm liên quan đến điều khoản RPM Những miễn trừ đòi hỏi phải thông báo chấp thuận JFTC (Japan’s Fair Trade Commission) Như vậy, hầu hết quốc gia TPP nêu có quy định trường hợp miễn trừ ngành nghề kinh doanh cụ thể, tương tự quy định điều 16.7.3 (b) TPP Vậy quy định miễn trừ LCT Việt Nam sao? Luật cạnh tranh ghi nhận 02 trường hợp: 12 Thứ nhất, miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy định điều 9.2 LCT 2004 Theo đó, Các doanh nghiệp có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh: (1) Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; (2) Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (3) Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; (4) Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (5) Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 22Đối với trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối quy định điều 9.1 Luật cạnh tranh không miễn trừ Các trường hợp miễn trừ phải đáp ứng quy định điều 10.1.a,b,c,d,đ,e LCT Để đáp ứng điều kiện miễn trừ, thỏa thuận phải nhằm mục đích hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng đáp ứng điều kiện: (a) Hợp lý hoá cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh; (b) Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; (c) Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; (d) Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá; (đ) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; (e) Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế.23 Thứ hai, tập trung kinh tế bị cấm theo quy định điều 18 LCT 2004, trường hợp tập trung đó: (i) có nhiều bên nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản Xét trường hợp này, LCT đặt điều kiện “nguy giải thể” “lâm vào tình trạng phá sản”, hai khái niệm mơ hồ, lúc xem nguy giải thể, lúc xem lâm vào tình trạng phá sản, dấu hiệu cho thấy có nguy giải thể phá sản…; (ii) Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ.24 Tuy nhiên, cần phải lưu ý việc miễn trừ trường hợp nêu có thời hạn Như vậy, nhận thấy khác biệt quy định trường hợp miễn trừ theo LCT Việt Nam với TPP số nước hư nêu trên, là: LCT Việt Nam quy định miễn trừ cho tất loại ngành nghề, hoạt động đáp ứng đủ điều kiện luật cạnh tranh 2004, phân biệt ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Trong đó, quốc gia khác Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore… Điều 8.1,2,3,4,5 LCT 2004 Điều 10 LCT 2004 24 Điều 19 LCT 204 22 23 13 họ lại quy định miễn trừ số lính vực cụ thể, phù hợp với điều 16.7.3 (b) TPP Bảo mật thông tin tố tụng cạnh tranh Trong tố tụng cạnh tranh, bảo mật thông tin nội dung vô quan trọng bên TPP quan tâm Quyết định xử lý vi phạm cạnh tranh phải lập thành văn Trong đó, nêu rõ kết luận liên quan trình thụ lý, điều tra định, để ban hành định xử lý hành vi phản cạnh tranh.25 Những định tố tụng cạnh tranh phải công bố công khai (Công báo) Nếu điều kiện không công bố công khai phải tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận có người cần quan tâm Liên quan đến công bố thông tin, định xử lý cạnh tranh Việt Nam chưa phát hành công khai, quy định để người quan tâm muốn tiếp cận định chưa luật hóa Tuy nhiên thông tin dung fđể làm chứng hồ sơ vụ kiện luật sư bên tiếp cận, luật cạnh tranh chưa quy định đến bảo mật thông tin bên trình tố tụng Thế thông tin mật? Thông tin mật hiểu “bất kỳ thông tin mang tính bảo mật (ví dụ bị tiết lộ tạo thêm lợi cạnh tranh đáng kể cho đối thủ cạnh tranh gây tác hại cho cá nhân cung cấp thông tin hay cho người nguồn để nhà cung cấp có thông tin đó), thông tin bên điều tra cung cấp sở bảo mật phải quan có thẩm quyền xử lý theo tính chất thông tin lý bảo mật thấy rõ”26 Luật cạnh tranh không quy định rõ bí mật quốc gia, bí mật khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, hiểu bí mật định nghĩa điều 1, Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước: “Bí mật nhà nước tin vụ, việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực …kinh tế, khoa học, công nghệ…nếu bị tiết lộ gây nguy hại cho nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Danh mục tài liệu mật cụ thể quan thuộc phủ ban hành Với quy định trên, thông tin mà tiết lộ gây nguy hại cho nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo mật, thông tin mà tiết lộ gây thiệt hại cho nhà sản xuất, cho bên liên quan không xem đối tượng bảo mật đương nhiên, mà tùy thuộc vào quan điểm chủ quan quan điều tra 25 26 Điều 16.7.4 TPP Điều 6.5 Hiệp định Chống bán phá giá 14 Quy định EU thông tin mật là: Bất thông tin mà chất mang tính mật (ví dụ: việc tiết lộ thông tin mang lại lợi cạnh tranh định cho đối thủ có ảnh hưởng bất lợi định cho người cung cấp thông tin cho người mà từ người bên liên quan có thông tin), thông tin bên cung cấp cho quan điều tra, có sở bảo đảm Theo đó, bên quan tâm cung cấp thông tin mật yêu cầu cung cấp tóm tắt thông tin phổ biến Những tóm tắt phải đầy đủ chi tiết để thể chất vấn đề chứng đưa Nếu xác định yêu cầu bảo mật không thừa nhận người cung cấp thông tin thiện chí để làm cho thông tin đáp ứng điều kiện bảo mật hình thức tóm tắt không xem xét chứng minh từ nguồn đa dạng thông tin Không từ chối yêu cầu bảo mật thông tin cách tuỳ tiện”.27 Hoa Kỳ quy định tương tự EU: Thông tin thương mại mật thông tin có liên quan liên hệ tới bí mật thương mại, chế biến, kinh doanh, lịch làm việc, máy, sản lượng, bán hàng, vận chuyển, mua hàng, chuyển giao, thẻ cước khách hàng, hàng hoá tồn kho, số lượng nguồn gốc thu nhập nào, lợi nhuận, thua lỗ, tiêu dùng của người, đối tác, doanh nghiệp nào, tổ chức khác mà thông tin có được, quan điều tra pháp luật yêu cầu công bố thông tin Những “thông tin thương mại mật”không thể công bố thông tin mật, thông tin số người sử dụng mà thôi.28 Qua cho thấy quy định quốc gia WTO thông tin mật tức thông tin “có giá trị thương mại” doanh nghiệp Khi cung cấp hồ sơ, chứng cho quan điều tra, doanh nghiệp có quyền yêu cầu quan điều tra thực việc bảo mật thông tin theo quy định pháp luật Hiện nay, LCT Việt Nam chưa có quy định sách bảo mật thông tin, bên liên quan luật sư có quyền tiếp cận thông tin mật bên vô điều kiện Do vậy, nguy bị tiết lộ thông tin thương mại có gia trị lớn II TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 27 Điều 29, COUNCIL REGULATION (EC) No 2026/97 of October 1997 on protection against subsidized imports from countries not members of the European Community (OJ L 288, 21.10.1997 28 Điều 201.6(a)Commission rule (19.C.F.R) 15 Chính sách cạnh tranh TPP tạo thay đổi đáng kể sách cạnh tranh quốc gia hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Tác động đến lực cạnh tranh quốc gia Khi nói đến cạnh tranh, người ta thường nghĩ đến vấn đề quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, xét lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp không vào lực quản trị doanh nghiệp, mà vào sách pháp luật, thể chế quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia thể số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) tính toán thứ hạng quốc gia Dưới có ba biểu đồ lực cạnh tranh quốc gia:29 Biểu đồ A: Điểm cạnh tranh VN giai đoạn 2006-2016 29 Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=360241 16 Biểu đồ B Diễn biến hai số, khung thể chế, hạ tầng sở Việt Nam 10 năm (2006 - 2015) Biểu đồ C Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu số nước ASEAN (2006 - 2015) Qua số liệu biểu đồ cho thấy lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc nhiều vào vào thể chế Có hai trường hợp thay đổi thể chế hội nhập, thay đổi chủ động, quốc gia nhận thấy cần phải chủ động cải cách, thay đổi thể chế để nhằm hội nhập quốc tế (thay đổi để hội nhập) loại thứ hai thay đổi để nhằm đối 17 phó với mà quốc gia cam kết Hiệp định song phương đa phương, hình thức thay đổi gọi thay đổi bị động (hội nhập buộc phải thay đổi) Theo đánh giá, kinh tế Việt Nam có đặc điểm cạnh tranh yếu không công bằng.30 Thứ nhất, việc nhà nước nắm độc quyền ấn định giá yếu tố đầu vào lượng đất đai tạo tín hiệu thị trường sai lệch chi phí hội nguồn lực Ở nhiều lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước vấn có vai trò thống lĩnh dễ dàng bóp nghẹt cạnh tranh (Ví dụ như: trường hợp Vinafood Vinafood thị trường xuất gạo, Petrolimex thị trường xăng dầu.v.v…) Thứ hai, nguyên nhân thể chế khác dẫn đến yếu kinh tế báo cáo đề cập, có tâm trị mạnh mẽ để hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, nhiều hạn chế kinh doanh Việt Nam Cụ thể như: Luật Đầu tư 2014 không cho phép bộ, ngành địa phương áp đặt điều kiện kinh doanh thông tư định hành sau ngày 1/7/2015 không bộ, ngành hay quyền địa phương có hành động tuân thủ Chính phủ phải lùi thời hạn đến 1/7/2016.31 (ii) Luật Đầu tư yêu cầu quy định điều kiện kinh doanh lý quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự xã hội sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, số 6.000 điều kiện kinh doanh mà Bộ Kế hoạch Đầu tư thống kê, nhiều điều kiện kinh doanh không đáp ứng yêu cầu tạo rào cản gia nhập thị trường - rào cản bóp nghẹt cạnh tranh sáng tạo kinh tế.32 (i) Ví dụ, Thông tư 20/2011/TT-BCT đưa loạt điều kiện khắt khe nhập xe ô tô nguyên với thời hạn có hiệu lực từ 26/6/2011 Theo đó, tất doanh nghiệp muốn nhập xe ô tô phải có giấy định giấy ủy quyền nhà nhập khẩu, nhà phân phối hãng sản xuất Điều gây sốc hàng loạt doanh nghiệp nhập xe Vì thực tế, tất hãng xe toàn cầu thường có nhà phân phối xe quốc gia khu vực đinh Trước có thông tư 20/2011, giá xe nhập VN cạnh tranh, nhiều lúc đẩy xe sản xuất VN rơi vào lép vế Nhưng, đến nay, sau năm Bộ Công thương hỗ trợ, xe nhập thực công ty hãng VN thông qua đại lý (VD: Toyota VN, Trường Hải, Thành công… ) Lúc nhà 30 Nguồn: http://vneconomy.vn/thoi-su/viet-nam-can-mot-chinh-sach-canh-tranh-moi-20151205100140738.htm 31 Như dẫn Như dẫn 32 18 nhập xe đồng thời nhà sản xuất (lắp ráp) loại xe Việt Nam, họ có quyền ấn định giá theo ý muốn, lúc cạnh tranh thị trường xe nhập lắp ráp nước bị triệt tiêu, người tiêu dùng bị thiệt hại Thứ ba, Tình trạng nhiều thị trường thực thi pháp luật yếu báo cáo đề dẫn đánh giá tạo điều kiện cho buôn lậu, trốn thuế, hàng giả gian lận trở nên lan tran gây tác hại cho sản xuất, phúc lợi người tiêu dùng thu ngân sách Ví dụ 1: hành vi “chuyển giá”33 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), thực trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI ảnh hưởng đến thu ngân sách, gây tượng cạnh tranh không lành mạnh… Những hành vi chuyển giá chủ yếu tập đoàn lớn giới xuất Việt Nam như: Nâng cao giá góp vốn, giá công nghệ định giá cao, tạo nên áp lực, ảnh hưởng đến thu ngân sách; Chuyển giá qua mua nguyên liệu, hương liệu, bán giá thành phổ biến; Chuyển giá thông qua cung cấp dịch vụ, phí quản lý, chênh lệch thuế suất nhà thầu chủ đầu tư,v.v Dấu hiệu chuyển giá dễ nhận thấy chứng minh điều lại khó Ở Việt Nam có khoảng 5-6% số doanh nghiệp FDI có tượng lỗ kéo dài, lỗ lũy kế, chuyển từ năm sau VD 2: Hành vi thỏa thuận ngầm doanh nghiệp nhằm thao túng giá, việc thao túng giá xảy hầu hét ngành nghề, lĩnh vực, số ví dụ như: Nghi vấn độc quyền ngầm thao túng giá sữa, tra vào (http://fica.vn/tien-va-hang/nghi-van-docquyen-ngam-thao-tung-gia-sua,-thanh-tra-vao-cuoc-8445.html); Thỏa thuận ngầm thao túng giá: phổ biến nhiều ngành (http://tintuconline.com.vn/kinh-doanh/thoa-thuanngam-thao-tung-gia-pho-bien-o-nhieu-nganh-p0c1034n465971.vnn); Ai thâu tóm “quyền lực ngầm” thâu tóm giá thuốc (http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/aithau-tom-quyen-luc-ngam-thao-tung-gia-thuoc-a79328.html) Hành vi thỏa thuận thao túng giá xảy hầu hết ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, gây méo mó sách cạnh tranh kinh tế Đánh giá tầm quan thể chế sách cạnh tranh, hiệp định TPP quy định buộc thành viên phải thông qua luật cạnh tranh34 trì luật cạnh tranh35quốc gia Với mục tiêu thúc đẩy hiệu kinh tế, mang lại môi trường cạnh tranh cồng lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vì sau gia nhập TPP, Việt Nam buộc phải hoàn thiện thể chế, sách cạnh tranh, bao gồm việc ban hành hệ thống pháp luật cạnh tranh, thực thi cạnh Khái niệm chuyển giá không định nghĩa hệ thống pháp luật Việt Nam, hành vi thực loại hành vi thỏa thuận tập đoàn mẹ nước công ty nước để nhằm mục đích trốn thuế 34 Đối với quốc gia chưa có luật cạnh tranh 35 Đối với quốc gia có luật cạnh tranh 33 19 tranh có hiệu quả, xóa bỏ ưu doanh nghiệp độc quyền, thống lĩnh thị trường nhà nước, tạo cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế v.v… Tác động hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp & người tiêu dùng a Những thuận lợi thực thi sách cạnh tranh TPP Theo luật cạnh tranh hành, pháp luật điều chỉnh cho quan hệ cạnh tranh đối tượng hoạt động cạnh tranh thị trường Việt Nam, mối quan hệ cạnh tranh mang tính bó hẹp thị trường Do vậy, Hiệp định TPP có hiệu lực, hội để doanh nghiệp yêu cầu quan quản lý cạnh tranh quốc gia bảo vệ quyền lợi có hành vi phản cạnh tranh nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, để thực điều này, trước hết Việt Nam phải sửa đổi luật cạnh tranh, có phạm vi điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh nước Đối với người tiêu dùng, hội để bảo vệ quyền lợi bị xâm hại sản phẩm nhà sản xuất không hoạt động Việt Nam không thuộc đối tượng điều chỉnh luật bảo vệ quyền lợi NTD hành Vậy, bị thiệt hại sản phẩm nhà sản xuất NTD biết chịu thiệt thòi, kêu Hơn nữa, phân tích trên, hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thiếu yếu Chúng ta so sánh hai vụ việc Việt Nam Hoa Kỳ bảo vệ NTD: Ví dụ 1, bảo vệ NTD Việt Nam: Vụ bác sỹ Trần Anh Huy lái xe “điên” gây tai nạn làm hai người chết đường Lý Thái Tổ, quận 10 (2012) Theo lời khai ban đầu anh Huy kẹt chân ga túi khí bung không lúc làm tầm nhìn bị hạn chế… Sau tai nạn xảy ra, giám định hãng Toyota cho biết nguyên nhân lỗi người lái, xe lỗi kỹ thuật Vậy người lái xe bị đổ lỗi? Theo ông Nguyễn Hồng Quang, Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe giới (quận 7, TP.HCM): "Nguyên nhân tai nạn giao thông có nhiều dạng, song lỗi hệ thống phanh, lái, gầm xe cần phải xem lại Tỷ lệ lỗi lần kiểm định hệ thống phanh chiếm 52,6%; hệ thống lái 31,7% lỗi bánh xe có tỷ lệ 11,6% Nhắc đến lỗi tiềm ẩn phương tiện giới, trung tâm kiểm định Việt Nam, gần lỗi áp suất dầu phanh dòng xe Toyota phát Vì lỗi tiềm ẩn nên người điều khiển phương tiện giao thông mường tượng chuyện xe mắc lỗi xảy tai nạn Thời khắc xảy tai nạn nhanh, thân người điều khiển phương tiện cảm nhận lỗi vừa gây khách quan hay chủ quan”.36 Ví dụ 2, Bảo vệ NTD Hoa Kỳ: Vào tháng năm 2002, xa lộ liên bang phía đông San Diego, chủ nhân xe bị tai nạn tránh chướng ngại vật đường bị kiểm soát tay lái dẫn đến xe bị lật vòng Khi xe bị lật mui xe sụp 36 http://www.nguoiduatin.vn/tai-nan-giao-thong-bo-tay-voi-nhung-loi-tiem-an-a18339.html 20 xuống đè lên người nạn nhân làm bà ta bị liệt nửa người Theo luật sư bên nguyên vụ kiện này, nguyên nhân dẫn đến tai nạn thuộc lỗi kỹ thuật thiết kế xe Chiếc xe có trọng tâm cao, có khoảng cách bánh xe trước sau hẹp khiến người lái khó kiểm soát tay lái lúc quẹo cua gắt Một bồi thẩm đoàn hạt San Diego (Hoa Kỳ) ngày 3/6/2004 phán buộc hãng xe Hoa Kỳ phải trả cho phụ nữ bị tai nạn lái xe hãng sản xuất số tiền kỷ lục gần 369 triệu USD, gồm 246 triệu tiền phạt 122,6 triệu tiền bồi thường.37 Qua hai ví dụ cho thấy khác biệt quan thẩm quyền bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hoa Kỳ b Thách thức doanh nghiệp Cơ hội đôi với thách thức, hội nhiều thách thức lớn Khi gia nhập TPP, doanh nghiệp người tiêu dùng nước có nhiều hội để bảo vệ khỏi hành vi phản cạnh tranh, quyền lợi người tiêu dùng Cùng với việc tạo nhiều hội để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm lớn hành vi cạnh tranh người tiêu dùng không nước mà nước Đối với hoạt động cạnh tranh, trước doanh nghiệp chịu điều chỉnh luật cạnh tranh quốc gia thị trường nước Nhưng, với cam kết TPP hoạt động phản cạnh tranh thị trường nước, làm thiệt hại đến doanh nghiệp nước (trong khối TPP) doanh nghiệp yêu cầu quan quản lý cạnh tranh quốc gia xử lý theo luật cạnh tranh quốc gia Ví dụ: Trong buổi lễ mắt điện thoại Bphone, ông Nguyễn Tử Quảng, giám đốc BKV so sánh sản phẩm họ với sản phẩm Apple Samsung ….Một số người cho BKV vi phạm luật cạnh tranh đưa quảng cáo so sánh hai sản phẩm Apple Samsung lại im lặng? phải họ không thèm chấp BKV LCT không điều chỉnh mối quan hệ này? Tuy nhiên, theo TPP, pháp luật cạnh tranh quốc gia điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh biên gới.38 Do công ty Apple khởi kiện BKV quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ theo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ (nếu vi phạm) Vậy, hậu quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ xác định hành vi giám đốc BKV vi phạm pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ? Đối với bảo vệ người tiêu dùng vậy, biết quốc gia phát triển có hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ngiêm khắc: 37 http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2290 38 Chú thích 2, chương 16 TPP 21 Ví dụ: Vụ kiện “Vết bỏng triệu USD” từ 20 năm trước Theo đó, McDonald’s bị Tòa án phạt 2,7 triệu USD phải bồi thường 160.000 USD viện phí cho bà Stella Liebeck (79 tuổi người Mexico) Bởi cốc cà phê nóng, đổ vào người khiến nạn nhân bỏng 16% đùi trong, mông, khu vực phận sinh dục (6% bỏng độ 3).39 Lúc đầu, “đại gia đồ ăn nhanh” Mỹ từ chối thẳng thừng tự tin bồi thẩm đoàn không phạt hãng mà phục vụ cà phê “vừa ý” khách hàng đến viện tới mức doanh thu vào thời điểm Nhưng bà Stella Liebeck khẳng định: “Tôi không kiện tiền mà muốn McDonald’s giảm nhiệt độ xuống để người khác không bị bỏng mình” Các chứng thu thập lúc cho thấy nhiệt độ cà phê McDonald’s lên tới 80-88 độ C, chí cao số cửa hàng Theo chuyên gia, mức nhiệt gây bỏng độ vòng giây Trong McDoanld’s giảm xuống 70 độ C 54 độ C thời gian bị bỏng 15 20 giây.40 Còn Việt Nam, từ chai nước có ruồi Tân Hiệp Phát làm khách hàng hưởng năm tù (án sơ thẩm), khách hàng khác vào tù Khi quan quản lý thị trường phát sản phẩm bị đóng cặn đại lý bị phạt lỗi kho bảo quản không đảm bảo.v.v…Nhưng nhà sản xuất Tân hiệp Phát “vô can”; vụ “chém” du khách Nhật với bữa ăn có giá 16,6 triệu đồng Vũng Tàu,41 thực phẩm bẩn tuồn vào siêu thị.42v.v… Nhưng nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ bị phạt “lấy lệ”, sau tiếp tục chứng tật nấy.… III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để đảm bảo thực cam kết sách cạnh tranh TPP, nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, Việt Nam cần phải thực công việc như: Thứ nhất, liên quan đến cải cách thể chế: Đối xử công loại hình doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước tư nhân Đẩy mạnh thực thi pháp luật cạnh tranh, chông hành vi gian lận thương mại, gian lận thuế Loại bỏ rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp (điều kiện kinh doanhNghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cạnh tranh văn luật pháp liên quan đến cạnh tranh cho phù hợp với cam kết: Khi đó, truyền thông gọi học nhớ đời cho hãng đồ ăn nhanh Mỹ http://songmoi.vn/kinh-te-kinh-doanh/mcdonald%E2%80%99s-dam-vao-vet-xe-do-sau-2-thap-ky 41 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/219186/chat-chem-vung-tau-noi-khiep-so-cua-du-khach.html 42 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/166208/thuc-pham-ban-vao-sieu-thi-song-chet-mac-dan.html 39 40 22 Thứ hai, Hoàn thiện Luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phạm vi điều chỉnh theo lãnh thổ: Luật cạnh tranh Việt Nam cần phải mở rộng phạm vi điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh lãnh thổ quốc gia, hành vi làm tổn hại đến doanh nghiệp, lợi ích chung xã hội, lợi ích quốc gia Đối với quan thực thi cạnh tranh, cần phải quan độc lập hoàn toàn giống số quốc gia, không phụ thuộc độc lập hoàn toàn tổ chức, hoạt động thực thi công vụ Cần phải quy định rõ thời hạn mđể cung cấp chứng trình điều tra, việc sử dụng thông tin sẵn có bị đơn không hợp tác hết thời hạn nộp mà bị đơn không cung cấp Quy định rõ trình tự, thủ tục bảo mật thông tin, quy định chế tài vi phạm bảo mật thông tin Luật cạnh tranh cần phải quy định rõ quyền khởi kiện cá nhân dẫn chiếu đến luật khác để thực thi quyền khởi kiện cá nhân Bảo vệ người tiêu dùng: cần phải mở rộng phạm vi bảo vệ người tiêu dùng người tiêu dùng biên giới lãnh thổ Việt Nam Quy định miễn trừ luật cạnh tranh Việt Nam cần phải tương thích với TPP, cần phải quy định ngành nghề miễn trừ thay quy định hành liên quan đến thị phần quy mô doanh nghiệp Cần quy định xử phạt thật nặng hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng (phạt cho chừa) Thứ ba, số ý kiến cộng đồng doanh nghiệp Cẩn trọng tuân thủ pháp luật cạnh tranh, không có nguy bị kiện hành vi phản cạnh tranh nước ngoài; Cần có tránh nhiệm sản phẩm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, không nước mà nước Tài liệu tham khảo Hiệp định TPP Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định FTA Singapore – Hoa Kỳ Luật cạnh tranh 2004 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Đạo luật Y Tế Công cộng Người khuyết tật Newzeland năm 2000 Đạo luật cạnh tranh Hoa Kỳ Sherman Act (1890), Đạo luật Clayton Act (1914) Đạo luật US Federal Trade Comission Act (1914) 23 10 US Commission rule (19.C.F.R) 11 COUNCIL REGULATION (EC) No 2026/97 of October 1997 on protection against subsidized imports from countries not members of the European Community (OJ L 288, 21.10.1997 12 Tuyên bố Xê-un Hội nghị Bộ trưởng lần thứ ba năm 1991 13 OECD, Các doanh nghiệp Nhà nước Nguyên tắc trung lập cạnh tranh, DAF/COMP(2009)37 14 Lương Văn Tự, cam kết TPP vấn đề đặt cho doanh nghiệp năm tới, trước TPP nước phê chuẩn (chinhphu.vn)Nguyễn 15 Ngọc Trân, Quốc hội cạnh tranh thể chế, (http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=360241) 16 Nguyễn Thị Hương Thanh, Tác động hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) đến ngành ngân hàng việt nam 17 Russell Pittman, Tại phải có sách cạnh tranh - đặc biệt nước phát triển ? Tạp chí Ðiện tử Bộ Ngoại giao Mỹ, tháng 2/1999 18 IMF financial soundness indicators: fsi.imf.org 19 World Bank, Global financial development database: www.worldbank.org 20 4.Brock R Williams, 2013 “Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis”, CRS Report for Congress 21 http://fica.vn/tien-va-hang/nghi-van-doc-quyen-ngam-thao-tung-gia-sua,-thanhtra-vao-cuoc-8445.html); 22 http://tintuconline.com.vn/kinh-doanh/thoa-thuan-ngam-thao-tung-gia-pho-bien-onhieu-nganh-p0c1034n465971.vnn); 23 http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/ai-thau-tom-quyen-luc-ngamthao-tung-gia-thuoc-a79328.html) 24 http://vneconomy.vn/thoi-su/viet-nam-can-mot-chinh-sach-canh-tranh-moi20151205100140738.htm 25 http://vneconomy.vn/thoi-su/viet-nam-can-mot-chinh-sach-canh-tranh-moi20151205100140738.htm 26 http://trungtamwto.vn/tpp/han-quoc-va-bai-toan-tpp 27 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/219186/chat-chem-vung-tau-noi-khiep-socua-du-khach.html 28 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/166208/thuc-pham-ban-vao-sieu-thi-songchet-mac-dan.html 29 http://songmoi.vn/kinh-te-kinh-doanh/mcdonald%E2%80%99s-dam-vao-vet-xedo-sau-2-thap-ky 24

Ngày đăng: 01/08/2016, 05:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan