•Chính sách việc làm cho người lao động là gìNhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật.Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật
Trang 1ĐỀ BÀI: Chính sách việc làm cho lao động là người khuyết tật tại địa phương
MỤC LỤC
I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 21. Một số khái niệm
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều
bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiệndưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn
Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm không chỉ giúp ổn định cuộc sống của người khuyết tật, mà còn góp phần khẳng định giá trị của họ đối với gia đình, xã hội
chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểmcủa người khuyết tật
làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật
2. Đặc điểm của người khuyết tật, lao động khuyết tật
- Khuyết tật vận động: là tình trạng giảm hoặc mất chức
năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển
- Khuyết tật nghe, nói: là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng
và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói
Trang 3- Khuyết tật nhìn: là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường.
- Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường
- Khuyết tật trí tuệ: là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sựviệc
- Khuyết tật khác: là tình trạng giảm hoặc mất những chứcnăng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp được quy định các dạng khuyết tật trên
3. Vai trò chính sách việc làm cho lao động là người khuyết tật
đồng thời tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật, từ đó góp phần bảo vệ, chăm sóc và giúp đỡ người khuyết tật sống độc lập, hòa nhập cộng đồng, tham gia bình đẳng vàocác hoạt động xã hội
đến giảm tỷ lệ thất nghiệp chung
bình đẳng
của bản thân
phần khẳng định giá trị của họ đối với gia đình, xã hội
Trang 4- Giúp đỡ những người khuyết tật tăng cường hay khôi phụcviệc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động nguồn lực, xác định những dịch vụ cần thiết để hỗ trợ NKT, gia đình và cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ một cách hiệu quả, vượt qua nhwuxng rào cản, đảm bảo sự tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội trên nền tảng sự công bằng như những người khác trong
xã hội
II - Thực trạng NKT Ở TỈNH HẢI DƯƠNG
Đất nước ta trải qua chiến tranh lâu dài và ác liệt lại thường xuyên bị thảm họa như: thiên tai bão lụt, hỏa hoạn,tai nạn giao thông… Vì vậy, người khuyết tật có chiều hướng không giảm Tỉnh Hải Dương là một trong những tỉnh có tỷ lệ NKT tương đối lớn
Trang 5Trong đó:
+ NKT ở độ tuổi lao động từ 16-40 là tuổi cao nhất, chiếm32,7% tổng số NKT
+ NKT ơ nhóm tuổi từ 1-5 tuổi là thấp nhất 487 người, chiếm 1,9% chủ yếu dị tật bẩm sinh
+nam 11.212 người( chiếm 42,9%)
+nữ 14.944 người (chiếm 57.15%)
+NKT không có khả năng lao động 15.456 người(chiếm 58,1% tổng số NKT)
+ NKT chủ yếu ở nông thôn làm ruộng 7.234 người(chiếm27,7%)
+ NKT về vận động cao nhất 7.413 người(chiếm 28,3%+ NKT về mất cảm giác là thấp nhất 228 người(chiếm 0,9%)
+ mức độ 0 là 10.830 người(chiếm 41,4% tổng số NKT)+ mức độ 1 là 9.480 người(chiếm 36,2%)
+ mức độ 2 là 5.846 người( chiếm 22,4%)
Trang 6+ nhóm khó khăn vận động cao nhất là 7.413 người
+ nhóm mất cảm giác có số lượng thấp nhất là 228 người+ mức độ tàn tật của nhóm khó khăn vận động chủ yếu ở mức độ 2(40,5%) và mức độ 1(31,9%)
+ mức độ mất cảm giác lại chủ yếu ở mức độ 0 và 1:
41,7% và 36,8%
+ trong nhóm khó khăn vận động chủ yếu là liệt 1 chi dưới1.853 người, chiếm 25%; tiếp đến là bại não 1.642 người, chiếm 22,2%
+ người cụt 2 ch trên thấp nhất 45 người, chiếm 0,6%
+ người có khó khăn vận động nguyên nhân chủ yếu là di chứng bệnh tật và chưa rõ nguyên nhân 5.517 người,
+ người khó khăn vận động do lieeyj 1 chi dưới chủ yếu ở mức độ 0( chiếm 50%) và mức độ 2(chieesm31,7%)
Người ở mức độ 1 chỉ có 18,3%
+ người khó khăn vận động do bại não chủ yếu ở mức độ 2(chiếm 51%) và mức độ 1(chiếm 41,8%), ở mức dộ 0 chỉ có 7,2% Nhìn chung trong nhóm khó khăn vận động chủ yếu ở 2 mức độ:2 và 1
1.2 Hoàn cảnh sống
- Theo báo cáo của sở lao động-TB&XH turnh Hải dương thì phần lớn NKT sống cùng với gia đình( chiếm 85,9%),
Trang 7số NKT sống độc thân( chiếm 4,31%), số NKT sống trong bảo trợ XH của tỉnh là 0,99%, số NKT sống lang
thang(chiếm 8,8%)
Như vậy, có thể thấy được hoàn cảnh sống của NKT gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống: NKT phụ thuộc hoàn toàn và không hoàn toàn chiếm 75%,c hỉ có 25% NKT có cuộc song tự lập họ phải sống trong nhwuxng ngôi nhf đã xuống cấp 1 cách trầm trọng, quá dột nát, sụt lún, không đảm bảo đến tính mạng của họ; họ thiếu cả đồ dùng sinh hoạt tối thiểu cần có như:tivi, đài, tủ…đã vậy, thu nhập giađình NKT quá thấp dưới 80.000đồng/người/tháng(chiếm 63,1%), rất ít NKT có thu nhập khá trên 150.000
đồng/người/tháng(chiếm 8%)
- Họ luôn có tâm lý mặc cảm, tự ti, lo lawsg, song khép mình, không hòa nhập và cho rằng mình là người bỏ đi trong xa hội họ thường xuyên khủng hoảng tâm lý, không muốn chấp nhận sự thật hay ở trong trạng thái căng thẳng, khó chịu, mệt mỏi
1.3 việc làm
Ở tỉnh Hải dương có gần 30 số NKT có việc làm, tự nuôi sống mình và tham gia đóng góp cho XH bằng nhiều công việc khác nhau Tỷ lệ NKT có nhu cầu song chưa có việc làm là hơn 10%
2 Tình trạng chính sách
a Chính sách là gì
- Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong mộtthời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa…
Trang 8- đặc điểm: + Có một cấp thẩm quyền ban hành
+ Mang lợi ích công
+ Mọi người đều có quyền tiếp cận (công khai, minh bạch)+ Nhìn chung là bắt buộc thi hành (tuy nhiên cũng có những hình thức không mang tính bắt buộc, thường là các chính sách khuyến khích, hỗ trợ)
+Thường thể hiện dưới dạng văn bản quy phạm pháp luật, mang tính hành động, tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội theo những mục tiêu xác định
c. Tình trạng chính sách
hỗ trợ IRÍSH AID, Hội người khuyết tật tỉnh Hải Dương
đã tổ chức 2 cuộc họp mạng lưới cho 25 hội viên khuyết tật, một khóa tập huấn 3 ngày cho 20 hội viên khuyết tật nòng cốt, phối hợp thực hiện cuộc đối thoại chính sách tại thị xã Chí Linh, Hải Dương nhằm tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân hiểu về chủ chương, chính sách, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với người khuyết tật Đặc biệt, tuyên truyền để chính người khuyết tật nhận thức được ý nghĩa cuộc sống về bản thân mình, tự xóa đi mặc cảm, dần dần hòa nhập cộng đồng xã hội, thực hiện lời Bác Hồ dậy: “tàn nhưng không phế”
đến nay đã phát triển được CLB thanh niên người câm điếc; Chi hội người khiếm thính tỉnh Hải Dương; CLB người khuyết tật thị xã Chí Linh; CLB người khuyết tật huyện Gia Lộc… Hoạt động truyền thông đã được triển khai thực hiện với sự tham gia ủng hộ của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội và quần chúng nhân dân, đặc
Trang 9biệt là hệ thống cơ quan thông tin đại chúng Hội đã vận động thông qua các chương trình thăm hỏi động viên các hội viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhân những ngày
lễ, tết với tổng giá trị hơn 300 triệu đồng
Hải Dương đã phối hợp với tổ chức APHEDA, Đài truyền hình tổ chức đi thăm và tặng quà cho 30 người khuyết tật
TP Hải Dương nhân ngày Người khuyết tật Việt Nam 18/4; Hội cũng đã phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm 8/3 phụ nữ Tỉnh tổ chức buổi truyền thông cho hơn
200 người ở huyện Ninh Giang với nội dung tuyên truyền
về Luật người khuyết tật; Phối hợp với Đài truyền hình làm phóng sự nhân đạo cho một gia đình người khuyết tật
ở xã Lê Lợi, huyện Chí Linh, cấp 6 xe lăn cho người
khuyết tật có nhu cầu
APHEDA khai giảng 2 lớp học dậy nghề làm hương, hàng mã…
giúp người khuyết tật vượt lên khó khăn, học nghề và tìm kiếm việc làm, xóa đi những mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, góp phần an sinh xã hội rất đáng được khích lệ
đạo sáng suốt của Lãnh đạo Hội; sự đoàn kết, thống nhất
từ trên xuống dưới, đồng cam, cộng khổ vượt qua mọi khókhăn, thách thức để tìm được hướng đi đúng đắn cho Hội nói chung và hội viên nói riêng Đồng thời, Hội cũng nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các ban, ngành,
Trang 10đoàn thể, các tổ chức, cá nhân ở Trung ương và địa
phương
với nguyện vọng của người khuyết tật, Hội mong muốn SởLĐTB&XH Tỉnh quan tâm hơn nữa, định hướng và hỗ trợ kinh phí cho công tác phát triển mạng lưới ở 4 huyện: Chí Linh, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang và trong công tác đào tạo dạy nghề, dạy chữ Hội được tham gia thực hiện Đề án
1019 dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật, tham gia các vấn đề, các hoạt động có liên quan đến người
khuyết tật trên địa bàn tỉnh UBND Tỉnh hỗ trợ kinh phí cho Hội hoạt động thường xuyên, các Sở, Ban, Ngành quan tâm hơn nữa việc tuyên truyền và tổ chức thực hiện, giám sát thi hành Luật người khuyết tật và các văn bản chính sách liên quan đến người khuyết tật
và chiều hướng tăng không đáng kể Tỷ lệ người khuyết tật sau đào tạo nghề tìm việc làm còn thấp và chủ yếu là tựtạo việc làm Hầu như Nguyên nhân là do người khuyết tậtsống ở nông thôn, trình độ văn hóa thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, khó tự trang trải việc học nghề Cộng thêm những rào cản xã hội như thái độ phân biệt, mặc cảm, tự ti.Bên cạnh đó, người khuyết tật thường thiếu thông tin về việc làm, nhất là người khiếm thính Các công trình kiến trúc, phương tiện giao thông công cộng không phù hợp khiến họ khó tiếp cận học nghề, việc làm
Đảng, Nhà nước đã ban hành hệ thống chính sách, pháp luật tương đối đầy đủ, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi chongười khuyết tật được dạy nghề, tạo việc làm nhưng do nhiều nguyên nhân nên kết quả thực hiện còn hạn chế,
Trang 11chưa đạt được mục tiêu mà chính sách đề ra Hiện, số người khuyết tật được dạy nghề hàng năm chỉ đạt 5.000-6.000 người/tổng số 1,5 triệu người cần được dạy nghề trong cả nước Đa số người khuyết tật trình độ học vấn thấp, khoảng 70% người khuyết tật không thể sống tự lập Một số người khuyết tật tuy có việc làm nhưng công việc không ổn định, thu nhập còn thấp
3 Đánh giá
• Khó khăn
- NKT gặp khó khăn trong tìm việc làm: Trong quá trình tiếp cận cơ hội học nghề, tìm việc làm, NKT gặp rất nhiều khó khăn Thiếu thông tin về học nghề, việc làm là một trong những trở ngại, nhất là người khiếm thính Để khắc phục cần có sự quan tâm của gia đình, đoàn thể, tổ chức hội, chính quyền địa phương giới thiệu, cung cấp thông tincho NKT, những điều này không được như mong đợi Cùng với đó là bản thân NKT còn tự ti không mạnh dạn liên hệ hoặc chủ động đề nghị giới thiệu, giúp đỡ
- Rào cản giao thông cũng là thách thức không nhỏ Quy định cấm xe 3 bánh chở hàng, nhưng đồng thời lại chưa cógiải pháp tháo gỡ thỏa đáng khiến một bộ phận NKT sống bằng nghề chở hàng xe ba bánh mất việc, không có thu nhập và cũng chưa chuyển đổi nghề khác phù hợp Đi lại bằng giao thông công cộng thì xe buýt không tiếp cận được, thái độ phục vụ còn thờ ơ Đến đi lại bằng đường hàng không còn trường hợp bị từ chối phục vụ Khó khăn
Trang 12trong đi lại đồng nghĩa với khó khăn tìm kiếm việc làm (trừ một số người làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhận gia công tại nhà )
- Rào cản về môi trường xây dựng như: Trụ sở nơi làm việc, cơ sở học nghề không có lối đi NKT Rào cản về nhận thức khi hầu hết chủ doanh nghiệp cho rằng sử dụng NKT sẽ thêm nặng trách nhiệm, tốn kém Còn ở địa
phương vẩn tồn tại nhận thức giải quyết việc làm cho người lành còn chưa xong, làm sao lo được cho NKT Nhận thức này sai lầm, vì tình trạng thất nghiệp là một tồntại xã hội, không giải quyết triệt để được Nếu việc gì cũngphải chờ lo cho xong người lành mới đến NKT thì họ không bao giờ có cơ hội việc làm
- Quy định NKT làm việc 7h/ngày khiến nhiều doanh nghiệp ngại tuyển dụng NKT vì không đảm bảo hoạt động sản xuất bình thường Với một số công việc đòi hỏi trình
độ cao, NKT có thể đáp ứng nhưng không được sự quan tâm đào tạo NKT tự tạo việc làm gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn vì vay Ngân hàng Chính sách thì không có tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn phức tạp
- Sau khi Luật NKT được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2011, hàng loạt các Nghị định, Quyết định, thông
tư, hướng dẫn thực hiện chính sách liên quan đến NKT đã được ban hành và đi vào thực tiễn, nhưng con số thống kê vẫn không hề thay đổi, thiếu sự thống nhất Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc triển khai có hiệu quả các chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến NKT, đặc biệt
là việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch, chương trình
Trang 13dài hạn, ngắn hạn hỗ trợ NKT, đảm bảo an sinh xã hội Trong điều kiện đó, cần thiết phải tổ chức riêng một cuộc điều tra cụ thể về số lượng, độ tuổi, giới tính, phân loại, phân dạng khuyết tật thật cụ thể, chi tiết để làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước
- Người khuyết tật, đặc biệt là phụ nữ khuyết tật tại Việt Nam có rất ít cơ hội được đào tạo nghề có chất lượng Phầnlớn các trung tâm dạy nghề đều ở khu vực thành thị và thường không có nhiều chỗ Hầu hết các khóa đào tạo cho người khuyết tật đều được tổ chức tại các trung tâm riêng, với các lớp học riêng hoặc thông qua các doanh nghiệp của người khuyết tật
- Trình độ học vấn của người khuyết tật tại Việt Nam rất thấp: 41% chỉ biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng chỉ học nghề, và ít hơn 0,1% có bằng cao đẳng hoặc đại học
Số lượng người khuyết tật đông nhưng lại có trình độ học vấn thấp dẫn đến tình trạng rất khó kiếm việc làm cho đối tượng này Hiện nay mới chỉ giải quyết việc làm cho 50%
số người khuyết tật trong độ tuổi lao động, chủ yếu làm việc trong khu vực nông nghiệp (trên 70%)
- Thách thức với người khuyết tật đi tìm việc ngày càng lớn hơn khi tình hình kinh tế chung của thế giới ảnh hưởngđến các doanh nghiệp Việt Nam khiến cho việc tuyển dụngnhân lực của các doanh nghiệp ngày càng khắt khe hơn
Đa số các doanh nghiệp khi tuyển dụng đòi hỏi người lao
Trang 14động phải làm được việc ngay, và vì thế công cuộc tìm việc cho người khuyết tật ngày càng khó khăn hơn.
- Rào cản lớn nhất hiện nay là xã hội vẫn nhìn NKT bằngcon mắt thương hại, đối đãi với NKT theo quan điểm từ thiện, nhân đạo chứ chưa theo cách tiếp cận tích cực là bảođảm quyền cơ bản của họ Việc đi lại, giao tiếp của NKT còn khó khăn; trình độ văn hóa còn thấp Nhiều NKT chưađược học nghề, chưa có việc làm dù chỉ là công việc giản đơn với thu nhập thấp Phần lớn NKT có gia cảnh nghèo khó, thậm chí rất nghèo… Những yếu tố đó khiến NKT thường mang trong mình cảm giác tự ti
- Việc tuyển sinh học nghề đối với NKT rất khó khăn vì nhiều lý do, như: Gia đình NKT không muốn cho con đi học; NKT thường có trình độ học vấn thấp, thậm chí
không biết chữ nên tự ti, mặc cảm và rất ngại tham gia họcnghề; xã hội nhìn NKT với con mắt thiếu tin tưởng và cho rằng họ học nghề không để làm gì… Đó là chưa kể giáo trình, cách truyền đạt kiến thức cho NKT cũng gặp khó khăn do mức độ tật của từng NKT khác nhau
- Việc thiếu một hệ thống thông tin toàn diện về NKT đã gây nên không ít khó khăn trong việc hỗ trợ nhóm đối tượng này thụ hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước cũng như hòa nhập cộng đồng Việc cải tiến, xây dựng hệ thống thông tin thống nhất và phù hợp là thực sự cần thiết
- NKT thường có tuổi đời ngắn hơn những người bình thường khác vì lý do sức khỏe, ảnh hưởng của khiếm khuyết Việc nắm bắt, cập nhật tình trạng của NKT cần được thực hiện thường xuyên, đồng bộ và có cán bộ
chuyên trách thực hiện
- Chính sách hỗ trợ tuyển dụng chưa nhiều