1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách việc làm cho lao động là người khuyết tật tại tỉnh Hà Nam.

16 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay số người khuyết tật ở nước ta chiếm khoảng 6% dân số trong đó có 60% người là đang trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động nhất định. Với những đặc tính của mình như chăm chỉ, tận tuỵ, tính kỷ luật cao người khuyết tật cũng là một nguồn lực mang lại nhiều giá trị cho xã hội. Rất nhiều người khuyết tật có khiếm khuyết một phần cơ thể vẫn có thể làm các công việc phù hợp để nuôi sống bản thân và giúp ích cho xã hội, đây được coi là một quyền hết sức chính đáng của người khuyết tật. Tuy nhiên hiện nay quyền làm việc của người khuyết tật tại Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến lãng phí nguồn lao động không nhỏ, tạo thêm gánh nặng cho phúc lợi xã hội. Một phần do quan niệm xã hội luôn coi những người khuyết tật là vô dụng,không có khả năng lao động, các chủ lao động chưa nhận thức được năng lực của người khuyết tật (những đặc điểm hơn hẳn người bình thường như sự trung thành, tận tuỵ, làm việc hết mình…) nên chưa có chiến lược sắp xếp và sử dụng người lao động khuyết tật. Mặt khác các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tuyên truyền của nhà nước chưa thực sự hiệu quả, cộng với tâm lý tự ti của chính bản thân người khuyết tật đã tạo thành rào cản rất lớn. Hà Nam là tỉnh có tỉ lệ người khuyết tật cao so với cả nước. Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam được thành lập từ năm 2006 trong bối cảnh cả nước mới chỉ có 4 tổ chức Hội cấp tỉnh. Điều này cho thấy, việc xây dựng và phát triển tổ chức Hội dành cho người khuyết tật thực sự rất khó khăn. Vì vậy, những năm qua, Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam luôn chú trọng xây dựng, củng cố tổ chức Hội với quan điểm để làm tốt công tác chăm lo, bảo vệ và hỗ trợ người khuyết tật thì trước hết tổ chức Hội phải thực sự vững mạnh.

ĐỀ BÀI: Chính sách việc làm cho lao động người khuyết tật tỉnh Hà Nam MỞ ĐẦU Hiện số người khuyết tật nước ta chiếm khoảng 6% dân số có 60% người độ tuổi lao động có khả lao động định Với đặc tính chăm chỉ, tận tuỵ, tính kỷ luật cao người khuyết tật nguồn lực mang lại nhiều giá trị cho xã hội Rất nhiều người khuyết tật có khiếm khuyết phần thể làm công việc phù hợp để nuôi sống thân giúp ích cho xã hội, coi quyền đáng người khuyết tật Tuy nhiên quyền làm việc người khuyết tật Việt Nam chưa quan tâm mức dẫn đến lãng phí nguồn lao động khơng nhỏ, tạo thêm gánh nặng cho phúc lợi xã hội Một phần quan niệm xã hội coi người khuyết tật vơ dụng,khơng có khả lao động, chủ lao động chưa nhận thức lực người khuyết tật (những đặc điểm hẳn người bình thường trung thành, tận tuỵ, làm việc hết mình…) nên chưa có chiến lược xếp sử dụng người lao động khuyết tật Mặt khác sách hỗ trợ, khuyến khích, tuyên truyền nhà nước chưa thực hiệu quả, cộng với tâm lý tự ti thân người khuyết tật tạo thành rào cản lớn Hà Nam tỉnh có tỉ lệ người khuyết tật cao so với nước Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam thành lập từ năm 2006 bối cảnh nước có tổ chức Hội cấp tỉnh Điều cho thấy, việc xây dựng phát triển tổ chức Hội dành cho người khuyết tật thực khó khăn Vì vậy, năm qua, Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam trọng xây dựng, củng cố tổ chức Hội với quan điểm để làm tốt công tác chăm lo, bảo vệ hỗ trợ người khuyết tật trước hết tổ chức Hội phải thực vững mạnh 1 Thực trạng việc làm người lao động khuyết tật tỉnh Hà Nam 1.1 Thực trạng người khuyết tật tỉnh Hà Nam Đất nước ta trải qua chiến tranh lâu dài ác liệt lại thường xuyên bị thảm họa như: thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn, tai nạn giao thơng,… Vì vậy, người khuyết tật có chiều hướng khơng giảm Tỉnh Hà Nam tỉnh có tỷ lệ người khuyết tật tương đối lớn Điều luật người khuyết tật năm 2010 đưa khái niệm sau: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Khái niệm người lao động khuyết tật hẹp khái niệm lao động khuyết tật khơng phải tất người khuyết tật có khả lao động Trong nghiên cứu đề cập đến đối tượng lao động người khuyết tật có lực chủ thể tức có đủ lực pháp lý lực hành vi Họ có đủ lực chủ thể đủ điều kiện tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó: - Năng lực pháp lý khả chủ thể hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý nhà nước thừa nhận, cá nhân có lực pháp lý kể từ cơng dân sinh - Năng lực hành vi khả chủ thể hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý hành vi đem lại Năng lực hành vi người khuyết tật – hạn chế, tùy theo dạng thức, mức độ khuyết tật Tuy nhiên, hạn chế lực hành vi người khuyết tật – để loại trừ lực pháp luật thể quyền làm việc người khuyết tật công nhận văn kiện quốc tế quốc gia Với lập luận nêu trên, quyền làm việc người khuyết tật quyền người đáng, chủ thể quyền khó thực quyền khơng có hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp xã hội - Sự hỗ trợ nhà nước việc thực thi quyền làm việc người khuyết tật thể việc: + Thừa nhận quyền làm việc người khuyết tật hiến pháp, pháp luật + Xây dựng văn pháp luật, quy định pháp luật để giúp đỡ người khuyết thật thực thi quyền làm việc + Bố trí, xếp máy, tổ chức nhận trách nhiệm thực thi quy định, sách pháp luật quyền làm việc người khuyết tật + Cấp kinh phí, khuyến khích nguồn lực nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật + Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục, dạy nghề cho người khuyết tật, hướng nghiệp hỗ trợ người khuyết tật trình lao động + Giám sát việc thực thi quy định quyền làm việc người khuyết tật - Sự hỗ trợ doanh nghiệp việc thực thi quyền làm việc người khuyết tật Doanh nghiệp đối tượng làm việc mục tiêu lợi nhuận khơng có lợi nhuận, doanh nghiệp khó tạo hội để người khuyết tật làm việc Do cần: + Thứ nhất, tuyên truyền, khai thông tư tưởng để doanh nghiệp hiểu người khuyết tật hoàn tồn có khả lao động tương đương người không khuyết tật biết sử dụng họ vào cơng việc phù hợp Ví dụ người bị khuyết tật vận động, ngồi chỗ làm tốt cơng việc dây truyền mà cần dùng đến đôi bàn tay + Thứ hai, cần có khuyến khích nhà nước quy định ưu đãi, tạo điều kiện doanh nghiệp sử dụng lao động người khuyết tật - Sự hỗ trợ xã hội việc thực thi quyền làm việc người khuyết tật Đây hỗ trợ lớn lao thiếu người khuyết tật Xã hội ta có kỳ thị không nhỏ với người khuyết tật, coi họ vơ dụng, khơng làm nên phần lớn người khuyết tật, đặc biệt sống nông thôn không làm việc, họ sống dựa vào gia đình, khơng học hành hay có hội để hòa nhập, sống người bình thường a) Số lượng người khuyết tật Theo thống kê Hội người khuyết tật tỉnh Hà Nam, tồn tỉnh có 18.000 người khuyết tật loại, không kể người thương bệnh binh nạn nhân chiến tranh khác, gần 1.200 người hưởng trợ cấp thường xuyên từ ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, 1.000 hộ gia đình hỗ trợ kinh phí chăm sóc người khuyết tật Tổng số người khuyết tật địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến năm 2017 18.000 người, chiếm tỷ lệ 2.29% dân số toàn tỉnh Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ người khuyết tật toàn tỉnh Hà Nam HUYỆN SỐ LƯỢNG NGƯỜI TỶ LỆ KHUYẾT TẬT Bình Lục 2.500 13.89% Duy Tiên 3.524 19.58% Lý Nhân 2.655 14.75% Kim Bảng 4.512 25.07% Thanh Liêm 3.555 19.75% Thành phố Phủ Lý 1.254 6.97% TỔNG 18.000 100% (Nguồn: Thống kê Hội người khuyết tật tỉnh Hà Nam) Trong đó:  Phân bố theo nhóm tuổi: + Người khuyết tật có độ tuổi lao động từ 16 – 40 tuổi tuổi cao nhất, chiếm 35.6 % tổng số người khuyết tật + Người khuyết tật nhóm tuổi từ – tuổi thấp 526 người, chiếm 2.92% chủ yếu dị tật bẩm sinh  Phân bố theo giới + Nam: 7.254 người chiếm 40.3% + Nữ: 10.746 người chiếm 59.7%  Phân bố theo nghề nghiệp + Người khuyết tật khơng có khả lao động 8.256 người chiếm 45.87 % tổng số người khuyết tật + Người khuyết tật chủ yếu nông thôn làm ruộng 5.635 người chiếm 31.31 % tổng số lao động  Phân loại người lao động theo nhóm tàn tật + Người khuyết tật vận động cao 5.216 người chiếm 28.98 % người khuyết tật + Người khuyết tật cảm giác thấp 354 người chiếm 1.97% người khuyết tật  Phân bố mức độ tàn tật người khuyết tật + Mức độ 9.254 người chiếm 51.41% tổng số người khuyết tật + Mức độ 5.214 người chiếm 28.97% tổng số người khuyết tật + Mức độ 3.532 người chiếm 19.62 % tổng số người khuyết tật  Phân loại mức độ khuyết tật theo nhóm + Nhóm khó khăn vận động cao 7.252 người + Nhóm cảm giác có số lượng thấp 321 người + Mức độ tàn tật nhóm khó khăn vận động chủ yếu mức độ (chiếm 19.62%) mức độ (chiếm 28.97%) + Mức độ cảm giác lại chủ yếu mức độ 1: 51.41% 28.97%  Phân loại theo nhóm khó khăn vận động + Trong nhóm khó khăn vận động chủ yếu liệt chi 1.825 người chiếm 25.17%; tiếp đến bại não 1.252 người chiếm 17.26% + Người cụt chân thấp 65 người chiếm 0.9%  Phân loại nhóm khó khăn vận động theo nguyên nhân + Người khó khăn vận động nguyên nhân chủ yếu di chứng bệnh tật chưa rõ nguyên nhân 5.525 người chiếm 76.56% + Người khó khăn vận động nguyên nhân bẩm sinh 1.450 người chiếm 20.02% + Người khó khăn vận động tai nạn đứng thứ 202 người chiếm 2.78% + Người khó khăn vận động bị thương 46 người chiếm 0.63%  Phân loại nhóm khó khăn vận động theo mức độ + Người khó khăn vận động liệt chi chủ yếu mức độ (chiếm 51.41%) mức độ chiếm 19.62% + Người khó khăn vận động bại não chủ yếu mức độ chiếm 51% mức độ chiếm 41.8% mức độ có 7.2% Nhìn chung nhóm khó khăn vận động chủ yếu mức độ b) Hoàn cảnh sống Theo báo cáo sở lao động – thương binh xã hội tỉnh Hà Nam phần lớn người khuyết tật sống gia đình (chiếm 80.2%)  Số người khuyết tật sống độc thân (chiếm 7.62%)  Số người khuyết tật sống bảo trợ xã hội tỉnh 1.52%  Số người khuyết tật sống lang thang chiếm 10.66% Như thấy hoàn cảnh sống người khuyết tật tỉnh Hà Nam gặp nhiều khó khăn sống: người khuyết tật phụ thuộc hồn tồn khơng hồn tồn chiếm 75%, có 25% người khuyết tật có sống tự lập Họ phải sống nhà cấp xuống cấp cách trầm trọng, dột nát, sụt lún, khơng đảm bảo đến tính mạng họ; họ thiếu đồ dùng sinh hoạt tối thiểu như: tivi, đài, tủ,… Đã thu nhập người khuyết tật thấp 750.000 đồng/người/tháng, người khuyết tật có thu nhập 1.500.000 đồng/người/tháng (chiếm 7.5%) Họ ln có tâm mặc cảm, tự ti, lo lắng, sống khép mình, khơng hòa nhập cho người bỏ xã hội Họ thường xuyên khủng hoảng tâm lý, không muốn chấp nhận thật trạng thái căng thẳng, khó chịu, mệt mỏi c) Việc làm Ở tỉnh Hà Nam có gần 30 số người khuyết tật có việc làm, tự ni sống tham gia đóng góp cho xã hội nhiều công việc khác Tỷ lệ người khuyết tật có nhu cầu song chưa có việc làm 10% d) Tình trạng sách Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế - văn hóa Đặc điểm sách:  Có cấp thẩm quyền ban hành  Mang lợi ích cơng  Mọi người có quyền tiếp cập (cơng khai, minh bạch)  Nhìn chung bắt buộc thi hành (tuy nhiên có hình thức khơng mang tính bắt buộc, thường sách khuyến khích, hỗ trợ)  Thường thể dạng văn quy phạm pháp luật, mang tính hành động, tập trung giải vấn đề đặt đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu xác định Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam thành lập từ năm 2006 bối cảnh nước có tổ chức Hội cấp tỉnh Điều cho thấy, việc xây dựng phát triển tổ chức Hội dành cho người khuyết tật thực khó khăn Vì vậy, năm qua, Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam trọng xây dựng, củng cố tổ chức Hội với quan điểm để làm tốt công tác chăm lo, bảo vệ hỗ trợ người khuyết tật trước hết tổ chức Hội phải thực vững mạnh Với mục tiêu tham gia vào trình vận động sách, phổ biến kiến thức lĩnh vực người khuyết tật (NKT), tư vấn đồng cảnh, tìm kiếm tạo hội việc làm, ổn định kinh tế cho hội viên, hướng tới tham gia đầy đủ bình đẳng dựa Quyền NKT Ngay sau thành lập, thành viên BCH Tỉnh hội, đặc biệt người đứng đầu tổ chức Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam nỗ lực không ngừng mặt hoạt động, đặc biệt cơng tác kiện tồn phát triển tổ chức Hội Xác định người nhân tố định, Hội thường xuyên trọng nâng cao lực cho đội ngũ cán thông qua dự án CODV (Dự án tăng cường lực phát triển tổ chức cho Hội Người khuyết tật cấp tỉnh Việt Nam) Liên Hiệp hội NKT Việt Nam đối tác Đan Mạch phối hợp triển khai Cùng với đó, Tỉnh Hội Hà Nam thường xuyên phổ biến sách pháp luật NKT, xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên nguồn Hội cử cán tham gia lớp bồi dưỡng Liên hiệp Hội NKT Việt Nam, Diễn đàn NKT Việt Nam tổ chức Tạo hội giao lưu, gặp gỡ nhằm chia sẻ kinh nghiệm thành viên BCH thông qua hoạt động văn hóa, thể thao Tổ chức đưa đồn đại biểu tham dự Hội nghị NKT Châu Á thái bình dương Hà Nội tháng 11/2014; giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với tổ chức NKT địa phương như: Quảng Bình, Đà Nẵng, Hà Nội, Thái Ngun, Nam Định, Ninh Bình… Tính đến mạng lưới tổ chức Hội Người khuyết tật trải rộng địa bàn tỉnh với 6/6 Huyện,Thành phố xã, phường có Hội NKT với tham gia 800 hội viên nòng cốt sinh hoạt cấp Hội Trong Nghị Đại hội Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam nhiệm kỳ (2011-2016) đặt yêu cầu phát triển Hội NKT cấp phường, xã địa bàn toàn tỉnh Như với hệ thống tổ chức hội phát triển sâu rộng lực thành viên làm công tác Hội nâng lên thành xây dựng, phát triển tổ chức Hội Hà Nam đáng ghi nhận bối cảnh nước có 17 tổ chức Hội NKT có tư cách pháp nhân Tỉnh hội Hà Nam Nhờ xây dựng hệ thống tổ chức Hội sâu rộng mà năm qua, Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam có nhiều hoạt động hướng sở trợ giúp tích cực cho hội viên Chỉ tính riêng năm 2014, Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam phối hợp với Ủy ban MTTQ tỉnh xóa nhà khơng an tồn cho 02 đối tượng huyện Kim Bảng Bình Lục với số tiền 20 triệu/1 hộ Các Huyện, Thành Hội tiến hành thăm tặng quà cho đối tượng hội viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng số tiền vật trị giá 200 triệu đồng Trong năm qua, nhiều chương trình lồng ghép cơng tác thực Luật người khuyết tật vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thực tuyên truyền đào tạo nghề miễn phí cho người khuyết tật, miễn giảm học phí cho trẻ em khuyết tật, cho vay vốn ưu đãi … Tỉnh Hà Nam bước tạo điều kiện cho người khuyết tật phát huy hết khả để đáp ứng nhu cầu thân, vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động trợ giúp người khuyết tật, góp phần xây dựng cộng đồng Ngồi ra, tỉnh quan tâm tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động từ thiện trợ giúp người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ họ vượt lên Đến nay, có 90 người khuyết tật tỉnh Hà Nam hưởng lợi từ dự án “Hỗ trợ hoà nhập kinh tế - xã hội việc làm cho người khuyết tật” Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha tài trợ triển khai hai huyện Bình Lục Thanh Liêm Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Nam tổ chức lớp dạy nghề cho người khuyết tật, có lớp may cơng nghiệp, lớp thêu ren lớp nón Những nghề lựa chọn nghề truyền thống địa phương, nơi mà người khuyết tật sinh sống Điều khơng giúp địa phương trì nghề truyền thống mà giải vấn đề việc làm cho người lao động, đặc biệt người khuyết tật góp phần tích cực vào việc thực sách an sinh xã hội Mỗi khố dạy nghề cho người khuyết tật diễn thời gian tháng, trình học học viên hỗ trợ học liệu thực hành, kiểm tra tay nghề Đặc biệt, ngồi cơng tác tun truyền trợ giúp pháp lí cho người khuyết tật thơng qua hình thức phù hợp, hoạt động trợ giúp hướng tới đối tượng đông đảo tầng lớp nhân dân, để người khuyết tật biết quyền người bình thường có nhận thức, thái độ đắn, giúp đỡ người may mắn hoà nhập cộng đồng Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật trọng Tỉnh Hà Nam tổ chức khám, chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho người khuyết tật địa bàn toàn tỉnh năm 2015 Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Nam trao tặng 33 xe lăn cho người khuyết tật huyện Lý Nhân, 50 xe lăn cho người khuyết tật huyện Bình Lục Đây quà tặng thể quan tâm sâu sắc cấp quyền với người khuyết tật địa phương Hiệp hội doanh nghiệp thương binh người khuyết tật tỉnh Hà Nam có gần 70 hội viên huyện thành phố Năm 2016 thực lời dạy Bác “Thương binh tàn khơng phế” có nhiều hội viên thương binh, cựu chiến binh người khuyết tật làm chủ quản lý công ty, doanh nghiệp hoạt động hiệu Tiêu biểu Công ty TNHH Đồng Tiến; cơng ty TNHH Ngọc Sơn; cơng ty TNHH Biên Hòa… tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương Trong năm hội tổ chức dậy nghề cho 105 người khuyết tật, sau học có 45% người học thương binh, người khuyết tật, cựu chiến binh, cựu TNXP có việc làm Trong năm hội kết nạp sở hội xây dựng lực lượng nhân để thành lập trung tâm xe ba bánh trực thuộc hội… Năm 2017, phấn đấu huyện, thành phố xây dựng từ đến đề án khởi nghiệp người khuyết tật địa phương mình; đẩy mạnh phát triển hội viên, nâng cao chất lượng hoạt động Hội ngày vững mạnh Đánh giá thực trạng việc làm người lao động khuyết tật tỉnh Hà Nam Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam gặp nhiều khó khăn, hạn chế tổ chức thành lập điều hành người khuyết tật nên Hội gặp phải khó khăn đặc thù như: điều kiện sức khỏe Ban lãnh đạo hội viên yếu, lại hoạt động với tinh thần tự nguyện không phụ cấp, thù lao nên chất lượng hoạt động Hội nhiều hạn chế Bên cạnh đó, lực, trình độ học vấn NKT nói chung yếu khơng đồng đều, đặc biệt kỹ quản lý điều hành tổ chức Hội thiếu lại chưa có trụ sở làm việc ổn định Đặc biệt, số tổ chức Hội NKT cấp Huyện chưa có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động…  Tỷ lệ NKT có việc làm thấp Có nhiều ngun nhân khiến NKT có hội tìm việc làm, đó, trước hết trình độ văn hóa thấp, khơng đến trường nhiều lý 41% NKT từ tuổi trở lên khơng biết chữ, số lại chủ yếu dừng lại cấp 1, cấp Trong đó, muốn có nghề, có việc làm phải có trình độ văn hóa định Để tăng hội việc làm cho NKT, pháp luật quy định tỷ lệ bắt buộc nhận NKT vào làm việc doanh nghiệp, khơng nhận đủ phải nộp khoản tiền vào quỹ việc làm cho NKT Nhưng quy định chưa thấy có hiệu thực tiễn, có tỉnh, thành phố thành lập Quỹ Việc làm Nếu quy định thực nghiêm túc có khoản tài đáng kể, tăng cường cho việc tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho NKT nhiều hơn, chưa quan tâm đầy đủ, đồng thời thiếu giám sát đôn đốc, chưa có biện pháp chế tài hữu hiệu Thực tế cho thấy, số NKT tỷ lệ dân số tỉnh Hà Nam ngày tăng cao Ở tỉnh Hà Nam, nguy từ tai nạn giao thông, tai nạn lao động, dịch bệnh, thiên tai, nghèo khó khiến số lượng NKT có xu hướng gia tăng Thế nhưng, hoạt động can thiệp sớm, phòng ngừa khuyết tật, phục hồi chức để giảm thiểu khuyết tật chưa quan tâm mức nên giải hậu khuyết tật vấn đề việc làm ngày nặng nề  NKT gặp khó khăn tìm việc làm Trong q trình tiếp cận hội học nghề, tìm việc làm, NKT gặp nhiều khó khăn Thiếu thơng tin học nghề, việc làm trở ngại, người khiếm thính Để khắc phục cần có quan tâm gia đình, đồn thể, tổ chức hội, quyền địa phương giới thiệu, cung cấp thông tin cho NKT, điều không mong đợi Cùng với thân NKT tự ti khơng mạnh dạn liên hệ chủ động đề nghị giới thiệu, giúp đỡ Rào cản giao thông thách thức không nhỏ Quy định cấm xe bánh chở hàng, đồng thời lại chưa có giải pháp tháo gỡ thỏa đáng khiến phận NKT sống nghề chở hàng xe ba bánh việc, khơng có thu nhập chưa chuyển đổi nghề khác phù hợp Đi lại giao thơng cơng cộng xe bt khơng tiếp cận được, thái độ phục vụ thờ Đến lại đường hàng khơng trường hợp bị từ chối phục vụ Khó khăn lại đồng nghĩa với khó khăn tìm kiếm việc làm (trừ số người làm lĩnh vực công nghệ thông tin, nhận gia công nhà ) Rào cản môi trường xây dựng như: Trụ sở nơi làm việc, sở học nghề khơng có lối NKT Rào cản nhận thức hầu hết chủ doanh nghiệp cho sử dụng NKT thêm nặng trách nhiệm, tốn Còn địa phương vẩn tồn nhận thức giải việc làm cho người lành chưa xong, lo cho NKT Nhận thức sai lầm, tình trạng thất nghiệp tồn xã hội, không giải triệt để Nếu việc phải chờ lo cho xong người lành đến NKT họ khơng có hội việc làm Quy định NKT làm việc 7h/ngày kiến nhiều doanh nghiệp ngại tuyển dụng NKT khơng đảm bảo hoạt động sản xuất bình thường Với số cơng việc đòi hỏi trình độ cao, NKT đáp ứng khơng quan tâm đào tạo NKT tự tạo việc làm gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn vay Ngân hàng Chính sách khơng có tài sản chấp, thủ tục vay vốn phức tạp Các sách việc làm cho lao động người khuyết tật tỉnh Hà Nam 3.1 Chính sách dạy nghề cho người khuyết tật Để đảm bảo việc dạy nghề cho người khuyết tật đạt hiệu cao nhất, sách nhà nước ta trú trọng vào điểm quan trọng - Một có sách ưu đãi, quan tâm đến người khuyết tật học nghề hỗ trợ kinh phí phần toàn cho người học nghề (đã triển khai hầu hết tỉnh thành nước, Hà Nội quy định rõ định 4101/QĐ-UBND năm 2014 quy định phê duyệt mức chi phí dạy nghề trình độ sơ cấp nghề cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hà Nội) Theo kế hoạch số 161/KH-UBND, thực đề án trợ giúp người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2020 thì: “Mỗi năm bố trí kinh phí từ đến tỷ đồng Chương trình mục tiêu Quốc gia dạy nghề giải việc làm để tổ chức dạy nghề miễn phí cho người khuyết tật có nhu cầu khả học nghề, nhằm giúp họ có ngành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm có thu nhập ổn định sống.” - Hai có sách ưu đãi, quan tâm đến giáo viên dạy nghề Các quy định chi tiết cụ thể nêu rõ nghị định số 43/2008/NĐ-CP chinh phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề Trong nêu rõ cách tính phụ cấp khoản trợ cấp khác dành cho giáo viên dạy người khuyết tật Từ thấy nhà nước quan tâm, chăm sóc đến nhu cầu, chia sẻ khó khăn vất vả mà giáo viên dạy người khuyết tật, đặc thù nghề nghiệp phải vượt qua, khắc phục - Ba tạo điều kiện, sách ưu đãi cho sở dạy nghề dành cho người khuyết tật vay vốn ưu đãi, miễn giảm tiền thuê đất, tiền thuế vv - Bốn chế tài đảm bảo để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, sở dạy nghề đảm bảo điều kiện vật chất trình độ, giáo viên giảng dạy đảm bảo trình độ, chun mơn, tâm huyết với nghề Tại nghị định số 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ chăm sóc trẻ em quy định rõ 3.2 Chính sách cho vay ưu đãi, giúp người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật Theo nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật nhà nước khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật Theo quy định người khuyết tật có hai nguồn vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh tự tạo việc làm, từ ngân hàng sách xã hội địa phương từ quỹ việc làm quốc gia (được triển khai từ năm 2005 Theo định 71/2005/QĐ-TTg thủ tướng phủ chế quản lý điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm) 3.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Theo điều 34 luật người khuyết tật năm 2010 sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên người khuyết tật hỗ trợ cải tạo điều kiện,mơi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, vay vốn lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh Được ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp Hiện việc thực thi sách chưa thật hiệu Rất nhiều doanh nghiệp có sử dụng người lao động khuyết tật vào làm việc đến 30% tổng số lao động khó để nhận ưu đãi thuế hỗ trợ khác nhà nước pháp luật quy định KẾT LUẬN Đào tạo việc làm cho người khuyết tật (NKT) lĩnh vực ưu tiên thứ khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako Trong lĩnh vự ưu tiên, UNESCAP khuyến khích lĩnh vực quan trọng để đảm bảo bình đẳng hòa nhập NLT, giáo dục việc làm Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010, đến nay, qua gần năm thực hiện, nhiều nhiều tiêu có khả khơng hồn thành, có tiêu việc làm cho người khuyết tật: "khoảng 80 nghìn người tàn tật học nghề tạo việc làm phù hợp sở dạy nghề, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế địa bàn nước" Vì vậy, cần phải nhìn nhận lại thực trạng, nguyên nhân tìm giải pháp phù hợp Hơn nữa, với quan tâm, hổ trợ Nhà nước cộng đồng, thân NKT có nhiều cố gắng vươn lên, khẳng định khả lĩnh vực NKT lực lượng lao động không nhỏ xã hội đòi hỏi phải bảo vệ luật pháp để đảm bảo quyền bình đẳng tham gia vào hoạt động xã hội, có quyền bình đẳng việc làm bền vững Tỉnh Hà Nam tỉnh có số lượng người khuyết tật nhiều nước Giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Hà Nam tiếp tục thực mục tiêu đề án giai đoạn 2012 – 2015 với tiêu cao cho lĩnh vực tiếp cận y tế, tăng việc làm cho người khuyết tật, trợ giúp pháp lí … Trong tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức việc thực Luật người khuyết tật hoạt động chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật, biện pháp phòng ngừa khuyết tật, phòng chống bạo lực, phân biệt đối xử với người khuyết tật, phối hợp tổ chức thực hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Dung (2017), Hà Nam: Tăng cường trợ giúp người khuyết tật Tạp chí hòa nhập Như Quỳnh (2017), Hội Người khuyết tật tỉnh Hà Nam: nỗ lực xây dựng, củng cố tổ chức hội để hỗ trợ hội viên tốt Đài Phát truyền hình Hà Nam Anh Đức, Đức Quang (2017), Hiệp hội doanh nghiệp thương binh người khuyết tật tỉnh Hà Nam tổng kết công tác Hội năm 2016 Ra mắt trung tâm vận tải xe ba bánh kết nạp hội viên Cổng thông tin điện tử thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Tạp chí người bảo trợ (2017), Chính sách dạy nghề cho người khuyết tật: thực trạng kiến nghị Tạo chí người bảo trợ Thống kê Hội người khuyết tật tỉnh Hà Nam2017 ... phức tạp Các sách việc làm cho lao động người khuyết tật tỉnh Hà Nam 3.1 Chính sách dạy nghề cho người khuyết tật Để đảm bảo việc dạy nghề cho người khuyết tật đạt hiệu cao nhất, sách nhà nước ta... nghề cho người khuyết tật, hướng nghiệp hỗ trợ người khuyết tật trình lao động + Giám sát việc thực thi quy định quyền làm việc người khuyết tật - Sự hỗ trợ doanh nghiệp việc thực thi quyền làm việc. .. lệ lao động người khuyết tật, mức độ khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp Hiện việc thực thi sách chưa thật hiệu Rất nhiều doanh nghiệp có sử dụng người lao động khuyết tật vào làm việc

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w