1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ XUẤT HIỆN CỦA HẠN HÁN VÀ TÁC ĐỘNG CÚA NÓ Ở VIỆT NAM

26 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 615,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC SỰ XUẤT HIỆN CỦA HẠN HÁN VÀ TÁC ĐỘNG CÚA NÓ Ở VIỆT NAM KHÁI NIỆM HẠN HÁN CÁC LOẠI HÌNH HẠN HÁN NGUYÊN NHÂN GÂY RA HẠN HÁN CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN THEO DÕI HẠN HÁN 11 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI HẠN HÁN 12 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ HẠN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 19 7.1 Tích trữ nước 19 7.2 Tái sử dụng nước 20 7.3 Các biện pháp sử dụng nước hiệu 20 7.5 Trợ cấp khoản cho vay 23 7.6 Quy hoạch sử dụng đất 23 SỰ XUẤT HIỆN CỦA HẠN HÁN VÀ TÁC ĐỘNG CÚA NÓ Ở VIỆT NAM Tình hình hạn hán Việt Nam Nằm vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, với bờ biển dài gần 3.000 km, Việt Nam quốc gia phải hứng chịu tất loại hình thiên tai, bão, lũ lụt hạn hán loại thiên tai có tần số xuất nhiều gây hậu nặng nề cho đời sống kinh tế, xã hội môi trường Lượng mưa hàng năm tương đối lớn phân bố không cho tất vùng Mùa mưa vùng (Bắc, trung Nam) thường không đến thời điểm, Vào mùa mưa, lượng mưa thường lớn gấp 5-6 lần so với mùa khô, trung bình chiếm tới 75-85% tổng lượng mưa hàng năm (mùa mưa thường rơi vào từ tháng đến tháng 11) Lượng nước hạn chế có suốt sáu tháng lại mùa khô đủ để đáp ứng nhu cầu cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Một nguyên nhân định phân bổ lượng mưa không vùng, miền đặc trưng địa hình Vùng núi dốc phía đông, lượng mưa trung bình khoảng 2.000 - 3.000 mm/năm Trong đó, lượng mưa vùng thung lũng lại thấp Ở tỉnh ven biển, tượng nước biển tràn vào xâm nhập mặn gây tình trạng thiếu nước trầm trọng Bên cạnh đó, nước dòng sông suối suốt mùa mưa chiếm khoảng 7080% lượng mưa năm, tháng lại năm mưa lượng nước thấp 2-3 lần Các vùng lại, đặc biệt đồng Bắc Bộ đồng Sông Cửu Long xem vùng thiếu nước quan tâm đến nguồn nước sông nguồn nước ngầm Trong năm gần đây, nhiều tỉnh Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với tình trạng thiếu nước hạn hán Nguy sa mạc hoá với tượng diện tích đất canh tác bị cát vùi lấp, đặc biệt vùng cát ven biển, đe doạ sống người dân Biến đổi khí hậu với tải dân số (bùng nổ dân số) đô thị tác động trình phát triển thiếu quy hoạch có quy hoạch thực hiệu nhân tố góp phần làm tăng nguy hạn hán nhiều nơi, nhiều vùng đất nước Tác động hạn hán tượng sa mạc hoá Việt Nam Việt Nam nước nông, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.Tỷ lệ dân nông thôn chiếm tới 80% dân số nước Một đặc trưng sản xuất nông nghiệp Việt Nam phần lớn dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên; lượng mưa lại phân bố không khí hậu thường xuyên biến đổi, chưa kể đến hạn hán lũ lụt xảy lúc Những yếu tố bất lợi ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc dân Trong vòng 39 năm từ năm 1960 đến 1998, số lần xảy hạn hán ghi lại sau:  Hạn hán xảy vụ Đông xuân ( từ tháng đến tháng 3) năm 1959, 1961, 1970, 1984, 1986, 1989, 1993 1998 ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất sản xuất  Ở miền Bắc, năm 1960, 1961, 1963 1964 hạn hán xuất gây khó khăn cho sản xuất vụ hè thu  Vùng núi miền Trung miền Nam chung số phận hạn hán xuất vào năm 1983, 1987,1988, 1990, 1992 1993  Hạn hán xảy phạm vi nước vào năm 1988, 1993 1998  Từ năm 1976 đến 1998, hạn hán xảy diện rộng gây thiệt hại nghiêm trọng cho 11 vụ Đông xuân Rõ ràng, xét mặt mặt xã hội, hạn hán xảy ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tối thiểu nước người Trong đợt hạn hán năm 1998, nước có 3.1 triệu người bị ảnh hưởng, đặc biệt người dân miền Trung, Tây nguyên tỉnh Nam Bộ Nắng nóng kéo dài làm cho người dân vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, gia súc chết hàng loạt không đủ nước uống môi trường bị đe doạ nghiêm trọng Tổng giá trị thiệt hại lên tới 5.000 tỷ đồng Hạn hán vùng ĐBSCL Diện tích vùng ĐBSCL gần triệu hecta, đất nông nghiệp chiếm khoảng 2.9 triệu hecta với diện tích đất trồng lúa khoảng triệu hecta ĐBSCL coi vựa lúa lớn nước Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa ăn quả) đánh bắt hải sản hai hoạt động chủ yếu kinh tế vùng Địa hình vùng ĐBSCL tương đối phẳng với mạng lưới kênh mương dày đặc Hệ thống kênh rạch nơi chịu ảnh hưởng lớn từ trận lũ hàng năm sông Mêkông Điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi mùa vụ gần quanh năm Tuy nhiên, đặc điểm bật lũ sông Mêkông thường đến muộn kết thúc sớm, hạn hán điều tránh khỏi Bên cạnh đó, dòng chảy sông Mêkông vào mùa khô thường nhỏ mực nước thấp Nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, có lên tới 40-50 km, gây khó khăn cho việc trồng lương thực ăn Trong giai đoạn từ tháng đến tháng năm 1983, 1992, 1998 từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1958 1992, hạn hán xảy gây thiệt hại nghiêm trọng cho mùa màng nơi Điển hình trận hạn hán sau:  Hạn hán vụ Đông xuân năm 1989, 1992, 1993 and 1998  Hạn hán vào vụ Hè thu: xảy liên tục từ năm 1981-1998  Hạn hán vào mùa hè: 1981, 1983, 1984, 1985, 1987, 1992, 1994 1998 Hạn hán xảy suốt năm ảnh hưởng tới 4000-230.000 hecta đất nông nghiệp 1000-390.000 hecta đất canh tác bị phá huỷ hoàn toàn Đợt hạn hán vụ Đông xuân vụ Hè thu năm 1998 làm cho 1.100.000 người rơi vào tình trạng thiếu nước, gần 274.850 hecta vụ hè thu bị ảnh hưởng phá huỷ 32.000 hecta đất canh tác Chính lẽ đó, cần phải có kế hoạch quản lý khí tượng thuỷ văn toàn diện hiệu vùng ĐBSCL, vùng kinh tế trọng điểm quốc gia để bảo vệ trì nguồn lực trù phú vùng KHÁI NIỆM HẠN HÁN Khái niêm hạn hán xây dựng sở khác biệt vùng nhu cầu triển vọng Ở số vùng, hạn hán đặc tính bình thường mang tính chu kỳ khí hậu Còn với số vùng khác, hạn hán lại xem thời kỳ khô hạn bất thường kéo dài Chẳng hạn, hạn hán vùng Libya xuất lượng mưa trung bình hàng năm thấp 180mm, vùng Bali sau ngày mà hạt mưa người ta xem hạn hán xảy Nói tóm lại, hạn hán bắt nguồn từ tình trạng lượng mưa không đủ khoảng thời gian kéo dài, dẫn đến tượng không đủ nước phục vụ cho sản xuất đời sống sinh hoạt môi trường sinh thái Hạn hán khác với loại hình thiên tai khác (như lũ lụt, áp thấp nhiệt đới động đất) chỗ:  Các tác động hạn hán thường tích tụ dần qua khoảng thời gian tương đối dài  Thời điểm bắt đầu kết thúc hạn hán thường khó nhận biết  Chưa có khái niệm xác hạn hán đưa thức thừa nhận  Tác động hạn hán thường vô hình phạm vi rộng lớn CÁC LOẠI HÌNH HẠN HÁN Hạn hán khí tượng: thường gắn liền với tượng lượng mưa thông thường khu vực giảm đáng kể, thể qua nhiệt độ (thường so sánh với nhiệt độ trung bình nhiệt độ bình thường) thời gian khô hạn Các khái niệm hạn hán khí tượng đưa vùng cụ thể hoàn toàn khác Ở Ấn độ, người ta xem hạn hán khí tượng xuất lượng mưa theo mùa vùng thấp 75% so với lượng mưa trung bình vùng thời gian dài Ở Philipin, địa phương coi có hạn hán khí tượng lượng mưa thấp 40% so với mức trung bình ba tháng liên tục so sánh với số thống kê lượng mưa hàng tháng trước địa phương Hạn hán thuỷ văn: đánh dấu rút hết lớp nước mặt đất (sông, hồ, suối hồ chứa) rơi vào mực nước ngầm Tần suất mức độ hạn hán thuỷ văn thường xác định dựa vào đường mực nước phạm vi lưu vực sông Nếu dòng chảy thực tế khoảng thời gian định thấp ngưỡng đường mực nước lúc hạn hán thuỷ văn xem bắt đầu Hạn hán nông nghiệp: xuất đủ độ ẩm cho đất lượng mưa không đủ cung cấp cho mùa màng Loại hạn hán tác động tổng hợp hạn hán khí tượng hạn hán thuỷ văn mùa màng, làm cho trồng không đủ độ ẩm để trì tăng trưởng sản lượng trung bình Ảnh hưởng hạn hán nông nghiệp khó để ước lượng tính phức tạp tăng trưởng trồng khả xuất nhân tố khác sâu bọ, cỏ dại, đất màu mỡ giá thấp ảnh hưởng tới sinh trưởng suất trồng NGUYÊN NHÂN GÂY RA HẠN HÁN Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn hán mưa thờì gian dài, (trong nhiều tuần, mùa năm) Hạn hán có quan hệ mật thiết với nhân tố khí hậu lượng mưa, nhiệt độ di chuyển khối không khí Tần số xuất mưa giảm bất thường mưa thường gắn liền với tượng nhiệt độ cao (hạn hán vào mùa hè) thấp (hạn hán mùa đông) nhiệt độ thông thường lớp không khí bề mặt Nói chung, hạn hán xảy gió mùa gió mùa xuất thất thường Ảnh hưởng hạn hán đời sống sinh hoạt sản xuất nặng nề có cộng hưởng nhân tố sau:  Sự khai thác mức nguồn nước mặt đất nguồn nước ngầm  Thiếu biện pháp để bảo vệ phục hồi nguồn nước  Chặt phá rừng bừa bãi  Bất hợp lý chuyển đổi cấu nông nghiệp (chuyển từ trồng loại nhu cầu nước sang trồng loại có nhu cầu nước cao)  Cơ sở hạ tầng thuỷ lợi nghèo nàn  Sử dụng nguồn nước hiệu hộ gia đình nông trại  Khí hậu bị biến đổi hiệu ứng nhà kính loại khí tăng (như CO2, H2O, CH4, N2O, CFCs, O3 ) làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên  Sự xuất hiện tượng khí hậu bất thường El Nino hay La Nina  Cạnh tranh gay gắt việc khai thác sử dụng nguồn nước bùng nổ dân số, quy định quyền khai thác nguồn nước không rõ ràng xuống cấp hệ thống sở hạ tầng cung cấp nước đô thị CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN Tính chất khắc nghiệt hạn hán không phụ thuộc vào thời gian, mức độ và phạm vi đợt hạn hán cụ thể mà phụ thuộc vào nhu cầu nước người sinh hoạt sản xuất động thực vật vùng Hạn hán ảnh hưởng lớn tới đối tượng lĩnh vực đời sống xã hội Hạn hán làm gián đoạn mùa vụ, đe doạ sống vật nuôi nguy ăn mòn vào nguồn vốn nguồn lực hộ gia đình thành phần kinh tế dựa vào nông nghiệp; môi trường bị đe doạ nghiêm trọng, đặc biệt thiệt hại trồng tượng bào mòn đất, ảnh hưởng lâu dài đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp Hơn the nữa, hiểm hoạ cháy rừng bão cát thường tăng suốt thời kỳ khô hạn 4.1 Tác động hạn hán Khi hạn hán xảy ra, nông nghiệp ngành phải gánh chịu hậu đặc trưng ngành sản xuất phụ thuộc vào lượng nước dự trữ đất (kể nguồn nước mặt đất lẫn nguồn nước ngầm) Lượng nước dự trữ đất nhanh chóng cạn kiệt thời gian hạn hán kéo dài Thông thường, thời kỳ hạn hán, nguồn nước dự trữ đất phải bổ sung đầu tiên, sau đến dòng chảy, hồ chứa, ao hồ nước ngầm Nếu lượng mưa tiếp tục giảm đối tượng phụ thuộc vào nguồn nước bắt đầu cảm nhận tác động tình trạng thiếu nước Những đối tượng tồn dựa vào nguồn nước mặt đất (chẳng hạn bể chứa ao hồ) nguồn nước ngầm thường chịu tác động cuối Sau thời kỳ hạn hán, đối tượng sống phụ thuộc nguồn nước ngầm thường phải trải qua thời gian khôi phục trở lại mực nước bình thường lâu Thời gian để phục hồi trở lại tình trạng ban đầu dài hay ngắn tuỳ thuộc vào mức độ, thời gian hạn hán lượng nước mưa nhận Tác động hạn hán phân làm ba nhóm chính: tác động kinh tế, tác động môi trường tác động xã hội 4.1.1 Tác động mặt kinh tế Hạn hán tác động lên toàn kinh tế, cụ thể là:         Giá đất giảm Các ngành công nghịêp mà đầu vào đầu phụ thuộc trực tiếp vào nông nghiệp phải gánh chịu thiệt hại (chẳng hạn ngành khí, ngành sản xuất phân bón, ngành chế biến lương thực ngành sản xuất bơ sữa ) Tình trạng thất nghiệp tăng nguyên nhân phải thu hẹp sản xuất liên quan đến hạn hán Các tổ chức tài rơi vào thời kỳ khó khăn (phải tịch thu tài sản để nợ, rủi ro tín dụng tăng, thâm hụt nguồn vốn) Ngân sách Nhà nước địa phương giảm (vì nguồn thu từ thuế giảm) Kinh tế tăng trưởng chậm Các ngành kinh tế liên quan đến nông nghiệp bị thu hẹp (do phá sản chuyển sang ngành nghề khác) Người nông dân phải chịu nhiều tổn thất Tác động tiêu cực hạn hán kinh tế nói chung trình bày bảng đây: Ngành Tác động Nông  Mùa màng liên tục bị thiệt hại nghiệp  Năng suất trồng giảm  Thu nhập người nông dân bị giảm suất mùa vụ giảm  Hiệu suất đất trồng giảm (bào mòn đất gió, đất bị thoái hoá, bạc màu )  Xuất loại sâu bệnh gây hại cho trồng, phá hoại mùa màng  Chi phí tưới tiêu tăng  Chi phí xây dựng tu bổ hệ thống tưới tiêu (giếng, đập hệ thống ống dẫn nước) tăng Chăn nuôi  Năng suất giảm  Sản xuất sữa giảm  Chi phí để xây tu bổ hệ thống cung cấp nước cho vật nuôi tăng  Chi phí thức ăn cho gia súc tăng, bao gồm chi phí vận chuyển thức ăn  Tỷ lệ vật nuôi bị chết tăng trọng lượng vật nuôi giảm  Gián đoạn chu kỳ tái sinh sản (sinh sản chậm, tỷ lệ tử tăng)  Nguy xuất cháy nổ Năng lượng  Nhu cầu lượng tăng khả đáp ứng giảm hạn hán  Chi phí ngành lượng người tiêu dùng tăng phải thay thủy điện nguồn nhiên liệu khác đắt Sản xuất  Thiệt hại đất trồng rừng cháy rừng nguyên sinh chế biến lâm sản  Xuất loại bệnh  Các loại côn trùng phá hoại  Hiệu suất sử dụng đất trồng rừng giảm  Thiệt hại trực tiếp loại cây, đặc biệt Thuỷ sản  Môi sinh loài thuỷ sinh bị ảnh hưởng  Cá loại thuỷ sinh khác bị thiệt hại lưu lượng dòng chảy giảm Du lịch giải trí  Tổn thất nhà sản xuất kinh doanh thiết bị giải trí  Ngành cung cấp nước    Giao thông  Sản xuất cung cấp lương thực    Các loại thiệt hại khác liên quan đến hoạt động giải trí săn bắn câu cá, bơi thuyền Doanh thu giảm Chi phí vận chuyển nước tới người tiêu dùng tăng Chi phí để xây củng cố hệ thống cấp nước tăng Tổn thất giảm khả lưu thông sông, biển kênh rạch Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm suất sản xuất giảm (ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) Giá lương thực thực phẩm tăng Các chi phí khác cao vai trò lương thực thực phẩm 4.1.2 Tác động hạn hán môi trường Tổn thất môi trường tổn thất mà hạn hán gây cho loại động thực vật, môi trường sống tự nhiên, không khí, đất nước Một số đối tượng chịu tác động hạn hán thời gian ngắn, sau nhanh chóng trở trạng thái bình thường kết thúc thời kỳ hạn hán Trái lại, sô tác động hạn hán lại kéo dài khoảng thời gian dài chí tồn vĩnh viễn Sở dĩ có tượng do:        Tần suất cường độ trận cháy rừng tăng tàn phá hàng nghìn hecta đất Tình trạng hoả hoạn xảy thành thị nông thôn trở nên tồi tệ đủ nước để dập tắt đám cháy Khói bụi từ đám cháy ảnh hưởng đến bầu khí Bụi chất gây ô nhiễm không khí tăng lên khả dập tắt hỏa hoạn giảm Bào mòn đất trồng gió xoáy Hoang mạc hoá Môi trường sinh thái xuống cấp bị đe doạ nghiêm trọng Điều kiện sống thiếu thức ăn, nước uống bệnh tật hạn hán làm tăng tình trạng dễ bị tổn thương loài động vật trước loài ăn thịt (những loài chủ yếu sống tập trung gần nơi có nước) Sự di trú sống tập trung loài động vật hoang dã gây tượng số vùng tập trung nhiều, số vùng khác lại Tổn thất loại trồng thiếu nước sâu bệnh Ngoài ra, tác động nghiêm trọng hạn hán mặt khí tượng thể chỗ, làm giảm mực nước hồ chứa, ao, hồ làm giảm lưu lượng dòng chảy Tổn thất vùng đầm lầy đến lượt lại ảnh hưởng đến đa dạng sinh học môi trường sinh thái loài thuỷ sinh Sự khô cạn cửa sông làm thay đổi mức độ nhiễm mặn Tình trạng nước ngầm rút nhanh tạo lớp kết tủa đất cuối ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước (chẳng hạn muối kết tủa, nhiệt độ nước tăng lên, độ kiềm (PH) tăng độ giảm) Tác động hạn hán xã hội Tác động hạn hán mặt xã hội chủ yếu liên quan đến vấn đề: trật tự an toàn xã hội, sức khỏe, mâu thuẫn người sử dụng nước, chất lượng sống giảm tính bất bình đẳng việc chia sẻ rủi ro cứu trợ thiên tai Về mặt lý thuyết, nhiều tác động hạn hán gây kinh tế môi trường thực tế liên quan đến xã hội Chung quy lại,, chia nhỏ tác động hạn hán xã hội thành nhóm bảng đây: Lĩnh vực Sức khỏe Tác động  Tạo tâm lý căng thẳng bất ổn cho người dân (lo lắng, khủng hoảng, an ninh, bạo lực )  Sức khoẻ bị đe doạ nguyên nhân liên quan đến nguồn nước như: nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn, hệ thống cống thải tắc nghẽn, chất gây ô nhiễm dồn tụ, chất lượng nước giảm  Tình trạng thiếu dinh dưỡng nguồn lương thực, thực phẩm hạn chế giá đắt đỏ, chế độ ăn kiêng căng thẳng  Tính mạng bị đe doạ chứng đột quỵ nhiệt độ cao thiếu dinh dưỡng Động vật bị chết thiếu dinh dưỡng, thiếu thức ăn, bị dịch bệnh loài ký sinh gây bệnh công An toàn xã hội bị đe doạ nghiêm trọng cháy rừng loại hoả hoạn khác (các bệnh đường hô hấp tăng hít phải khói độc bụi bẩn, chất gây ô nhiễm không khí tăng  Nguy xảy nạn đói : thiếu lương thực suất sản xuất thấp, lây lan dịch bệnh từ động thực vật xuất châu chấu phá hoại mùa màng Xung đột xã hội  Mâu thuẫn người sử dụng nước (những người sống thượng nguồn với người sống hạ nguồn, kẻ giàu người nghèo, nông thôn thành thị )  Xung đột trị (ví dụ không thống biện pháp đối phó với hạn hán, hiêu cách quản lý hạn hán, xử lý thông tin  Mâu thuẫn cách quản lý (chủ yếu liên quan đến mâu thuẫn 10    Số lượng bão cát tăng (nguyên nhân đất độ ẩm) Nhiệt độ không khí thấp nhiệt độ ban ngày tăng Các nguồn cung cấp nước giảm lưu lượng dòng chảy giảm (mức nước hồ chứa, mực nước mặt đất mực nước ngầm tụt xuống)  Tỷ lệ động vật bị chết tăng  Xuất dấu hiệu biến đổi loài thực vật, đặc biệt loại mọc sa mạc bụi  Sự xuất loại bệnh dễ lây truyền liên quan đến điều kiện vệ sinh cá nhân môi trường,  Ở vùng thường xảy hạn hán, lượng mưa thấp lượng mưa trung bình vùng Để công tác cảnh báo hạn hán có hiệu quả, vấn đề quan trọng đặt phải có hệ thống phân loại mức độ nghiêm trọng hạn hán giai đoạn đầu, tính khốc liệt, đỉnh điểm ngoại lệ Mức độ nghiêm trọng hạn hán tác động hạn hán vùng khác Do đó, hệ thống phân loại giúp cấp quản lý có thẩm quyền cộng đồng sống vùng bị hán có định hành động kịp thời, phù hợp với tình hình cụ thể địa phương KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI HẠN HÁN 6.1 Trước hạn hán Các biện pháp chung áp dụng cấp địa phương là:  Cập nhật dự báo hạn hán từ nguồn thông tin đáng tin cậy (chẳng hạn nguồn tin từ quan nhà nước có liên quan)  Mua bảo hiểm hạn hán  Lắp đặt máy đo mưa vùng thường bị hạn hán để theo dõi lượng mưa  Theo dõi số hạn hán phải cảnh báo kịp thời có dấu hiệu hạn hán xuất Các biện pháp cụ thể cần chuẩn bị để đối phó với đợt hạn hán miêu tả đây: Quản lý nguồn lương thực dự trữ  Đẩy mạnh trồng lương thực khu vực hai bên bờ sông  Xây dựng chế chia sẻ nguồn lực với cộng đồng khác  Xây dựng trì kho chứa hàng có khả làm mát tự nhiên để cất trữ lương thực dự trữ thời gian dài  Chuẩn bị kế hoạch phân phát lương thực cho cộng đồng trường hợp hạn hán xảy dựa tiêu chí số thành viên gia đình, 12 thu nhập bình quân gia đình vv với điều kiện phải có đồng thuận cộng đồng Quản lý nhu cầu nước  Đánh giá tính hiệu việc sử dụng nước nhu cầu thuỷ lợi  Nạo vét kênh mương, tuyến đường để tạo thông thoáng cho dòng chảy phòng ngừa tượng tắc nghẽn dòng chảy  Xác định nhu cầu nước  Bố trí nguồn nước tự nhiên vị trí thuận tiện  Đặt bể chứa thùng chứa nước để hứng nước mưa từ mái nhà Cất giữ hạt giống  Xây dựng kho chứa hạt giống địa phương  Đặt ngân hàng giống vị trí vùng chịu hạn khác Khả sinh kế thay  Xem xét phương án kinh doanh có liên quan đến nông nghiệp Đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh biện pháp hiệu lâu dài để chia sẻ rủi ro giảm doanh thu hạn hán Dưới số phương án kinh doanh khả thi:  Chuyển đổi cấu trồng, muà vụ (trồng loại nhu cầu nước thấp)  Chuyển đổi cấu vật nuôi (nuôi loại có nhu cầu nước ít)  Hình thành hộ kinh doanh theo kiểu gia đình lĩnh vực may mặc thủ công ăn uống Quản lý vật nuôi Hạn hán ảnh hưởng đến sinh tồn loại vật nuôi, gây tình trạng thiếu thức ăn, thiếu nước uống thiếu thức ăn lẫn nước uống Vật nuôi muốn sinh tồn phải có đồng cỏ để chăn thả Dưới số biện pháp hữu ích giúp chủ trang trại ứng phó với hạn hán:     Chuẩn bị kho chứa cỏ khô Hình thành khu nuôi thả tập trung để đảm bảo sống sót vật nuôi sinh sản Giảm mức cất giữ để cân nhu cầu vật nuôi với khả cung cấp thức ăn Chăn thả gia súc cánh đồng mà đất nhạy cảm với tượng bào mòn ( ví dụ đồi cát) 13     Theo dõi sát lượng mưa để nắm bắt khả đáp ứng thức ăn cho gia súc năm tới Dựng hàng rào bảo vệ đồng cỏ chưa dùng đến nơi đề phòng trường hợp khẩn cấp Dự trữ nguồn thức ăn bổ sung cỏ khô Cân nhắc việc lùa gia súc theo đường trực tiếp tới đồng cỏ chăn thả, hạn chế việc theo đường vòng nhằm tránh trường hợp gia súc dẫm đạp lên loại dễ gãy góp phần bảo vệ sức khoẻ bầy gia súc nhờ giảm việc phải lại bụi bẩn  Sức khỏe cộng đồng Có ba nhân tố liên quan đến vấn đề sức khoẻ cộng đồng: (1) thiếu nước uống, (2) nguy có đói suy dinh dưỡng3 (3) nguy nhiễm bẩn nguồn nước3 Dưới số biện pháp để phòng ngừa ứng phó với rủi ro trên:  Giáo dục cho cộng đồng nguy phát sinh loại dịch bệnh nguồn nước rủi ro liên quan đến đến nguồn nước sử dụng sinh hoạt phải đảm bảo cân chế độ dinh dưỡng bữa ăn nhằm tránh tượng suy dinh dưỡng  Xử lý nước mặt đất trước sử dụng trường hợp thiếu nước sinh hoạt  Theo dõi sát số để nhận thức nguy nạn đói chuẩn bị nguồn lương thực dự trữ  Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lương thực địa phương để đảm bảo có đủ nguồn lương thực dự trữ cung cấp cho vùng bị nạn đói đe doạ  Lập kế hoạch phân phát lương thực trường hợp khẩn cấp song song với việc xây dựng chương trình bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (tiêm chủng) chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cơ quan có thẩm quyền địa phương chịu trách nhiệm phòng ngừa cứu trợ thiên tai đạo công tác 6.2 Trong thời gian hạn hán Quản lý hệ thống tưới tiêu Bên cạnh biện pháp tưới tiêu tạm thời, áp dụng biện pháp khác để giảm thiểu rủi ro thời gian xảy hạn hán, là:  Lắp đặt hệ thống tưới tiêu tạm trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên chi phí cho hoạt động đắt phải thuê thêm thiết bị nhân lực Chính vậy, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề giải nguồn nước (khoảng cách từ nông trại tới nguồn nước gần nhất), loại trồng4, 14     loại đất (liên quan khả giữ nước, hấp thụ thấm nước), cách bố trí ruộng đồng diện tích5, thời gian (thời gian hạn hán) ngân sách sẵn có Xây dựng hệ thống danh mục tưới tiêu nhằm đảm bảo việc cung cấp nước đặn thường xuyên Thường xuyên kiểm tra toàn hệ thống cần phận bị rò rỉ, bị tắc hay hoạt động không tốt ảnh hưởng đến toàn hệ thống lãng phí khối lượng lớn nước Tận dụng nước tái xử lý, đảm bảo nguồn nước không bị lẫn dầu, hay cặn thức ăn Loại nước hoà lẫn với nước để sử dụng theo tỷ lệ 50/50 Xây dựng khu tưới tiêu vùng nước hạn chế thấp) dựa khoảng cách tính sẵn có nguồn nước phạm vi trang trại Đây sở để định trồng loại vùng tưới tiêu phù hợp với khả cung cấp nước nhu cầu nước loại Bảo vệ nguồn nước Nguồn nước mà làng hộ gia đình sử dụng thường lấy từ thùng chứa, giếng khơi, giếng khoan, hồ, suối sông, đập hồ chứa gần vùng dân cư Nhằm đảm bảo khả sẵn có nguồn nước mặt đất nguồn nước ngầm mùa khô hạn bất thường, cần áp dụng kỹ thuật sau:      Hạn chế tháo nước từ ao hồ, đầm lầy vào tầng nước ngầm tầng nước ngầm nông lại chảy vào điểm Tạo lớp bao phủ lớp đất bề mặt đồng cỏ để giảm tượng bị bào mòn để giữ nước Để giảm tượng bốc nước, cần trồng hàng chắn gió hai bên bờ sông, suối, ao hồ xây tường bao quanh giếng, thùng chứa nước Sử dụng hệ thống đường ống dẫn nước để chuyển nước từ nguồn cấp đến vị trí có nhu cầu nước nhằm hạn chế tối đa bốc nước Việc mua loại vật liệu nên khởi xướng cấp xã cấp huyện cấp hộ gia đình Theo dõi tình trạng hoạt động giếng cách đo ghi lại mức nước hàng tháng theo quý Bảo vệ chất lượng nước Một hậu mà hạn hán để lại lâu dài làm giảm chất lượng nguồn nước Điều ảnh hưởng lớn đời sống người động thực vật Để ngăn chặn nguy cần áp dụng biện pháp sau: 15   Hạn chế tiếp cận trực tiếp vật nuôi với nguồn nước cách bơm nước cho địa điểm cách xa nguồn nước, dựng hàng rào bảo vệ vùng có nguồn nước để ngăn ngừa hoạt động vật nuôi làm nhiễm bẩn nguồn nước Cân nhắc việc sử dụng hệ thống cấp nước di động Đây biện pháp thích hợp việc chăn thả vật nuôi đồng cỏ Các phương án cấp nước khẩn cấp Có số phương án cấp nước tạm thời áp dụng trường hợp khẩn cấp hạn hán xảy ra, đặc biệt cấp nước cho trang trại  Goòng nước: áp dụng cho nơi mà nước lấy từ giếng hàng xóm, hào sâu thùng chứa gần để đổ lên phương tiện chở nước Tuy nhiên điểm hạn chế phương pháp chi phí cao tiêu tốn nhiều thời gian  Thuê thiết bị bơm nước khẩn cấp: bao gồm loại máy bơm, đường dẫn để dẫn nước từ nguồn nước xa tới ao hồ, bể chứa bị rút cạn nước  Khôi phục giếng nước không hoạt động: sử dụng thiết bị máy phát điện  Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước di động để cấp nước cho đồng ruộng vùng đất canh tác cách nguồn nước không xa  Sử dụng hầm trữ nước nhỏ cánh đồng vùng đất ẩm ướt Để tránh tượng nước bị nhiễm bẩn xây hầm nước xa bơm nước vào máng nước gần Nước kiểm tra trước đem sử dụng  Sử dụng hệ thống cấp nước mặt đất có đầm lầy cho vùng khô hạn Tương tự dùng biện pháp dựng hàng rào bảo vệ vùng bơm nước tới nơi cần nước để tránh tượng nước bị nhiễm bẩn BẢO VỆ SỨC KHOẺ VẬT NUÔI Đầy đủ thức ăn nước uống số lượng lẫn chất lượng yếu tố quan trọng định khoẻ mạnh vật nuôi Tuy nhiên, bên cạnh thức ăn nước uống số nhân tố khác tác động đến mẫn cảm vật nuôi trước dịch bệnh suốt thời kỳ hạn hán Đó là:   Giai đoạn mang thai cho bú, vật nuôi đòi hỏi phần ăn phải lớn mức bình thường Bất loại bệnh xuất 16       Khả miễn dịch vật nuôi loại bệnh phổ biến, vắc xin khả miễn dịch tự nhiên Các loại ký sinh thể vật nuôi, vừa ký sinh ruột giun, sán, vừa loài ký sinh bám da chấy, rận Các điểm cho ăn cho uống đông đúc trung gian lây bệnh cho vật nuôi Các loại vi khuẩn, vi rút tập trung điểm có điều kiện để lây lan Ở nguồn nước cạn, nguy lây bệnh từ loài khác cao Thử nghiệm loại thức ăn dẫn đến tình trạng làm rối loạn tiêu hoá vật nuôi theo dõi, chăm sóc đầy đủ người chủ vật nuôi Thiếu thức ăn tươi khiến cho loại động vật ăn cỏ tìm ăn loại mà bình thường chúng không đụng tới, có loại có chất độc Chính lý đó, chương trình chăm sóc sức khoẻ vật nuôi triển khai kịp thời vào thời điểm thích hợp thời kỳ hạn hán có vai trò quan trọng Đó chương trình:  Tiêm vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Những loại bệnh có nguy xuất cao có thay đổi đột ngột loại thức ăn, số lượng chất lượng  Cho vật nuôi uống thuốc xổ ruột để tống khứ loại động vật ký sinh bên thể, đặc biệt vật nuôi nhỏ (gia súc, gia cầm)  Theo dõi vật nuôi để phát kịp thời dấu hiệu cho thấy nguy thiếu chất, thiếu muối khoáng hay thiếu thức ăn để có biện pháp thích hợp nhằm bổ sung lượng muối khoáng protêin thức ăn  Đề phòng, tránh không cho vật nuôi ăn loại có chất độc,  Tách vật nuôi mang thai giai đoạn cho bú khỏi bầy đàn để có chế độ nuôi dưỡng riêng  Khi thay đổi thức ăn vật nuôi phải áp dụng từ từ, lúc đầu vật nuôi chưa quen trộn lẫn với loại thức ăn cũ thường dùng; tăng tỷ lệ thức ăn lên để hạn chế tối đa tình trạng vật nuôi bị rối loạn tiêu hoá  Thường xuyên theo dõi triệu chứng/hiện tượng mắc bệnh vật nuôi để kịp thời xử lý với tư vấn bác sỹ thú y  Khi tiến hành diệt loại ký sinh da cho vật nuôi cần thưc cho toàn bầy/đàn lúc, sau lặp lại chu trình đặn suốt thời kỳ hạn hán Quản lý vùng chăn thả 17 Thiếu thức ăn thời kỳ hạn hán đẩy vật nuôi vào tình trạng thiếu dinh dưỡng, chí bị chết Đặc biệt, hạn hán kéo dài, điều cần thiết phải trì đồng cỏ chăn thả điều tiết sử dụng, tiên liệu trước khả thức ăn để có biện pháp sử dụng thức ăn sẵn có tự nhiên Sau vài biện pháp áp dụng vấn đề quản lý vùng chăn thả:  Rải lớp lên vùng vừa chăn thả để tạo điều kiện cho trình quang hợp, đồng thời để giúp cỏ phục hồi lại sau bị chăn thả Hơn nữa, có tác dụng làm dịu đất giảm bốc nước  Chia bãi chăn thả thành nhiều khu nhỏ để luân chuyển nơi chăn thả gia súc gặm khu khu lại có điều kiện để phục hồi lại  Theo dõi xử lý kịp thời tượng cỏ dại xâm nhập  Có kế hoạch sẵn sàng bổ sung thức ăn (cỏ khô ngũ cốc) bãi chăn thả không đủ khả để cung cấp thức ăn cho súc vật Phòng cháy Một hiểm hoạ lớn thời kỳ hạn hán hỏa hoạn nói chung, cháy rừng, hoả hoạn xảy thành thị, nông thôn Các vụ hoả hoạn ngày có tính chất nghiêm trọng khó dập tắt gặp điệu kiện thuận lợi: không khí khô mức bình thường, nhiệt độ cao thêm vào có vô số loại chất đốt dễ cháy xác khô, cành khô cỏ khô vv Vì lẽ đó, phòng cháy thượng sách thời gian xảy hạn hán Có cách phòng cháy hiệu sau:  Dọn loại chất đốt xung quanh nhà ở, kho thóc khu nhốt vật nuôi  Phát quang mọc rừng để tạo độ thông thoáng  Tắt bếp lửa đống than nhóm mục đích khác sau dùng Đảm bảo lửa không nhóm gần nơi để chất đốt dễ cháy  Thành lập nhóm cứu hỏa địa phương, tổ chức khoá tập huấn cách chữa cháy, tuyên truyền thông tin cảnh báo cháy, giáo dục ý thức phòng ngừa cho cộng đồng, di dời cứu nạn có hoả hoạn ); đồng thời trang bị cho nhóm cứu hoả dụng cụ cần thiết (những dụng cụ làm vật liệu sẵn có địa phương) Giai đoạn sau hạn hán 18 Tái định cư/tái thiết cộng đồng Một hai vấn đề quan trọng cần giải sau hạn hán là: tái thiết vùng bị hạn hán tái định cư cho nạn nhân hạn hán sang vùng không bị ảnh hưởng hạn hán Về bản, tái định cư thượng sách ngoại trừ giải pháp cuối áp dụng cho vùng trình hoang mạc hoá khiến cho cộng đồng dân cư trở lại sống ban đầu Nếu nạn nhân hạn hán quay chốn cũ cần phải tập trung giúp họ khôi phục lại hoạt động kinh tế sản xuất nông nghiệp bình thường cách hỗ trợ cho họ vật chất, khơi thông nguồn nước nơi bị ảnh hưởng, khôi phục lại công trình phục vụ sản xuất có việc sữa chữa, nâng cấp lắp đặt hệ thống thuỷ lợi Quản lý bãi chăn thả vùng cỏ tự nhiên có Có thể áp dụng biện pháp sau để trì mở rộng vùng cỏ tự nhiên sẵn có, cho phép chúng tự phát triển vào cuối giai đoạn hạn hán, với chi phí thấp nhất:  Hạn chế chăn thả lúc cỏ hoàn toàn phát triển, đặc biệt vùng có nhiều con, cách dựng hàng rào bảo vệ cân nhắc khoảnh cách hợp lý trường hợp hạt giống từ lớn rơi xuống đất, cách gốc mẹ tới 50m  Bón phân có điều kiện  Theo dõi phát triển cỏ dại thiệt hại loài gây hại gây  Giữ lại loại bụi sống sót sau hạn hán, lấy hạt làm giống hàng chắn gió tương lai CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ HẠN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 7.1 Tích trữ nước Tích trữ nước mưa cách trời mưa dùng dụng cụ hứng nước mưa cất trữ để dùng dần mùa mùa khô Nước mưa trữ sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: để uống, giặt quần áo, tưới vườn vv Kỹ thuật trữ nước mưa phụ thuộc vào đặc điểm địa lý khí tượng vùng cụ thể Việc trữ nước mưa cá nhân/hộ gia đình (dùng thùng chứa),các làng cộng đồng thực (xây bể ngầm ao lọc nước) Cũng sử dụng phương pháp truyền thống hứng nước Ở số quốc gia, hiệp hội trữ nước mưa thành lập để tiến hành nghiên cứu cung cấp phương pháp trữ nước mưa phù hợp tiết kiệm áp dụng cho vùng bị hạn hán 19 7.2 Tái sử dụng nước Tái sử dụng nước việc sử dụng lại nguồn nước thải qua xử lý, phổ biến dùng cho mục đích để uống tưới tiêu cối mùa màng, sử dụng sản xuất công nghiệp, xối rửa nhà vệ sinh, sử dụng phận làm mát nhà máy điện nhà máy lọc dầu, công việc vệ sinh môi trường xây dựng (để trộn bê tông) Tuy nhiên, nước tái chế sử dụng gián tiếp vào mục đích uống nạp trở lại cho tầng nước ngầm bơm vào hồ chứa Lợi ích việc tái sử dụng nước tóm lược sau:  Tái sử dụng nước làm giảm tính đa dạng hệ sinh thái nước vốn dễ bị tổn thương  Có thể tạo nguồn nước bổ sung  Làm giảm tình trạng xả nước thải môi trường phòng ngừa ô nhiễm môi trường  Tạo điều kiện thuận lợi cho môi sinh vùng đầm lầy vùng ven sông (những chất có khả gây ô nhiễm chảy vào vùng xử lý tái sử dụng nông nghiệp) Nước xử lý để tái sử dụng hoàn toàn thoả mãn hầu hết nhu cầu nước Một qua xử lý loại nước đảm bảo chất lượng đáp ứng mục đích sử dụng khác Đặc biệt sử dụng, vùng mà nhu cầu nước người lớn nước thải vùng xử lý kỹ Tuy nhiên cần xử lý nước thải để tái sử dụng lắp đặt hệ thống cung cấp nguồn nước ban đầu chi phí đắt so với chi phí mua nước từ bên chi phí khai thác nước ngầm 7.3 Các biện pháp sử dụng nước hiệu Tăng cường hiệu sử dụng nước cách thay đổi thói quen, hoạt động trang thiết bị dùng nước áp dụng rộng rãi trang trại, gia đình, đô thị nông thôn Nếu làm điều góp phần giảm nhẹ hậu hạn hán lâu dài Các phương pháp sau áp dụng: 7.3.1 Đối với ngành nông nghiệp   Áp dụng sơ đồ giá nước để khuyến khích người dân sử dụng nước hiệu Cung cấp thông tin đào tạo cho nông dân cách thức quản lý nguồn nước nông trại, chẳng hạn phát triển hệ thống xử lý nước thải để tái sử dụng, lắp đặt hệ thống phun chống cháy, xử lý đất 20  Áp dụng biện pháp khuyến khích người nông dân sử dụng nước hiệu nông trại, chẳng hạn ưu đãi thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ mua trang thiết bị chiết khấu giảm giá nước 7.3.2 Đối với khu vực thành phố       Xây dựng chương trình sách khuyến khích sử dụng nước hiệu quả, có việc áp dụng chương trình ưu đãi (giảm giá/ tín dụng thuế) cho gia đình doanh nghiệp Giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động dân cư sử dụng nước hiệu Đảm bảo vòi nước máy chữa cháy có khả chống trộm Triển khai chương trình quản lý thất thoát nước, ví dụ lắp đặt hệ thống phân phối nước thải qua xử lý cho mục đích sửdụng để uống Hình thành thói quen sử dụng hiệu cách sử dụng thiết bị tiết kiệm nước nhà lớn Đảm bảo sử dụng biểu đồ giá nước để khuyến khích dùng nước hiệu khuyến khích người dân lãng phí nước 7.3.3 Đối với doanh nghệp  Giáo dục kêu gọi người lao động dân cư sử dụng nước hiệu  Lắp đặt thiết bị tiết kiệm nước nhà văn phòng, chẳng hạn thay hệ thống ống nước thiết bị sử dụng văn phòng cũ hệ thống đại, tiết kiệm nước  Phát (kiểm tra định kỳ) sửa chữa chỗ bị rò rỉ nước  Xử lý vật liệu lãng phí nơi khô lúc  Áp dụng tái xử lý nước thải để dùng vào mục đích để uống 7.3.4 Đối với ngành công nghiệp  Giáo dục kêu gọi người lao động sử dụng nước tiết kiệm  Dùng thiết bị tiết kiệm nước nhà  Phát sửa chữa chỗ rò rỉ  Xác định nguồn nước tái sử dụng  Dùng hệ thống sương mù để làm mát sản phẩm  Đóng tất vòi nước không sử dụng Sử dụng van điện từ để tự động ngắt nước ngừng sản xuất 7.3.5 Các biện pháp để sử dụng nước hiệu gia đình 21 Dưới biện pháp dùng nước hiệu áp dụng hai phạm vi chủ yếu: nhà bên nhà giới hạn diện tích gia đình       Bên nhà Tưới thời điểm mát ngày (thường buổi tối) lúc có gió nhẹ giảm bốc nước Tưới nước cho bãi cỏ quanh nhà thực cần thiết, cỏ trở lại bình thường sau bị dẫm lên không cần phải tưới nước Lắp đặt bình tưới bãi cỏ vườn lối Dùng chổi, vòi nước để vệ sinh đường lái xe vào nhà lối Khoá vòi nước sau rửa xe giặt thảm Không để vòi nước chảy tự không sử dụng Không nên rửa xe nhiều Nước bể bơi để mức thấp thành bể để hạn chế nước bắn sử dụng mái che để hạn chế tượng bốc nước          Bên nhà Không để nước chảy lênh láng rửa bát đĩa, dùng chậu để hứng nước rửa Rửa rau hoa nên dùng chậu thay rửa trực tiếp vòi nước Dùng cốc để đánh răng/cạo râu thay để nước chảy tự Dùng vòi tắm hoa sen để tắm thay dùng bồn tắm, tắm cho trẻ nhỏ lúc Không sử dụng nhà vệ sinh thùng rác Không đổ nước xuống cống dùng cho mục đích khác, tưới cho tưới vườn Kiểm tra nhà vệ sinh, ống dẫn nước vòi nước thường xuyên để kịp thời sữa chữa chỗ rò rỉ Lắp đặt thiết bị tiết kiệm nước Dùng đĩa cốc tái sinh để hạn chế nước rửa 7.4 Cây trồng thay Trong trường hợp gieo trồng liên tục trồng sống hạn hán việc trồng loại thay (đòi hỏi nước) sau thời kỳ hạn hán phương án tối ưu Một số loại coi phù hợp cho vùng khô hạn hoa hướng dương, đỗ tương, đậu đen Hà Lan Tuy nhiên trước định loại trồng thay thế, cần chý ý số vấn đề sau:  Tham khảo ý kiến Phòng nông nghiệp địa phương để xác định loại phù hợp  Tính toán chi phí nhân công chi phí phát sinh khác thay trồng đảm bảo cho sản lượng hay chất lượng loại trồng thay 22   Xác định thị trường đầu loại trồng thay Dự đoán trước khả giảm lượng nước dự trữ đất vụ canh tác liên tục 7.5 Trợ cấp khoản cho vay Thực hữu ích tiến hành số điều tra quốc gia địa phương có chương trình cho vay ưu đãi trợ cấp cho người dân vùng bị ảnh hưởng Triển khai chương trình nhằm khôi phục lại số ngành đinh (ví dụ ngành nông nghiệp) để giúp chủ trang trại sử dụng nguồn tài hỗ trợ vào việc tái thiết lại trang trại Còn số vùng khác, chương trình hỗ trợ đưa thử nghiệm để khôi phục sản xuất vùng ưu tiên nhằm giúp bù đắp phần tổn thất mà người dân phải chịu hạn hán gây Ở nước phát triển, loại hình bảo hiểm hạn hán phổ biến Người ta mua bảo hiểm hạn hán cho mùa màng, vật nuôi tài sản khác nhằm chia sẻ rủi ro cháy, bão cát lốc xoáy Tuy nhiên, chủ trang trại đồn điền sau thời kỳ hạn hán cần phải chuẩn bị công việc sau:  Lập danh sách loại tổn thất, nêu rõ chi phí ước tính cho việc sửa chữa thay loại tài sản bị hư hỏng  Tóm tắt lịch sử trang trại mình, thông tin liên quan trồng trang trại sản lượng trung bình  Lập kế hoạch trả nợ thời gian cụ thể 7.6 Quy hoạch sử dụng đất Những vùng đất liệt vào danh sách thường xuyên bị hạn hán việc sử dụng hạn chế quản lý chặt chẽ Để làm điều cần phải đánh giá được: mức độ bị hạn hán, tình hình sử dụng đất tại, tính chất tuần hoàn việc sử dụng đất chủ đất Biện pháp để quản lý kiểm soát việc sử dụng đất là:  Hạn chế số lượng vật nuôi đơn vị diện tích  Kiểm soát mật độ dân số tối đa  Hạn định khối lượng nước lấy từ nguồn nước công cộng nhằm sử dụng nông nghiệp công nghiệp  Hình thành cấu mùa vụ thích hợp để tránh tình trạng thái quá: cần nhiều nước cần nước  Khoanh vùng đất (vùng khô cằn, vùng bán khô cằn)  Đảm bảo có lớp che phủ đất thích hợp (cây cối bụi) nhằm tránh tượng hoang mạc hoá 23 Các kiến nghị quy họach sử dụng đất cần phải phổ biến rộng rãi cho công chúng nhằm giúp người sử dụng đất nhận thức tầm quan trọng vấn đề Ngoài cần áp dụng hình thức khuyến khích người sử dụng đất tuân thủ quy định chung nhằm đảm bảo tính hiệu cách sử dụng đất 24 Tài liệu tham khảo  (2002) Nghiên cứu hạn hán, Trung tâm khai th¸c hạ tầng chuyển giao công nghệ thuỷ lực nước(CTTWHSE), UNDP Dự án VIE/97/002 DMU-Hỗ trợ Hệ thống Quản lý thiên tai Việt Nam, Chuơng trình phát triển Liên Hiệp quốc Việt Nam  Redmonad, K.T (2000) ‘Kết hợp theo dõi thời tiết để dự báo hạn hán’, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (Phần I) Routledge Hazards Disaster Series  Wilhite, D.A Vanyarkho, O (2000) ‘Hạn hán: Các tác động lan toả tượng xảy từ rừ, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (Phần I) Routledge Hazards Disaster Series  Sastri, A.S.R.A.S (2000) ‘Quản lý hạn hán nông nghiệp để Phát triển nông nghiệp bền vững ’, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (Phần II) Routledge Hazards Disaster Series  Dziegielewski, B (2000) ‘Phòng ngừa Giảm nhẹ hán hán để cung cấp nước cho cộng đồng ’, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (Phần II) Routledge Hazards Disaster Series  Rind, D (2000) ‘Hạn hán, khuynh hướng thay đổi thay đổi khí hậu kỷ 21, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (Phần II) Routledge Hazards Disaster Series  Cục công nghiệp New South Wales, Quản lý hạn hán, Tái lần thứ 4, Mackay, B.I biên soạn (2005)  Đại hoc Wisconsin khuyến khích hợp tác, Phòng ngừa hạnh hán chiến lựợc ứng phó cho nông dân  Wilhite, D.A Svoboda, M.D (2004) Hệ thống cảnh báo hạn hán sớm Phòng ngừa giảm nhẹ hạn hán , Trung tâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia, Lincoln, Nebraska U.S.A  Knutson, C (Trung tâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia), Hayes, M (Trung tâm giảm nhẹ hạn hán quốc gia) Phillips T (Vụ Khai hoang U.S ) (1998) Làm để giảm bớt nguy hạn hán, Nhóm công tác Phòng ngừa giảm nhẹ, Hội đồng Điều phối hạn hán Western, Preparedness and Mitigation Working Group 25 Các nguồn Internet  Trung tâm Giảm nhẹ hạn hán quốc gia (NDMC), USA http://www.drought.unl.edu/whatis/concept.htm  Cơ quan Bảo vệ môi trường Liên bang Mỹ Những kinh nghiệm hiệu Quản lý hạn hán http://www.epa.gov/owm/waterefficiency/drouhome.htm  Lanka Rainwater Harvesting Forum http://www.rainwaterharvesting.com/  Theo dõi hạn hán Tây Nam Á, Viện Quản lý nước quốc tế  http://dms.iwmi.org/about_swa_dm.asp  Đối phó với hạn hán, Thông tin đối phó với thời tiết khô hạn Trường đại học North Dakota State – Dịch vụ mở rộng NDSU, Trạm thử nghiệm nông nghiệp http://www.ag.ndsu.nodak.edu/drought/drought.htm  Mạng lưới cộng đồng Cộng đồng Hạn hán http://www.smartcommunities.ncat.org/management/drought.shtml 26

Ngày đăng: 05/03/2016, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w