CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG TPP - TÁC ĐỘNG ĐẾN “NỘI LUẬT HOÁ” VÀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

11 315 0
CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG TPP - TÁC ĐỘNG ĐẾN “NỘI LUẬT HOÁ” VÀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển CHƯƠNG TRÌNH “THÁNG TÌM HIỂU VIỆT NAM TRONG TPP” SEMINAR CHUYÊN ĐỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG TPP - TÁC ĐỘNG ĐẾN “NỘI LUẬT HOÁ” VÀ HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Người trình bày: TS Nguyễn Tú1 Ngày: 24/03/2016 TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN Khái quát quy định TPP, TS Nguyễn Tú cho biết phần giới thiệu điều khoản thi hành, TPP có 29 chương chương liên quan đến tự hóa thương mại 24 chương lại đề cập đến liên quan đến chuẩn mực, tiêu chuẩn luật lệ chung sách cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền nhà nước, mua sắm phủ, vấn đề lao động, công đoàn độc lập.v.v Đây khác biệt lớn so với hiệp định tự thương mại (FTA) trước đây, vốn quan tâm đến tự hóa thương mại, hướng đến việc loại bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan Trong phần trình bày mình, TS Tú giới thiệu sách cạnh tranh quy định TPP tác động sách cạnh tranh đến pháp luật cạnh tranh Việt Nam tác động đến doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh hội bảo vệ trước hành vi phản cạnh tranh đối thủ Chính sách cạnh tranh TPP bao gồm số nguyên tắc: (i) Nguyên tắc không phân biệt đối xử áp dụng luật cạnh tranh, bao gồm quy chế tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia Tối huệ quốc nghĩa doanh nghiệp tất nước thành viên Khoa Luật, Trường Đại học Mở TPHCM Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển TPP đối xử áp dụng luật cạnh tranh quốc gia thành viên, thủ tục tố tụng đến chế tài Nguyên tắc đối xử quốc gia quy định không phân biệt đối xử doanh nghiệp nước áp dụng luật cạnh tranh; (ii) Nguyên tắc đối xử trung lập, nghĩa quan thực thi luật cạnh tranh đối xử trung lập với doanh nghiệp khác nhau, không phân biệt loại hình sở hữu tư nhân hay nhà nước, doanh nghiệp vốn đầu tư nước hay nước; (iii) Nguyên tắc minh bạch, bao gồm minh bạch việc xây dựng thực thi sách cạnh tranh TPP yêu cầu quy định pháp luật cạnh tranh, sách miễn trừ phải công khai để quốc gia thành viên biết Cơ quan luật pháp Việt Nam tuân thủ nguyên tắc này, công khai từ việc xây dựng văn luật, lấy ý kiến nhân dân nhà khoa học đến trình tự tố tụng, thực thi pháp luật cạnh tranh; (iv) Nguyên tắc cuối công tố tụng Cơ quan tố tụng cạnh tranh phải công loại hình doanh nghiệp, loại hình sở hữu không phân biệt quốc tịch doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đáp ứng nguyên tắc vừa nêu TPP Tuy vậy, thực tế việc áp dụng nguyên tắc thực thi luật cạnh tranh nhiều vấn đề cần phải bàn thêm Hình 1: Khung cảnh tọa đàm buổi tọa đàm Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Về ban hành luật cạnh tranh, TPP yêu cầu tất quốc gia phải ban hành luật cạnh tranh (hiện có Brunei chưa có luật này) Những quốc gia phát triển có hệ thống pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng mạnh Chẳng hạn, Hoa Kỳ có luật cấp liên bang, cấp bang luật điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng nhiều ngành, lĩnh vực Trong đó, Việt Nam có hai luật (cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) số văn hướng dẫn thi hành, số điều luật nằm rải rác văn pháp luật khác có liên quan Hệ thống luật cạnh tranh mạnh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển cách hiệu Nếu quốc gia có hệ thống pháp luật cạnh tranh/bảo vệ người tiêu dùng yếu kém, kinh tế cạnh tranh công bằng, triệt tiêu cạnh tranh Thực tế Việt Nam, hệ thống luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng yếu nên dẫn đến tượng doanh nghiệp xăng dầu móc túi người tiêu dùng 3.500 tỷ (năm 2015), nhiều doanh nghiệp có vốn nhà nước kinh doanh hiệu so với tư nhân, thực phẩm bẩn tràn lan thị trường.v.v… Khi ban hành trì luật cạnh tranh, nước thành viên TPP phải xem xét đến quy tắc APEC, bao gồm quy tắc có lợi, đồng thuận tự nguyện TPP cho phép quốc gia thành viên có quyền áp dụng luật cạnh tranh hành vi phản cạnh tranh phạm vi lãnh thổ quốc gia để bảo vệ doanh nghiệp Hiện tại, luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia, không xử lý hành vi phản cạnh tranh bên biên giới quốc gia Do vậy, pháp luật cạnh tranh/ bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam phải mở rộng phạm vi điều chỉnh, hành vi phản cạnh tranh biên giới lãnh thổ Khi đó, người tiêu dùng Việt Nam kiện doanh nghiệp hoạt động nước sản phẩm họ gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng Về quan thực thi luật cạnh tranh, TPP cho phép quốc gia tự định mô hình quan thực thi cạnh tranh, giao cho nhiều quan quản lý Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển thực Hiện riêng Hoa Kỳ có hai quan tham gia chống hành vi phản cạnh tranh (cơ quan chống độc quyền Bộ Tư Pháp Ủy ban Thương mại Liên bang), hầu hết quốc gia thành viên lại có quan thực thi Nguyên tắc thực thi luật cạnh tranh không phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, quốc tịch doanh nghiệp, loại hình sở hữu.v.v… Ở Việt Nam, quan thực thi luật cạnh tranh Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương Tuy nhiên, nhiều học giả quan ngại tính trung lập, công bằng, minh bạch hiệu Cục quản lý cạnh tranh điều tra xử lý hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp có vốn nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp Bộ Công thương quản lý (điện lực, xăng dầu.v.v…) Do vậy, đề nghị quan thực thi luật cạnh tranh phải quan độc lập hoàn toàn (ít với Bộ, ngành quan chủ quản doanh nghiệp) để đảm bảo công thực thi pháp luật cạnh tranh Thủ tục tố tụng cạnh tranh phải thực công bằng, nghĩa tất bên tham gia tố tụng phải cung cấp đầy đủ thông tin (ai kiện? kiện nào? lý kiện? cung cấp chứng cứ, tiếp cận chứng ), định xử phạt phải ban hành sở pháp luật quốc gia, bên có quyền cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi mình, có quyền khởi kiện định tố tụng không đồng ý, có quyền tự nguyện khắc phục hậu để không bị cưỡng chế TPP quy định quyền hành động riêng, nghĩa doanh nghiệp có quyền yêu cầu quan quản lý cạnh tranh điều tra hành vi phản cạnh tranh khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi phản cạnh tranh tổ chức, cá nhân khác Quyền hành động riêng phân biệt đối xử doanh nghiệp Những vấn đề đảm bảo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Một mục đích quan trọng TPP đưa sách cạnh tranh bảo vệ quyền lợi, nâng cao phúc lợi cho người tiêu dùng Các hành vi gây tổn hại đe dọa gây tổn hại đến người tiêu dùng bị xử lý phạm vi bảo vệ áp dụng cho tất người tiêu dùng khối TPP Ví dụ, hành vi gây tổn hại thường gặp việc tổng đài tin nhắn điện thoại lừa người tiêu dùng gọi điện Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nhắn tin đến số điện thoại để nhận thưởng quà tặng sau trừ tiền tài khoản người tiêu dùng chưa phép Hành vi cần bị xử phạt theo luật cạnh tranh, Việt Nam chưa xử lý Việt Nam có Luật bảo vệ người tiêu dùng nhiều văn khác có liên quan quy định bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng luật dân xử lý hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng luật hình Tuy nhiên, phạm vi áp dụng giới hạn biên giới quốc gia thực tiễn áp dụng chưa thực hiệu Ngược lại, Hoa Kỳ có nhiều luật bảo vệ người tiêu dùng mức phạt cao nên trường hợp xâm phạm lợi ích người tiêu dùng Về miễn trừ, TPP cho phép quốc gia quy định ngành, nghề định miễn trừ quy định hành vi phản cạnh tranh để đảm bảo mục đích chung quốc gia Thực tế, hầu hết quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Nhật, Singapore quy định ngành nghề cụ thể miễn trừ nhằm phục vụ lợi ích chung kinh tế Riêng Việt Nam không quy định ngành nghề cụ thể mà tất ngành nghề miễn trừ đáp ứng điều kiện quy mô thị phần nêu điều 8.1 đến 8.5, điều 10 điều 19 Luật cạnh tranh, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có nguy phá sản miễn trừ, nguy phá sản khó định lượng xác định xác Đây điểm mà luật cạnh tranh Việt Nam cần phải điều chỉnh, quy định ngành nghề cụ thể để phù hợp với thông lệ quốc tế Một vấn đề quan trọng khác quy định TPP bảo mật thông tin tố tụng cạnh tranh Khi tổ chức, cá nhân khởi kiện hành vi phản cạnh tranh cần cung cấp chứng liên quan, bao gồm thông tin quan trọng quản trị doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh hay sở hữu trí tuệ Khi đó, luật cạnh tranh phải quy định cụ thể loại thông tin xem thông tin mật, thông tin giới hạn tiếp cận sách bảo mật để đảm bảo bí mật kinh doanh tổ chức, cá nhân Ở nước phát triển, số cá nhân phép tiếp cận thông tin mật Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển giới hạn tiếp cận Nếu cá nhân để lộ thông tin mật hình thức xử phạt cao, ảnh hưởng đến toàn nghiệp họ Trong đó, Việt Nam, luật sư có liên quan đến trình tố tụng tự tiếp cận thông tin pháp luật chưa quy định sách bảo mật, chế tài vi phạm vấn đề bảo mật thông tin quan trọng doanh nghiệp Về tác động đến sách pháp luật cạnh tranh quốc gia, gia nhập TPP, phải điều chỉnh pháp luật nước để đáp ứng điều kiện sách, pháp luật chung khối Hiện nay, Việt Nam có nhiều vấn đề cần điều chỉnh như: tồn rào cản gia nhập thị trường nhiều ngành; khả thực thi pháp luật yếu, thể qua tình trạng buôn lậu tượng chuyển giá doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước phổ biến, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động chân chính; việc tham gia kinh doanh nhà nước nhiều lĩnh vực dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, làm triệt tiêu động lực kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Về tác động sách cạnh tranh TPP, điểm thuận lợi gia nhập TPP doanh nghiệp Việt Nam có hội bảo vệ quyền lợi có hành vi phản cạnh tranh nước gây thiệt hại cho doanh nghiệp Đồng thời, người tiêu dùng bảo vệ sử dụng sản phẩm doanh nghiệp không diện thương mại Việt Nam trường hợp chất lượng sản phẩm không đảm bảo Đi kèm hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam có nguy bị kiện nước hành vi phản cạnh tranh nước ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước hay sản phẩm xuất nước không đảm bảo chất lượng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Chẳng hạn trường hợp BKAV buổi mắt sản phẩm so sánh sản phẩm Bphone với sản phẩm Samsung, Apple coi cách thức quảng cáo so sánh có rủi ro bị kiện việc xảy sau Việt Nam gia nhập TPP Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Từ phân tích trên, TS Tú đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện thể chế pháp luật cạnh tranh sau Việt Nam gia nhập TPP Thứ nhất, cần cải cách thể chế để tạo công loại hình doanh nghiệp – đặc biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, loại bỏ triệt để hành vi gian lận thương mại (buôn lậu, chuyển giá) loại bỏ rào cản gây khó dễ cho doanh nghiệp (chính thức phi thức) Thứ hai, cần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng khía cạnh: phạm vi lãnh thổ, tính độc lập quan thực thi cạnh tranh, sách bảo mật thông tin, quyền khởi kiện cá nhân, quy định miễn trừ tương thích với TPP tăng nặng hình thức xử phạt có vi phạm Đồng thời, doanh nghiệp cần thiết phải tuân thủ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng THẢO LUẬN Quan tâm đến việc xử lý chế tài hành vi phản cạnh tranh xuyên quốc gia, khách mời đưa vướng mắc rằng: Chính sách cạnh tranh TPP yêu cầu quốc gia áp dụng luật cạnh tranh với hoạt động thương mại phạm vi lãnh thổ nước Như vậy, có nghi ngờ hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp nước hoạt động lãnh thổ quốc gia thẩm quyền thụ lý vụ việc có phải thuộc quan quản lý cạnh tranh quốc gia quan quản lý cạnh tranh quốc gia mà doanh nghiệp mang quốc tịch? TS Tú cho biết, quốc gia thành viên có thẩm quyền ban hành thực thi pháp luật cạnh tranh phạm vi lãnh thổ mình, TPP kèm ghi không loại trừ hành vi phản cạnh tranh xảy lãnh thổ Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam có quyền yêu cầu quan quản lý cạnh tranh Việt Nam điều tra xử lý hành vi phản cạnh tranh nước gây thiệt hại đến doanh nghiệp Việt Nam theo pháp luật Việt Nam (nếu luật cạnh tranh sửa đổi mở rộng phạm vi điều chỉnh theo TPP) Điều so với pháp luật cạnh tranh Một câu hỏi khác đặt là: Nếu quan quản lý cạnh tranh Việt Nam xử phạt doanh nghiệp nước việc thực Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển thi định khó khăn, TPP có quy định cụ thể cho chế tài xuyên biên giới hay không, việc mở rộng thẩm quyền xử lý cạnh tranh phạm vi lãnh thổ theo TPP không hiệu quả? Theo TS Tú, TPP quy định chế hỗ trợ, trao đổi thông tin tư vấn việc xử lý tranh chấp có liên quan đến sách cạnh tranh, TPP quy định bên không viện dẫn chương 282 để yêu cầu giải phát sinh tranh chấp Do vậy, sau quan thực thi cạnh tranh phán doanh nghiệp có hành vi phản cạnh tranh nước làm thiệt hại doanh nghiệp quốc gia đó, doanh nghiệp bị thiệt hại có quyền khởi kiện tòa án yêu cầu bồi thường thiệt hại (quyền khởi kiện riêng) Việc thực thi án theo thủ tục chung thương mại quốc tế thông qua đường công nhận cho thi hành án Tòa án nước Do vậy, bản, chế tài tòa án nước thực thi Việc quy định phát sinh liên quan sách cạnh tranh không viện dẫn chương 28 cho thấy TPP muốn quốc gia giải tranh chấp cạnh tranh phương pháp tham vấn, trao đổi thiện chí với Hình 2: Khung cảnh tọa đàm buổi tọa đàm Theo Chương 28 TPP, quốc gia có quyền khởi kiện tranh chấp qua hai đường: thông qua quan giải tranh chấp TPP qua đường tòa án tư pháp Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khách mời khác muốn biết người tiêu dùng khối TPP có quyền lợi khác biệt so với hiệp định thương mại tự khác? Theo TS Tú, FTA trước không đề cập đến quyền lợi người tiêu dùng, từ TPP hiệp định thương mại có tham gia Hoa Kỳ (Hàn Quốc – Hoa Kỳ, Singapore- Hoa Kỳ.v.v…) có quy định liên quan đến sách cạnh tranh Khách mời bổ sung thêm rằng, quyền lợi lớn người tiêu dùng bình đẳng người tiêu dùng nước với người tiêu dùng khác quốc gia TPP Cùng vấn đề này, câu hỏi khác đặt rằng, người tiêu dùng sử dụng hàng hóa không đảm bảo chất lượng doanh nghiệp quốc gia thành viên TPP mà doanh nghiệp diện thương mại Việt Nam kiện tòa án Việt Nam hay tòa án nước ngoài? TS Tú cho với trường hợp này, sau có định quan quản lý cạnh tranh xác định bên vi phạm người bị thiệt hại có quyền khởi kiện tòa án Khi đó, cần xem xét cụ thể phạm vi điều chỉnh luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nước để xác định khởi kiện Tòa án Một khách mời khác nhà nghiên cứu luật cho rằng, người bị thiệt hại hoàn toàn khởi kiện nơi xảy hậu quả, nghĩa kiện Tòa án Việt Nam dù nguồn gốc hành vi gây thiệt hại nước Tuy nhiên, khách mời băn khoăn phán tòa án Việt Nam có công nhận thực thi hay không phía doanh nghiệp nước diện thương mại Việt Nam? Điều đặt vấn đề TPP có đủ mạnh để giải vấn đề cạnh tranh, chế tài thực định hành xuyên biên giới hay không? TS Tú cho biết, TPP không quy định việc thực định hành xuyên quốc gia, quy định ngăn cản bên áp dụng luật cạnh tranh vào hoạt động thương mại diễn bên lãnh thổ Do vậy, phủ Việt Nam muốn bảo vệ doanh nghiệp nước trước hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp nước cần phải quy định luật cạnh tranh có phạm vi áp dụng biên giới lãnh thổ quốc gia Một khách mời đến từ doanh nghiệp nhỏ vừa chia sẻ vấn đề gặp phải thực tế kinh doanh: người tiêu dùng mua phải hàng giả sản xuất doanh nghiệp Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nước nhận hàng bị lỗi nên kiện doanh nghiệp khách mời dù sản phẩm thực doanh nghiệp sản xuất Khách mời muốn biết trường hợp này, doanh nghiệp nên xử lý phải nhờ đến quan để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp? Theo TS Tú, việc sản xuất kinh doanh hàng giả thuộc phạm vi xử lý hình Do đó, vụ việc không cần kiện tòa án mà nhờ đến cục quản lý thị trường cảnh sát xử lý Nếu nơi sản xuất hàng giả doanh nghiệp nước cục quản lý thị trường xử lý trước hết đơn vị nhập Bàn tác động TPP, khách mời chia sẻ thông tin truyền thông cho TPP giống lớp học mà Việt Nam học sinh học với học sinh giỏi Do vậy, thay đổi thích ứng phù hợp, doanh nghiệp Việt Nam bị đào thải Trong đó, chưa thấy Việt Nam có giải thích cụ thể cho doanh nghiệp nước hội thách thức thay đổi sách, pháp luật sau gia nhập TPP TS Tú không đồng tình với ví von nói đến học phải có thầy, TPP người thầy mà tham gia hợp tác nhóm quốc gia với nhau, tinh thần bình đẳng, công Các bên cạnh tranh với nhau, làm tốt thu nhiều lợi ích Đối với nhà quản trị doanh nghiệp hiểu biết hết không cần thiết phải nắm rõ quy định TPP hay FTA khác, việc thuộc luật sư theo phân công nhiệm vụ xã hội Về vấn đề này, TS Cao Xuân Dung – người chịu trách nhiệm nội dung Chương trình “Tháng tìm hiểu Việt Nam TPP” – đồng ý theo lợi so sánh giám đốc hay cá nhân khác xã hội không cần phải rành quy định TPP luật sư, cần tìm hiểu tổng quát để hình dung thay đổi xảy Việt Nam gia nhập TPP tác động TPP đến hoạt động kinh tế Đó mục đích Trường ĐH Mở TPHCM thực chương trình này, nhằm phổ biến kiến thức TPP rộng rãi đến cá nhân Bên cạnh đó, TS Dung mong nhà nghiên cứu hay sinh viên luật quan tâm tổng hợp so sánh khác biệt quy định pháp luật hành Việt Nam với quy định TPP khả điều chỉnh pháp luật 10 Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Việt Nam sau gia nhập TPP để phổ biến tranh tổng quát luật cho cá nhân, tổ chức tham khảo Một khách mời khác đồng ý với đề nghị cho rằng, Việt Nam có hai năm trước TPP có hiệu lực năm năm để chuẩn bị, cần thiết để trường đại học tổ chức thành lập ban nghiên cứu TPP đóng góp cho nhà nước việc phân tích lợi ích thiệt hại để có bước chuẩn bị nhằm đáp ứng quy định TPP cá nhân, tổ chức thích ứng với thay đổi kinh tế - trị - xã hội phát sinh sau Việt Nam gia nhập TPP Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Thư ký Seminar Doãn Thị Thanh Thủy 11

Ngày đăng: 19/09/2016, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan