1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách gắn kết cung cầu lao động trên thị trường việt nam ( phạm vi toàn quốc)

15 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,33 KB

Nội dung

Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hóa sức lao động giữa một bên là những người sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó. Thị trường lao động là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống thị trường vì lao động là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất và kết quả của quá trình trao đổi trên Thị trường lao động là việc làm được trả công.Thị trường lao động biểu hiện mối quan hệ giữa một bên là người có sức lao động và một bên là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng và chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng. Về cơ bản, Thị trường lao động được tạo thành từ ba bộ phận chính đó là cung, cầu của TTLĐ và giá cả sức lao động hay mức tiền công, tiền lương mà tại đó người sở hữu sức lao động đồng ý làm việc. cung lao động biểu hiện số lượng lao động mà các hộ gia đình sẵn sàng đem bán trên thị trường. Cung lao động là tập hợp những người có khả năng và có nhu cầu làm việc. Họ có thể đang có việc làm hay tạm thời không có việc làm song đamg đi tìm việc. Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể thuê ở mỗi mức giá, có thể chấp nhận được. Trong nền kinh tế thị trường cầu lao động là cầu dẫn xuất. Lao động là yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất ra một khối lượng hàng hóa vật phẩm nhất định, do vậy quy mô của nó phụ thuộc vào mức nhu cầu của hàng hóa do lao động sản xuất ra cũng như giá cả của hàng hóa đó trên thị trường. Giá cả sức lao động là sự tác động qua lại giữa cung và cầu về lao động hình thành giá cả sức lao động được thể hiện trực tiếp ở khoản thù lao mà người lao động nhận được Hiện nay, trên thị trường việt nam, các chính sách gắn kết cung cầu lao động vẫn còn rất ít và chúng ta cần có các chính sách khả thi để gắn kết cung cầu lao động, tạo điều kiện phát triển thị trường lao động Việt Nam lớn mạnh.

ĐỀ BÀI: Chính sách gắn kết cung cầu lao động thị trường việt nam ( phạm vi toàn quốc) Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động thị trường lớn quan trọng hệ thống thị trường lao động hoạt động chiếm nhiều thời gian kết trình trao đổi Thị trường lao động việc làm trả công.Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng Về bản, Thị trường lao động tạo thành từ ba phận cung, cầu TTLĐ giá sức lao động hay mức tiền cơng, tiền lương mà người sở hữu sức lao động đồng ý làm việc cung lao động biểu số lượng lao động mà hộ gia đình sẵn sàng đem bán thị trường Cung lao động tập hợp người có khả có nhu cầu làm việc Họ có việc làm hay tạm thời khơng có việc làm song đamg tìm việc Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê mức giá, chấp nhận Trong kinh tế thị trường cầu lao động cầu dẫn xuất Lao động yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất khối lượng hàng hóa vật phẩm định, quy mơ phụ thuộc vào mức nhu cầu hàng hóa lao động sản xuất giá hàng hóa thị trường Giá sức lao động tác động qua lại cung cầu lao động hình thành giá sức lao động thể trực tiếp khoản thù lao mà người lao động nhận Hiện nay, thị trường việt nam, sách gắn kết cung cầu lao động cịn cần có sách khả thi để gắn kết cung cầu lao động, tạo điều kiện phát triển thị trường lao động Việt Nam lớn mạnh 1 Thực trạng cung cầu thị trường Việt Nam Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh năm 2017 điều kiện phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với lãnh đạo, điều hành thực nhiệm vụ năm 2017 bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đề Nghị Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh, tình hình kinh tế xã hội đạt kết tích cực như: kinh tế tiếp tục phục hồi rõ nét, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt kế hoạch đề ra; khu vực tăng trưởng cao so với năm trước, đăc biệt ngành công nghiệp dịch vụ tăng trưởng cao so với kì năm 2016 Theo kết điều tra doanh nghiệp năm 2017, nước có khoảng 612.000 doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực: Thương mại, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, tài - ngân hàng, vận tải hàng hóa, nông nghiệp Theo thống kê, số lao động nữ chiếm khoảng 80%, chủ yếu làm việc ngành may mặc, túi xách, giày da, chế biến nông - thủy sản, số lại ngành sản xuất thức ăn thủy sản chăn nuôi, điện - điện tử, sản, khí,… Tính đến quý năm 2017, nước có 70,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 64,6 triệu người thuộc lực lượng lao động Mặc dù tiến trình thị hóa Việt Nam diễn đến lao động nông thôn xem đông đảo, chiếm gần 68% lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 78,8 % Khác biệt mức độ tham gia hoạt động kinh tế khu vực thành thị nông thôn đáng kể, khoảng 9,4 điểm phần trăm (72,7% 82,1%) So với quý 3, khác biệt tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam nữ giảm cịn 9,6 điểm phần trăm, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 74,2 % tỷ lệ nam 83,7 % a) Cung lao động Cung loại lao động thị trường cụ thể phản ánh số lượng lao động sẵn sàng làm việc tương ứng với mức lương khác Khi lượng lao động cung ứng xuất phát liên quan đến cá nhân, ta có cung lao động cá nhân Vì đường cung thị trường thực chất tổng hợp theo chiều ngang đường cung cá nhân nên việc hiểu định cá nhân cung ứng lao động điểm xuất phát để hiểu cung lao động nói chung Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng tiếp tục cải thiện Năm 2017, dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 71,71 triệu người, tăng 1,49% so năm 2016, nữ tăng 1,40%; khu vực thành thị tăng 2,21% Quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,51 triệu người, tăng 0,18% so với năm 2016; nữ tăng 0,06%; khu vực thành thị tăng 0,82% Bảng 1.1: Quy mô tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên Tiêu chí Năm 2016 Năm 2017 Chung 71,58 71,71 Nam 34,81 34,94 Nữ 36,76 36,77 Thành Thị 25,12 25,13 Nông thôn 46,46 46,58 Chung 54.56 54.51 Nam 28,14 28,30 Nữ 26,41 26,21 26,21 Thành Thị 17,55 17,52 Nông thôn 37,01 36,98 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) 76,82 76,55 Dân số 15 tuổi trở lên (Tr.người) Lực lượng lao động (triệu người) ( Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý) - Cả nước có 54,51 triệu lao động có việc làm; tỷ lệ lao động làm việc ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ 47,7%; 21,5% 30,8% Người lao động làm việc kinh tế gia đình khơng hưởng lương (người làm việc nông trại, công việc sản xuất kinh doanh gia đình mà khơng trả lương) chiếm tỉ lệ cao (42%), người làm công ăn lương chiếm gần 23% tổng số người có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp nhóm cao đẳng đại học trở lên giảm đáng kể so với q 4/2016 Q 1/2017, nước có 1.101,7 nghìn người độ tuổi lao động thất nghiệp, giảm 8,3 nghìn người so với quý 4/2016, nhiên tăng 29,5 nghìn người so với quý 1/2016 Tỷ lệ thất nghiệp người độ tuổi lao động giảm nhẹ, 2,30% (quý 4/2016 2,31%), nhiên cao kỳ năm trước (quý 1/2016 2,25%) Bảng 1.2: Số người độ tuổi lao động thất nghiệp theo giới tính, thành thị/nơng thơn nhóm tuổi Đơn vị: nghìn người Tiêu chí Năm 2016 Năm 2017 Chung 1110.0 1101.7 Nam 598.7 654.8 Nữ 511.3 446.9 Thành Thị 520.3 518.3 Nông thôn 589.7 583.4 Thanh niên (15 -24) 586.7 548.5 Người lớn (>=25) 523.3 553.3 (Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý.) Số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” 138,8 nghìn người, giảm 80 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp nhóm 2,79%, giảm mạnh so với 4,43% q trước Nhóm trình độ “cao đẳng” có 104,2 nghìn người thất nghiệp, giảm 20,6 nghìn người so với quý 4/2016; tỷ lệ thất nghiệp nhóm giảm 6,00%, nhiên mức cao Nhóm trình độ “trung cấp” có 83,2 nghìn người thất nghiệp, tăng 13 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp 3,08% So với quý 4/2016, số niên thất nghiệp giảm 38,2 nghìn người; nhiên tỷ lệ thất nghiệp niên mức 7,29%, cao quý trước cao kỳ năm 2016 Thiếu việc làm người độ tuổi lao động tăng số lượng tỷ lệ Q 1/2017 có 850,3 nghìn người độ tuổi lao động thiếu việc làm3 , tăng 100,7 nghìn người so với quý 4/2016 tăng 29 nghìn người so với quý 1/2016 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động 1,82%, tăng nhẹ so với quý 4/2016 Trong tổng số người thiếu việc làm, có 85% lao động nơng thôn, 77% làm việc ngành NLTS Số làm việc bình quân tuần lao động thiếu việc làm 23,6 giờ, 53% tổng số làm việc bình quân lao động nước (45 giờ/tuần) - Trình độ chun mơn kỹ thuật: năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 37% qua đào tạo nghề khoảng 26% - Năng suất lao động có xu hướng tăng năm qua (năm 2000: 11,7 triệu đồng/người/năm, năm 2010: 19,7 triệu đồng/người/năm, năm 2017: 32,9 triệu đồng/người/năm) b) Cầu lao động Hiện nay, nước có 4,145 triệu sở kinh tế, hành chính, nghiệp, thu hút gần 17 triệu lao động vào làm việc, có gần 3,935 triệu sở thuộc khu vực sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng 94,9% Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có 300 nghìn (trong có 200 nghìn doanh nghiệp hoạt động) So với năm 2016, số lượng sở tăng nhanh tất loại hình, ngành kinh tế, tăng nhiều ngành, lĩnh vực như: kinh doanh bất động sản tăng 426,2%; sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 343%, thơng tin truyền thơng tăng 318,6%; hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm tăng 248,9% Hàng năm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao động vào làm việc từ 1,2 đến 1,5 triệu người - Cả nước có khoảng 219 khu cơng nghiệp thành lập, phân bố 54 tỉnh/thành phố, có 118 khu công nghiệp vào hoạt động (chủ yếu thành phố lớn), 101 khu công nghiệp xây dựng Các doanh nghiệp khu công nghiệp thu hút triệu lao động - Từ năm 2010 đến nay, bình quân hàng năm đưa khoảng 70.000 lao động làm việc có thời hạn theo hợp đồng nước ngồi Từ năm 2015, bình quân năm đưa khoảng gần 75.000 lao động, chiếm gần 5% tổng số lao động giải việc làm hàng năm Cho đến nay, có khoảng gần 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác Mỗi năm người lao động gửi nước khoảng 1,72 tỉ đôla Mỹ - Tiền lương thu nhập người lao động có xu hướng tăng, khoảng 10% 20%/năm, đời sống người lao động cải thiện Thu nhập lao động làm công hưởng lương tăng cao so với so với quý 4/2016 kỳ năm trước Quý 1/2017, thu nhập bình quân tháng từ việc làm lao động làm cơng hưởng lương 5,4 triệu đồng, tăng 323 ngàn đồng (6,4%) so với quý 4/2016 tăng 318 nghìn đồng (6,3%) so với kỳ năm 2016 Bảng 1.3 Thu nhập bình quân tháng lao động làm cơng hưởng lương Tiêu chí Năm 2016 Năm 2017 Chung 5.08 5.40 Nam 5.24 5.64 Nữ 4.85 5.08 Thành Thị 6.03 6.11 Nông thôn 4.30 4.58 Hộ/cá thể 4.16 4.16 Tập thể 3.66 3.79 DN nhà nước 5.58 6.05 DN nhà nước 6.56 7.45 KV nước 6.36 6.62 (Nguồn: TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý) c) Kết nối cung cầu lao động - Về nhu cầu tuyển dụng lao động: Quý 1/2017, theo kênh thông tin từ cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng 270,5 nghìn người, tăng 46,3 nghìn người (20,7%) so với q 4/2016, doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 80,3%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý 4/2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 42,9%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với quý 4/2016 (42,8%) Q 1/2017, số cơng việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là: “lao động phổ thông” chiếm 47,7%, thấp so với quý 4/2016 (67,9%); “dệt, may mặc” chiếm 31,5%, cao so với quý 4/2016 (13,3%) - Về nhu cầu tìm việc làm: Cũng theo thơng tin từ cổng thơng tin điện tử Bộ LĐTBXH, có 15,6 nghìn người tìm việc làm, giảm 82,3% so với q 4/2016; đó, nữ 7,0 nghìn người (chiếm 44,8%) Trong số người tìm việc làm, nhóm có trung cấp 4,7 nghìn người, chiếm 30,4%, thấp nhiều so với q 4/2016 (21,6 nghìn người); nhóm có trình độ cao đẳng chiếm 21,3% đại học trở lên chiếm 15,9% tổng số người tìm việc làm, giảm so với quý 4/2016 14,6 13,0 nghìn người Số người tìm việc khơng có cấp chiếm 19,1%, giảm 13,5 nghìn người so với quý 4/2016 Theo nhóm nghề, “kế tốn-kiểm tốn” có số người tìm việc nhiều (3,6 nghìn người, chiếm 23,4%), giảm 16,5 nghìn người so với quý 4/2016; tiếp đến "nhân sự" (1,1 nghìn người, chiếm 7,1%) giảm 5,4 nghìn người so với quý 4/2016, "lao động phổ thông" (1,1 nghìn người, chiếm 7,0%), giảm 5,8 nghìn người so với quý 4/2016 Đánh giá khái quát cung cầu lao động thị trường Việt Nam a) Mặt Lực lượng lao động tăng hàng năm, tốc độ dần chậm lại, làm giảm sức ép việc làm Trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật người lao động nâng lên qua năm, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu lao động, chìa khóa để tiếp thu, thích ứng với khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, yếu tố quan trọng nâng cao suất lao động Sự phát triển mạnh kinh tế - xã hội mở cửa, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp cận khoa học, kỹ thuật, công nghệ khoa học quản lý tiên tiến giới, ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nước Tăng trưởng kinh tế cao tạo nhiều việc làm thu hút thêm từ 1,2 – 1,3 triệu lao động năm, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh, doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh, doanh nghiệp FDI…, dần kênh quan trọng tăng trưởng kinh tế (năm 1995 khu vực doanh nghiệp chiếm 45,3% tổng sản phẩm nước, năm 2001 tăng lên 53,2% năm 2006 chiếm gần 60%, khu vực khác chiếm 40%) tạo việc làm chất lượng, thu nhập cao cho người lao động Doanh nghiệp phát triển đa dạng nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề tất địa phương nước có tác động định làm thay đổi cấu lao động như: giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp du lịch Cơ cấu lao động năm 2017: 47,72% nông-lâm-ngư nghiệp, 21,48% công nghiệp-xây dựng, 30,79% thương mại-dịch vụ (tỉ lệ tương ứng năm 2016: 54,7% - 18,3% - 27%) b) Tồn  Về cung lao động: - Lực lượng lao động phân bố khơng đồng đều, có nhiều bất hợp lý: + Lực lượng lao động tập trung phần lớn nông thôn (chiếm 73,5% lực lượng lao động nước), tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Hồng (22,29%), Đồng sông Cửu Long (21,49%), thấp vùng Tây Bắc (3,18%) Có 7/8 vùng lãnh thổ có tỉ lệ lực lượng lao động nông thôn 70%, đặc biệt cao vùng Bắc Trung Bộ, Tây Bắc (trên 85%) Chỉ riêng vùng Đơng Nam có cấu lao động nông thôn 50% + Trong số lao động có việc làm Việt Nam có 70% việc làm khơng ổn định (tự làm, làm việc gia đình khơng hưởng lương, chủ yếu nông nghiệp) dễ bị tổn thương, dễ rơi vào nghèo đói Lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Việt Nam (năm 2007, có 23,8 triệu người có việc làm ngành nơng nghiệp, chiếm khoảng 52% tổng số người có việc làm) có tới 84% tổng số việc làm khu vực nông thôn lao động tự làm làm việc cho gia đình khơng trả lương + Lao động làm việc khu vực có chênh lệch lớn: khu vực nhà nước số lao động có khoảng triệu người, khu vực có vốn đầu tư nước 1,67 triệu người khu vực kinh tế ngồi nước có gần 40 triệu người (tỉ lệ khu vực nhà nước – kinh tế nhà nước – khu vực có vốn đầu tư nước ngồi: 9,1% - 87,2% - 3,7%) Chiếm tỉ lệ lao động lớn kinh tế ngồi nhà nước đóng góp vào 47% GDP 35% giá trị sản lượng công nghiệp Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng lao động lại đóng góp gần 19% cho GDP gần 45% giá trị sản lượng cơng nghiệp - Chất lượng lao động cịn thấp: + Lao động Việt Nam hạn chế thể lực, sức bền, dẻo dai mức trung bình Trình độ học vấn lực lượng lao động chênh lệch lớn vùng, nông thôn thành thị (năm 2017, tỷ lệ lao động chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học nông thôn gấp 2,45 lần thành thị tỷ lệ lao động tốt nghiệp THPT thành thị gấp 3,2 lần nơng thơn) + Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn chiếm tỉ lệ thấp, có đến 65,25% lao động khơng qua đào tạo, 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia thị trường lao động chưa đào tạo nghề có đào tạo bị hạn chế kỹ nghề nghiệp (sinh viên tốt nghiệp đại học trường có khoảng 30% - 40% làm việc ngay, 60% - 70% phải đào tạo bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng…)  Về cầu lao động: - Phân bố doanh nghiệp, sở sản xuất không vùng, chủ yếu tập trung khu đô thị lớn, mật độ dân số đông: Vùng Đông Nam Bộ chiếm tới 36,89% số doanh nghiệp, 40,48% lao động; vùng Đồng sông Hồng chiếm 27,39% số doanh nghiệp, 36,01% lao động; Vùng Đồng sông Cửu Long chiếm 11,67% số doanh nghiệp, 6,9% lao động; Các vùng lại chiếm 24,1% số doanh nghiệp, 16,61% lao động, vùng Tây Bắc, Tây Ngun có số doanh nghiệp ít, chiếm từ 1-3% - Số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ chủ yếu, phân tán trình độ kỹ thuật cơng nghệ thấp: Bình quân số lao động doanh nghiệp năm 2016 63 người, đến năm 2017 51 người, số doanh nghiệp 10 lao động chiếm 51,3%; 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động Về lực vốn, có tới 42% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến 10 tỷ đồng - Nhiều ngành có khả tạo giá trị sản xuất cao tỉ lệ lao động lại Ngành cơng nghiệp chế biến, chiếm khoảng 12% tổng số người có việc làm; Ngành thương nghiệp (bao gồm sửa chữa xe có động cơ), chiếm gần 11%; ngành xây dựng, chiếm khoảng 6% tổng số người có việc làm Ngành nơng, lâm nghiệp có suất lao động thấp, giá trị sản xuất hàng năm chiếm khoảng 22,1% GDP tỉ lệ lao động lại chiếm tới 48% lao động - Hiệu sử dụng vốn thấp, tỷ suất lợi nhuận vốn đạt 4,94%, doanh nghiệp ngồi quốc doanh 2,01% có nhiều ngành đạt 2%, tỷ suất q thấp, khơng thể bảo đảm cho tích lũy tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có tiến bộ, chưa vững chưa cao, cạnh tranh với doanh nghiệp nước sản phẩm từ nước  Cân đối cung – cầu lao động Nhìn tổng thể thị trường lao động Việt Nam thị trường dư thừa lao động phát triển không đồng đều; đặc biệt quan hệ cung – cầu lao động vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế diễn tình trạng cân đối nghiêm trọng Trong dư thừa lao động kỹ thiếu nhiều lao động kỹ thuật nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động, không lao động qua đào tạo mà cịn khó tuyển lao động phổ thông Hiện tượng chủ yếu doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất phía Nam Theo báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố, Đồng Nai hàng năm thiếu hụt khoảng 20.000 lao động, thiếu khoảng 5.000 lao động qua đào tạo 15.000 lao động phổ thông; Thành phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 2017 đến số lao động việc làm 23.796 người, nhu cầu tuyển dụng lao động lên tới 61.527 người; tỉnh Bình Dương số lao động cần tuyển 41.600 người; Cần Thơ cần tuyển 5.212 người; Vĩnh Long nhu cầu tuyển lao động 3.000 người; Bà Rịa – Vũng Tàu nhu cầu tuyển khoảng 5.000 người, Long An tháng đầu năm 2017 có nhu cầu tuyển 6.460 người,… Theo kết tổng hợp từ trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch nước, năm 2017 có tới 100 ngàn chỗ việc làm trống cần tuyển lao động Tuy nhiên, số người lao động đến đăng ký tuyển dụng 17% so với nhu cầu nhà tuyển dụng số lao động đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vào làm việc chiếm khoảng 6% nhu cầu nhà tuyển dụng Trong số vị trí tuyển có tới 80% nhu cầu lao động phổ thông, chủ yếu doanh nghiệp ngành may mặc, giày da, chế biến nông, lâm sản Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh năm cung ứng 20% nhu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất – kinh doanh địa bàn Các sách gắn kết cung cầu lao động thị trường Việt Nam Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, nâng cao suất lao động phát triển kinh tế nước hướng việc phát triển thị trường lao động có ý nghĩa to lớn Trước hết, cần phải khắc phục tồn tại, nhược điểm thị trường lao động năm vừa qua, xây dựng hệ thống thông tin ngày đầy đủ để kết nối cung - cầu lao động dự báo thông tin thị trường nhằm kết nối đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hiệu Các sách đưa như: 3.1 Các sách cung lao động Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng cầu thị trường lao động, xã hội nhu cầu việc làm, tăng thu nhập người lao động Giải pháp có tính chất chiến lược phát triển mạnh nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hướng nghiệp, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, cụ thể là: - Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp đại; Thực sách phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số nhóm đối tượng yếu xã hội; - Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng để cung cấp cho ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp theo hướng đại cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội - Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao tiềm nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; tạo việc làm theo hướng bền vững có thu nhập cao; phát triển thị trường lao động đồng phạm vi nước để gắn kết cung – cầu lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; thực công quan hệ phân phối tiền lương thu nhập, phụ thuộc vào kết lao động, suất lao động hiệu kinh tế; - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với vai trò người sử dụng cuối Kết hợp hài hòa nhà đào tạo người sử dụng lao động để hài hịa lợi ích bên, tránh lãng phí Tăng cường liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực với hình thức đa dạng đào tạo nhân lực theo địa chỉ, doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập doanh nghiệp Xây dựng sách để doanh nghiệp đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học học nghề đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo 3.2 Các sách cầu lao động - Phát triển cầu lao động hướng quan trọng, định bảo đảm cân đối cung – cầu lao động, biện pháp phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh, đẩy mạnh cổ phần hóa nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế … Nhà nước cần tiếp tục tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngoài; thúc đẩy q trình thị hóa, tích tụ ruộng đất gắn với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP lao động nông nghiệp Việc lập quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ phải quan tâm đến phát triển khu vực kinh tế trọng điểm, tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất trước mắt cần quan tâm mức đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề truyền thống, nghề phụ để sử dụng hợp lý lao động chỗ, lao động nông nhàn, lao động phổ thông - Để điều tiết thị trường lao động, cải thiện cân đối cung – cầu lao động cần phải tiếp tục cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo định hướng thị trường, thực sách tiền lương gắn với suất lao động thống nhất, không phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương loại hình doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường… Đồng thời, cần nghiên cứu sách hỗ trợ tiền lương cho đối tượng yếu với tham gia tích cực doanh nghiệp, số giá sinh hoạt tăng cao 3.3 Các sách kết nối cung – cầu lao động - Củng cố nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật (về máy, hoạt động tác nghiệp, sở vật chất,…) Rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo niềm tin cho người lao động, người sử dụng lao động sử dụng mạng lưới giao dịch việc làm; - Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm xuống thơn, Có thể áp dụng theo cấp hành (Trung ương; tỉnh, thành phố; huyện: xã phường) cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thơng qua cán phường, xã… - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hoàn trả đào tạo, … Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự báo dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt cần đầu tư cơng tác thống kê, phân tích liệu thơng tin thị trường lao động tỉnh, thành phố thiết lập hệ thống thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động - Đưa chương trình, ví dụ “Chương trình thị trường lao động” tới gần với người dân, giúp đỡ để người lao động có thơng tin, kỹ cần thiết nghề nghiệp hiểu biết cần thiết tìm việc làm Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển đào tạo cấp tốc kiến thức cho người lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp cần tuyển lao động 3.4 Các sách hệ thống sách, pháp luật - Sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động theo ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử quan hệ lao động (tuyển dụng, tiền lương, bảo hiểm xã hội điều kiện làm việc khác), đào tạo đào tạo lại, di chuyển lao động … để đảm bảo cho lao động di chuyển cách linh hoạt, giảm bớt phân mảng thị trường lao động theo ngành nghề, lãnh thổ, trình độ - Xây dựng chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống quản lý, thông tin lao động – việc làm khoa học; xây dựng đề án cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội… - Quy hoạch mạng lưới dịch vụ việc làm, xây dựng hệ thống dịch vụ việc làm có hiệu quả, đáp ứng công tác thu thập xử lý thông tin, kết nối cung cầu, tư vấn dự báo thông tin thị trường lao động Mở rộng nâng cao hiệu sàn giao dịch việc làm định kỳ, tiến tới tổ chức giao dịch tuần Giải tốt bảo hiểm thất nghiệp, trọng tiêu chí đào tạo lại đưa lao động trở lại thị trường lao động nhanh kết nối người đào tạo xong gia nhập thị trường lao động - Hồn thiện ln điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề nghiệp - Tổ chức đào tạo cho đối tượng ưu tiên khuyến khích đào tạo cho lực lượng lao động lĩnh vực có cầu lao động cao dự kiến phát triển theo định hướng kinh tế - Thông qua hệ thống dịch vụ việc làm tư vấn nghề nghiệp cho lao động xác định mục tiêu nâng cao chất lượng sức lao động, nâng cao tính cạnh tranh thị trường sức lao động để có chất lượng hiệu quả, tăng thu nhập tái sản xuất sức lao động - Tích cực thực phân luồng đào tạo cho phù hợp với kết dự báo cầu lao động KẾT LUẬN Để khắc phục thực trạng cân đối cung – cầu trên, đề nghị Chính phủ tập trung đạo số vấn đề sau: Hoàn chỉnh quy định pháp luật để quy định doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty lớn đầu tư dự án lớn phải báo cáo công nghệ, quy mô, thời điểm đầu tư, vào sản xuất dự kiến nhu cầu nhân lực, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực với địa phương trước đầu tư Đồng thời có trách nhiệm đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực Cùng với việc mở rộng, thu hút nhà đầu tư ngồi nước, Nhà nước cần có sách để giảm dần quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ (dưới tỷ đồng vốn 10 lao động) để nâng cao tính chuyên nghiệp, đại, tăng dần mức đầu tư trang thiết bị, kiến thức cho người lao động doanh nghiệp Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động, khuyến khích địa phương, doanh nghiệp có sách thu hút, sử dụng lao động phù hợp (ví dụ: nhà cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất; hỗ trợ lao động ngoại tỉnh hịa nhập mơi trường sống mới…) để người lao động yên tâm gắn bó làm việc tỉnh doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn đào tạo nghề với việc làm Đặc biệt, đẩy nhanh việc xã hội hóa cơng tác dạy nghề, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng đào tạo nghề cho người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Ngọc (2017), Đánh giá thực sở liệu cung, cầu lao động phạm vi toàn quốc Báo dân sinh Hoàng Mạnh (2017), Kết nối cung - cầu thị trường lao động định hướng phát triển Báo lao động Trung tâm dịch vụ việc làm (2017), BÁO CÁO Phân tích cung - cầu lao động năm 2016 Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2017 PGS.TS Phí Mạnh Hồng (Quantri.vn) Cầu, cung cân thị trường lao động Vương Hoàng (2016), Tỷ lệ lao động dân số Việt Nam cuối năm 2016 ( theo tổng cục thống kê ) TCTK (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý ... phẩm từ nước  Cân đối cung – cầu lao động Nhìn tổng thể thị trường lao động Vi? ??t Nam thị trường dư thừa lao động phát triển không đồng đều; đặc biệt quan hệ cung – cầu lao động vùng, khu vực, ngành... cho người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Ngọc (2 017), Đánh giá thực sở liệu cung, cầu lao động phạm vi toàn quốc Báo dân sinh Hoàng Mạnh (2 017), Kết nối cung - cầu thị trường lao động định... lượng lao động nữ 74,2 % tỷ lệ nam 83,7 % a) Cung lao động Cung loại lao động thị trường cụ thể phản ánh số lượng lao động sẵn sàng làm vi? ??c tương ứng với mức lương khác Khi lượng lao động cung

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w