Đánh giá khả năng tạo động lực của chính sách thi đua khen thưởng của công ty cổ phần dệt may 293

19 777 7
Đánh giá khả năng tạo động lực của chính sách thi đua khen thưởng của công ty cổ phần dệt may 293

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức, các doanh nghiệp trên thị trường. Một doanh nghiệp muốn phát triển cần xây dựng cho mình đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, nhiệt tình, sáng tạo trong công việc giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu như mong muốn. Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc có được nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả, trung thành với doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Do vậy, để thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, nâng cao năng suất, chất lượng, gắn bó với doanh nghiệp rất cần thiết phải tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Dệt May 293 (Hachiba ) được thành lập năm 1976, tiền thân là tổ hợp dệt. Ngày 2932007, nhân kỷ niệm 32 năm ngày thành lập, công ty chính thức được cổ phần hóa với tên gọi mới là Công ty cổ phần DệtMay 293. Trong những năm vừa qua, Công ty công ty cổ phần dệt may 293 đã có nhiều cố gắng trong tạo động lực lao động. Tuy nhiên công tác tạo động lực của công ty hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và cho đến nay nó vẫn là một vấn đề cần được tháo gỡ và giải quyết được đặt ra cho ban lãnh đạo công ty.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 I Giới thiệu công ty .3 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cổ phần dệt may 29/3 1.2 Năng lực sản xuất 1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty 1.4 Tình hình nguồn lực công ty II Đánh giá khả tạo động lực sách thi đua khen thưởng cơng ty cổ phần dệt may 29/3 2.1 Kết công tác tạo động lực cho người lao động thời gian qua Công ty Cổ phần dệt may 29/3 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 2.3 Đánh giá chung thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 III Giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 10 3.1 Các cho việc đề xuất giải pháp .10 3.2 Các giải pháp cụ thể 11 KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHỤ LỤC 15 ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 15 MỞ ĐẦU Hiện nay, doanh nghiệp nào, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng, định thành công hay thất bại sở sản xuất kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp thị trường Một doanh nghiệp muốn phát triển cần xây dựng cho đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, nhiệt tình, sáng tạo cơng việc giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu mong muốn Mặt khác, bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, việc có nguồn nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả, trung thành với doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng hết Do vậy, để thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, nâng cao suất, chất lượng, gắn bó với doanh nghiệp cần thiết phải tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Dệt - May 29/3 (Hachiba ) thành lập năm 1976, tiền thân tổ hợp dệt Ngày 29/3/2007, nhân kỷ niệm 32 năm ngày thành lập, cơng ty thức cổ phần hóa với tên gọi Cơng ty cổ phần DệtMay 29/3 Trong năm vừa qua, Công ty công ty cổ phần dệt may 29/3 có nhiều cố gắng tạo động lực lao động Tuy nhiên công tác tạo động lực công ty tồn nhiều bất cập vấn đề cần tháo gỡ giải đặt cho ban lãnh đạo công ty ĐỀ BÀI: Đánh giá khả tạo động lực sách thi đua khen thưởng công ty cổ phần dệt may 29/3 I Giới thiệu cơng ty 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển công ty Cổ phần dệt may 29/3 Công ty cổ phần Dệt-May 29/3 (Hachiba ) thành lập năm 1976, tiền thân tổ hợp dệt Ngày 29/3/2007, nhân kỷ niệm 32 năm ngày thành lập, cơng ty thức cổ phần hóa với tên gọi Công ty cổ phần Dệt-May 29/3 Công ty dệt may 29/3 đơn vị sản xuất công nghiệp quốc doanh thuộc sở Công nghiệp thành phố Đà Nẵng quản lý Tên gọi thức: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 1.2 Năng lực sản xuất Công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm khăn may mặc Thị trường xuất gồm : Mỹ, E.U, Nhật Bản…Với đội ngũ lao động 4.000 người xí nghiệp : có xí nghiệp may, xí nghiệp veston, xí nghiệp wash xí nghiệp dệt khăn lực sản xuất năm gồm :  May mặc : triệu sản phẩm may mặc bao gồm sản phẩm : veston, quần âu, jacket, áo quần thể thao …  Wash : triệu sản phẩm với công nghệ wash : bio-wash, ball-wash, stone-wash…  Khăn : gần 500 sản phẩm khăn loại với kiểu trang trí dobby, jacquard, in hoa, thêu …Hiện, sản phẩm khăn công ty cung cấp cho 1.000 khách sạn khu resort cao cấp Đà Nẵng tỉnh, thành lân cận 1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình hoạt động kinh doanh công ty  Cơ cấu tổ chức công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty theo kiểu trực tuyến chức tương đối hợp lý  Tình hình hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2012 – 2016 Doanh thu Cơng ty có xu hướng tăng qua năm Điều lý giải cơng ty có mở rộng quy mô sản xuất hàng năm Tuy nhiên, tỷ lệ tăng qua năm có khác Do năm 2012 từ sản xuất FOC chuyển sang hình thức gia cơng với kinh tế rơi vào khủng hoảng đến năm 2014 cơng ty nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng Mặc dù doanh thu có biến động lợi nhuận công ty tăng năm, tỷ lệ tăng qua năm có khác với mức lợi nhuận năm 2012 9506 triệu đồng, đến năm 2016 lên đến 13525 triệu đồng 1.4 Tình hình nguồn lực công ty  Đặc điểm nguồn nhân lực công ty Tổng số lao động công ty từ năm 2012 đến năm 2016 có chiều hướng giảm Sở dĩ nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu làm q trình sản xuất cơng ty gặp nhiều khó khăn Điều tác động đến khả xuất công ty đặc biệt sau thực cổ phần hóa cơng ty giảm lao động  Cơ sở vật chất máy móc thiết bị Quy mơ diện tích Cơng ty lên gần 60.000 m với hàng chục nghìn mét vng nhà xưởng xây dựng, khang trang, đồng thời công ty đầu tư đổi nhiều thiết bị đại, đa chủng loại, nhập từ nước để thay dần thiết bị cũ lạc hậu Hiện Cơng ty có xí nghiệp trực thuộc gồm: Xí nghiệp dệt, Xí nghiệp may 1, Xí nghiệp may 2, Xí nghiệp may 3, Xí nghiệp may 4, Xí nghiệp Wash  Tình hình tài Trong cầu tài sản tổng tài sản cơng ty có tăng tăng chủ yếu tài sản lưu động Nguồn vốn năm 2012 185.956 triệu đồng sau qua năm, đến cuối năm 2016 tăng lên 252.362 triệu đồng Trong đó, nguồn vốn thuộc sở hữu cơng ty ỏi, đảm bảo khoảng 35% nhu cầu vốn so với quy mơ kinh doanh, 65% vốn lại phải vay ngân hàng chủ yếu vay ngắn hạn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày tăng công ty Đây khó khăn cơng ty việc đảm bảo hiệu kinh doanh công tác trả lương cho người lao động Nợ phải trả công ty có chiều hướng giảm nhìn chung chiếm tỷ lệ lớn Điều thấy cơng ty có bất lợi, việc huy động vốn nguồn vay ngắn hạn dẫn đến tình trạng Cơng ty khả tốn II Đánh giá khả tạo động lực sách thi đua khen thưởng công ty cổ phần dệt may 29/3 Động lực thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc cống hiến Như vậy, động lực thúc đẩy chuỗi phản ứng nối tiếp Bắt đầu xuất phát nhu cầu đến mong muốn mục tiêu dẫn đến thúc (làm cho nhu cầu thỏa mãn) tiếp dẫn đến hành động để đạt mục tiêu cuối thỏa mãn điều mong muốn Nâng cao động lực hiểu hệ thống sách, biện pháp, nghệ thuật quản lý tác động lên người lao động thúc đẩy họ làm viên hăng say, tự nguyện công việc để thực mục tiêu tổ chức người lao động cách có hiệu Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng phát triển tổ chức Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng phát triển tổ chức Phải ý công tác thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích cá nhân, tập thể phát huy tính động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao phát triển tồn diện tổ chức Để công tác thi đua khen thưởng trở thành động lực thúc đẩy nhân viên doanh nghiệp cần phải thực số yêu cầu sau: + Các phong trào thi đua phải dựa nguyên tắc tự nguyện, tự giác, cơng khai, đồn kết, hợp tác phát triển + Việc tổ chức phong trào thi đua phải tuân thủ theo qui trình + Việc bình chọn xét khen thưởng phải tiến hành đảm bảo kịp thời, xác, cơng bằng, dân chủ khách quan + Bảo đảm thống tính chất, hình thức đối tượng khen thưởng + Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất 2.1 Kết cơng tác tạo động lực cho người lao động thời gian qua Công ty Cổ phần dệt may 29/3 Động lực lao động có tác động trực tiếp đến hiệu lao động người lao động Do để đánh giá kết công tác tạo động lực sách thi đua khen thưởng cho người lao động đánh giá thơng qua tiêu sau suất lao động bình quân Năng suất lao động tính theo doanh thu cơng ty tiền lương bình qn người lao động khơng ngừng cải thiện tăng dần qua năm Bên cạnh đó, để đánh giá kết lao động sách thi đua khen thưởng điều tra bảng hỏi vấn người lao động Công ty Cổ phần dệt may 29/3 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 Công ty thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt trị, tổ chức tuyên truyền nhân ngày kỷ niệm lớn Đảng, Nhà nước, Ngành, quán triệt thị, nghị Đại hội Đảng cấp, sách Đảng Nhà nước Triển khai vận động “Công an nhân dân thực nghiêm Điều lệnh xây dựng nếp sống văn hóa nhân dân phục vụ” Duy trì thường xuyên việc thực điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân, thị Ngành.Tổ chức phong trào thi đua, hội thao như: “Lao động giỏi, sáng tạo”, “Sáng kiến cải tiến kỹ thuật”, phong trào “Sạch -Xanh - Đẹp”, tuyên truyền truyền thống Ngành, đơn vị, tổ chức trận thi đấu bóng chuyền, kéo co tạo nên khơng khí vui vẻ tập thể người lao động, phần khuyến khích người lao động yên tâm cơng tác, có niềm tin vào Ban Lãnh đạo Cơng ty, từ đồn kết thống nhất, khắc phục khó khăn, thi đua sơi để hồn thành kế hoạch giao Người lao động Cơng ty tham gia Hội thi văn hóa - văn nghệ, hội thao đơn vị cấp tổ chức, họ có hội giao lưu với đơn vị bạn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người lao động hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên, mức khen thưởng khơng xứng đáng với cống hiến nhân viên, việc tổng kết phong trào thi đua xét khen thưởng chưa đảm bảo tính kịp thời, dân chủ khách quan, có đến 60 nhân viên khơng đơng ý tính kịp thời cơng tác tổng kết, bình chọn xét khen thưởng chi nhánh Điều thể qua bảng 2.1 Để đánh giá công tác này, tác giả khảo sát 100 người lao động Công ty thu kết sau: Bảng 2.1 Kết đánh giá nhân viên công tác thi đua khen thưởng Rất đồng ý Đồn gý Bình thườn g Không đồng ý Rất không đồng ý Công ty tổ chức nhiều phong trào thi đua cho nhân viên 25 65 30 0 Chính sách thi đua khen thưởng rõ ràng 33 75 12 0 Mức khen thưởng tương xứng với cống hiến nhân viên 10 21 58 31 Việc tổng kết phong trào thi đua xét khen thưởng thực kịp thời 40 20 60 Công tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc nào? 10 58 29 ( Nguồn: Kết điều tra, khảo sát công ty) Thời gian qua lãnh đạo công ty trọng đến công tác thi đua khen thưởng Số nhân viên đồng ý cao với sách thi đua khen thưởng rõ ràng, điều chứng tỏ chi nhánh có sách thi đua khen thưởng tương đối tốt Tuy nhiên, mức khen thưởng khơng xứng đáng với cống hiến nhân viên, việc tổng kết phong trào thi đua xét khen thưởng chưa đảm bảo tính kịp thời, dân chủ khách quan Chế độ khen thưởng công ty áp dụng bao gồm:  Thưởng lao động xuất sắc  Thưởng vào cuối quý, cuối năm Qua kết khảo sát đánh giá người lao động sách khen thưởng cho thấy số người hỏi trả lời phần lớn người trả lời khơng hài lòng hồn tồn khơng hài lòng Điều chứng tỏ sách thi đua khen thưởng công ty chưa khuyến khích họ việc tăng suất lao động, nâng cao hiệu lao động Bên cạnh đó, sách thi đua khen thưởng cơng ty tích lũy từ nhiều nguồn công ty ý đến sách thi đua khen thưởng, nhiên mức khen thưởng chưa tương xứng với cống hiến nhân viên việc tổng kết phong trào thi đua xét khen thưởng chưa thực kịp thời Về mức khen thưởng tương xứng với cống hiến nhân viên có 10 % số lao động khảo sát đồng ý, lại 90 % chưa đồng ý, có tận 58% số lao động không đồng ý 31% số lao động khơng đồng ý Có thể thấy người lao động nhận thấy chưa hài lòng với mức khen thưởng mà công ty đề Một phần tính cơng đánh giá mức độ hồn thành công việc NLĐ công ty cổ phần dệt may 29/3 Ta thấy việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cơng ty chưa tốt Tỷ lệ số phiếu cho công tác đánh giá đồng ý đồng ý chiếm tỷ lệ nhỏ (lần lượt 3%), nhiều người cảm thấy đánh giá mức độ hoàn thành công việc không công Thực tế tiêu đánh giá mức độ hồn thành cơng việc mang tính chủ quan, q nhấn mạnh đến cơng làm việc Điều có ảnh hưởng tới tính cơng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 2.3 Đánh giá chung thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Cơng ty Cổ phần dệt may 29/3 Từ kết khảo sát đánh giá người lao động sách khen thưởng cho thấy, thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 chưa áp dụng tốt Thể chỗ cơng ty áp dụng sách phúc lợi bắt buộc theo quy định cho khối lao động trực tiếp, khơng có thêm sách khen thưởng khác khối lao động như: cơng ty tổ chức hoạt động văn hóa thể thao, thăm quan, du lịch, kỷ niệm ngày lễ lớn… cho khối lao động trực tiếp này, nhiên nhân viên chưa hiểu nghĩa việc tổ chức hoạt động nên việc tham gia hoạt động chưa sôi Họ biết đến làm hết Công ty cần phải xem xét điều chỉnh sách khen thưởng để tạo động lực cho khối lao động trực tiếp tiếp tục gìn giữ, phát huy sách phúc lợi cho khối gián tiếp bán bán gián tiếp Bên cạnh đó,mặc dù có ưu điểm mức thu nhập bình quân cán bộ, nhân viên hàng năm ổn định tăng liên tục từ năm 2012 – 2016 Hình thức trả lương theo sản phẩm kích thích tâm lý người lao động hưởng với công sức bỏ ra; sách thi đua khen thưởng cơng ty tích lũy từ nhiều nguồn cơng ty ý đến sách thi đua khen thưởng; cơng ty tạo môi trường làm việc thoải mái, điều kiện làm việc tương đối tốt; công ty đưa hình thức thưởng phù hợp; Cơng tác tuyên dương khen thưởng đảm bảo công Công ty chưa đưa sách thiết thực để khen thưởng cho cơng nhân viên, mà tồn hạn chế như: hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho tất nhân viên chưa hợp lý; cách thức hình thức thưởng hạn chế, chưa đa dạng, chưa có chế độ thưởng đột xuất cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc Hơn nữa, việc tổ chức phong trào thi đua chi nhánh chưa phong phú thường xuyên, liên kết phận chưa thể chặt chẽ Một vấn đề thể qua kết khảo sát đánh giá người lao động sách khen thưởng chưa có phương pháp đánh giá thành tích hợp lý Cơng ty chưa trọng đến thành tích khen thưởng hợp lý, người lao động chưa thấy mức lao động họ chưa xưng đáng  Nguyên nhân hạn chế  Xuất phát chung từ ngành dệt Hạn chế ngành dệt tính ứng dụng chưa cao Cơng tác marketing tìm kiếm phát triển thị trường chưa thực cách chuyên nghiệp hóa Các sản phẩm từ ngành dệt gia công nước sản xuất Việt Nam thu hút quan tâm nhiều từ thị trường lớn Nhật Bản, Trung Quốc…  Xuất phát từ phía nhân viên Khi mức sống ngày nâng cao, đòi hỏi mặt vật chất dần thay đòi hỏi ngày nhiều mặt tinh thần Một nhu cầu nhân viên thỏa mãn họ làm việc nhiệt tình, suất hiệu cơng việc cao mục tiêu tổ chức dễ dàng đạt hơn, từ tạo thuận lợi cho tổ chức khơng ngừng phát triển III Giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 3.1 Các cho việc đề xuất giải pháp a) Xu hướng thay đổi môi trường kinh doanh Ảnh hưởng mạnh tác động khủng hoảng kinh tế, đặc biệt thị trường châu Âu – thị trường trọng điểm ngành dệt may nên ngành dệt 10 may Việt Nam nhiều ảnh hưởng đặc biệt hoạt động xuất Để tồn phát triển tình hình nay, buộc doanh nghiệp phải nghiên cứu để nâng cao khả cạnh tranh cách đưa giải pháp khả thi để tạo động lực cho người lao động, cải tiến sản xuất, nâng cao suất, tiết kiệm chi phí Đặc biệt ý đến sách thi đua khen thưởng Công ty b) Thách thức từ đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty địa bàn Hiện doanh nghiệp ngành nghề địa bàn quan tâm đến việc tuyển dụng thu hút lao động để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị Doanh nghiệp xem xét vấn đề lao động sống doanh nghiệp, doanh nghiệp ln đặt nhiệm vụ tạo động lực làm việc cho lao động lên hàng đầu, đặc biệt sách khen thưởng c) Chiến lược phát triển công ty dệt may 29/3  Tiếp tục mở rộng kinh doanh nội địa, đảm bảo hiệu nguồn hàng kinh doanh nước  Mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp tục bám sát thị trường xuất có  Bảo tồn không ngừng phát triển nguồn vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn  Hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực 3.2 Các giải pháp cụ thể Phần thưởng truyền cảm hứng cho động lực nhân viên nhà quản lý phù hợp với phần thưởng cho người lao động Nói chung, nhân viên có nhiều khả phản ứng thuận lợi cho phần thưởng nếu: 11 Lựa chọn hình thức thưởng phù hợp nhân viên nhận giá trị phần thưởng giá trị nỗ lực, họ làm để đạt điều Cơng ty cần đưa nhiều hình thức thưởng gắn chặt với kết người lao động nhằm kích thích người lao động phấn đấu làm việc nhằm đạt thành tích cao cơng việc tương ứng với mức thưởng mà công ty đưa Từ thực trạng công ty Cổ phần dệt may 29/3, đưa thêm hình thức thưởng như:  Thưởng lao động xuất sắc  Khen thưởng hoàn thành nhiệm vụ vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đề  Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật  Ngồi ra, khơng thưởng tiền, cơng ty nên mở rộng hình thức thưởng tinh thần  Nhân viên hiểu làm để lấy phần thưởng, phần thưởng liên kết rõ ràng với hành vi cụ thể  Nhân viên nhìn thấy hệ thống khen thưởng cơng 12 KẾT LUẬN Ngày nay, công tác quản trị nhân lực coi trọng mục tiêu tổ chức, doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực để đạt mục tiêu Quản trị nhân lực giúp tìm kiếm phát triern hình thức, phương pháp tốt để người lao động đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt mục tiêu tổ chức Do vậy, làm để kích thích, động viên người lao động làm việc, cố gắng để cống hiến lực cho tổ chức điều mà doanh nghiệp mong muốn Tuy nhiên, công tác tạo động lực cơng việc lâu dài, đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa thành sách, biện pháp cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh giải pháp cho cơng tác tạo động lực đưa cần có sở khoa học, thực đồng bộ, thống tập thể người lao động quan tâm, ủng hộ đạt hiệu chung Từ phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động công ty cổ phần dệt may 29/3, làm rõ thành tựu hạn chế, tìm 13 nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp công tác tạo động lực cho người lao động cơng ty Các giải pháp mang tính thực tiễn cao tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản trị công ty viêc xây dựng sách tạo động lực lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Ái (2009), Chiến lược cạnh thời đại mới, NXB Thanh niên, Hà Nội Daniel H Pink (2013), Động lực 3.0, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 134 PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 142 14 PGS.TS Phạm Thành Nghị, Phát huy động lực người lao động quản lý sử dụng nguồn nhân lực TS Vũ Thu Uyên (2008), Giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội Việt Nam đến năm 2020, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Báo cáo thường niên năm 2012-2016 công ty cổ phần dệt may 29/3 Ngô Thị Tâm (2015), tạo động lực lao động công ty cổ phần xây dựng kinh doanh địa ốc Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động Xã hội PHỤ LỤC ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 XIN VUI LỊNG CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN: Họ tên (nếu có thể) ……………….Tuổi …… Giới tính:… Trình độ chun mơn: ………………………………… 15 Phòng ban, đơn vị cơng tác: .……………Chức vụ:…………… Thời gian công tác Công ty cổ phần dệt may 29/3 từ năm: …………… Mục đích Phiếu điều tra để tìm hiểu nắm bắt sách tạo động lực Công ty áp dụng người lao động Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi Chọn đáp án với anh (chị) Câu 1: Anh/chị có hài lòng với cơng việc giao hay khơng? A Có B Khơng Câu 2: Cơng việc anh/chị làm có phù hợp với lực, sở trường không? A Rất phù hợp B Phù hợp C Không rõ ràng D Không phù hợp E Rất không phù hợp Câu 3: Anh/chị cảm thấy công tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc nào? A Rất công B Công C Khơng có ý kiến rõ ràng D Ít cơng E Khơng cơng Câu 4: Anh/chị có hài lòng khối lượng cơng việc Cơng ty cổ phần dệt may 29/3 khơng? Vì sao? 16 A Có B Khơng Câu Anh/chị có quan tâm đến hội phát triển nghề nghiệp làm việc Công ty cổ phần dệt may 29/3không? A Rất quan tâm B Bình thường C Quan tâm D Khơng để ý Câu Anh/chị thấy điều kiện làm việc Công ty cổ phần dệt may 29/3 nào? A Rất hợp lý B Hợp lý C Chấp nhận D Không hợp lý Câu Anh/chị đánh giá tiền thưởng Công ty cổ phần dệt may 29/3? A Rất hợp lý B Bình thường C Hợp lý D Không hợp lý Câu 8: Anh/chị có hài lòng với mức lương khơng? A Vượt q mong đợi B Khơng hài lòng C Hài lòng D Khơng quan tâm 17 E Tạm hài lòng Câu 9: Anh/chị có xem xét tăng lương quy định khơng? A Có B Khơng Câu 10: Anh/ chị cảm thấy chế độ phúc lợi, đãi ngộ khác Công ty cổ phần dệt may 29/3 nào? A Rất tốt B Bình thường C Tốt D Khơng có ý kiến Câu 11: Cơng ty cổ phần dệt may có tổ chức cho anh chị tham quan/du lịch thường xuyên không? A Hằng năm B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng có Câu 12: Các anh chị có đề xuất cho sách khen thưởng cơng ty khơng? A Có ( Ví dụ: …………………………………………………………… .) B Khơng Câu 13: Các sách thi đua khen thưởng có rõ ràng khơng? A Có B Không Câu 14: Mức khen thưởng tương xứng với cống hiến nhân viên A Rất đồng ý 18 B Đồng ý C Bình thường D Khơng đồng ý E Rất không đồng ý Câu 15: Việc tổng kết phong trào thi đua xét khen thưởng thực kịp thời khơng? A Có B Khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị/ 19 ... trạng Cơng ty khả toán II Đánh giá khả tạo động lực sách thi đua khen thưởng công ty cổ phần dệt may 29/3 Động lực thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc cống hiến Như vậy, động lực thúc... dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – sách thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần dệt may 29/3 Từ kết khảo sát đánh giá người lao động sách khen thưởng cho thấy, thực trạng sử dụng công. .. gắng tạo động lực lao động Tuy nhiên công tác tạo động lực cơng ty tồn nhiều bất cập vấn đề cần tháo gỡ giải đặt cho ban lãnh đạo công ty ĐỀ BÀI: Đánh giá khả tạo động lực sách thi đua khen thưởng

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Giới thiệu về công ty

  • 1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần dệt may 29/3

  • 1.2. Năng lực sản xuất

  • 1.3. Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

  • 1.4. Tình hình nguồn lực của công ty

  • II. Đánh giá khả năng tạo động lực của chính sách thi đua khen thưởng của công ty cổ phần dệt may 29/3

  • 2.1. Kết quả công tác tạo động lực của cho người lao động trong thời gian qua tại Công ty Cổ phần dệt may 29/3

  • 2.2. Phân tích thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – chính sách thi đua khen thưởng tại Công ty Cổ phần dệt may 29/3

  • 2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – chính sách thi đua khen thưởng tại Công ty Cổ phần dệt may 29/3

  • III. Giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng công cụ tạo động lực thúc đẩy người lao động – chính sách thi đua khen thưởng tại Công ty Cổ phần dệt may 29/3

  • 3.1. Các căn cứ cho việc đề xuất giải pháp

  • 3.2. Các giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC CHÍNH SÁCH KHEN THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan