1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

So sánh hoạt động NHPT, NHTM

19 788 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khác với hoạt động của các NHTM khi muốn có nguồn vốn để hoạt động thì cổ đông phải góp vốn, huy động trên thị trường, khấu trừ lợi nhuận…nhưng với VDB thì nguồn vốn hoàn toàn được ngân sách bao cấp: phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh; nhận nguồn ODA từ Chính phủ; huy động vốn từ TCKT, TCTD thì được nhà nước cấp bù lãi suất.

SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động Ngân hàng phát triển - Huy động vốn từ tiền gửi tổ chức Không huy động vốn từ dân cư - Ngân hàng phát triển huy động tiền Nhận tiền gửi Huy động vốn gửi trung hạn dài hạn - Huy động vốn từ hoạt động nhận tiền gửi chiếm tỉ lệ nhỏ, lãi suất huy động vốn thấp - NHPT áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% tham gia bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại - Hai nguồn tiền chủ yếu: tiền gửi doanh nghiệp cá nhân - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác - Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng phải toán lệnh rút tiền cho cá nhân hay cho bên thứ ban, rõ người thụ hưởng - Quy mô tiền gửi lớn so với nguồn khác Thông thường chiếm 50% tổng nguồn vốn mục tiêu tăng trưởng hàng năm ngân hàng - Tiền gửi đối tượng phải dự trữ bắt  NHPT không huy động vốn trực tiếp Phát hành giấy tờ có giá buộc  NHTM huy động vốn trực tiếp - Phát hành trái phiếu Chính phủ - Phát hành chứng tiền gửi, kỳ bảo lãnh theo quy định pháp luật phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước ngồi khơng có bảo lãnh Chính phủ VDB - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, giấy tờ có giá đồng Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định pháp luật - Giấy tờ có giá phát hành đồng Việt Nam ngoại tệ - Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng 60%-70% tổng nguồn vốn huy động NHPT (không bao gồm ODA) - Vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định - Thông thường NHTM vay NHNN để bù đắp thiếu hụt Vay NHNN pháp luật hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHPT vay NHNN  NHPT vay NHNN trường hợp khẩn cấp, cần đảm bảo khả toán bị thiếu hụt - Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Vay tổ chức tín dụng khác tổ chức tài chính, tín dụng nước nước theo quy định pháp luật - Một đặc điểm bật NHPT  NHTM vay NHNN để đáp ứng kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt điều tiết lượng tiền lưu thông cho phù hợp với mục tiêu - Ngân hàng thương mại vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước theo quy định pháp luật nhằm bổ sung vào vốn hoạt động ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng quyền tiếp cận nguồn vốn từ quỹ BHXH, BHTN, BHYT NHPT thường tiếp cận nguồn vốn chúng Nhà nước nên rẻ dồi NHTM khơng có ưu đãi thế, nên tất nguồn vốn phải tự tìm kiếm - Các quỹ Nhà nước - Nguồn ủy thác - Nguồn tài trợ từ NHNN - Nguồn toán - Các khoản tài trợ từ tổ chức khác - Vốn quỹ ngân hàng Các nguồn khác ngắn hạn, tạm thời hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, tái cấp vốn Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt, NHNN cho NHTM vay vay lại kinh tế theo kế hoạch Nhà nước với mức lãi suất ưu đãi Nhưng khoản vay thường bị hạn chế số lượng, đặc biệt sách tiền tệ quốc gia thắt chặt - Vốn nhận ủy thác giải ngân cho dự án thu hồi nợ khách hàng từ tổ chức ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác - Vốn tiếp nhận NHTM phải tự tìm kiếm nguồn vốn giữa VDB tổ chức ủy thác khác - Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, trung gian tài chính, tổ chức trị xã hội, hội, hiệp hội, tổ chức phi phủ ngồi nước Nguồn vốn NHPT nhận thơng qua ủy thác từ Chính phủ - Thấu chi - Cho vay theo sách tín dụng Tín Cho dụng vay Nhà nước; cho vay chương trình, dự án Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao - Cho vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ; - Cho vay vốn ngắn hạn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ với nguyên tắc ngân sách nhà nước không cấp bù chênh lệch lãi suất NHPT cho vay theo định Chính phủ, NHPT thẩm định xem xét có nên cho vay hay khơng - NHPT không thực cho thuê tài Cho thuê nước mà thực cho thuê tài nước ngồi - Cho vay qua thẻ tín dụng - Cho vay luân chuyển - Cho vay trả góp - Cho vay gián tiếp - Mua giấy nợ NHTM tự hoạt động, tự cung cấp dịch vụ cho vay - Các NHTM hoạt động cho thuê tài theo Nghị định số 64/CP tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài Việt Nam Chính phủ ban hành Bảo lãnh - Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn NHTM - Bảo lãnh tín dụng xuất - Bảo lãnh tín dụng cho chủ đầu tư - Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thương mại theo quy định Thủ tướng Chính phủ - Bảo lãnh ngân hàng - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh toán - Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng - Bảo lãnh hồn lại tốn Hoạt động bảo lãnh đa dạng Hiện tại, hoạt động bảo lãnh NHPT gần khơng Tín dụng đầu tư, Tín dụng xuất - Thực nhiệm vụ Chính phủ Thủ tướng Chính phủ giao - Không thực - Kế thừa phát triển tảng hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn Quỹ HTPT  Là ngân hàng có quyền thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay - Cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ ngoại hối dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng Khá c Dịch vụ toán - Triển khai hoạt động toán quốc tế muộn, cuối năm 2010 VDB chưa triển khai hoạt động TTQT NHPT chưa tạo lập “thương hiệu” toán NHTM khác - Thực dịch vụ toán nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ - Thực dịch vụ toán quốc tế dịch vụ toán khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận - Phát hành thẻ tín dụng  Dịch vụ tốn vơ đa dạng Cung cấp dịch vụ bảo hiểm - Không cung cấp - Các NHTM cung cấp dịch vụ bảo Bảo quản tài sản hộ - Không cung cấp - Cung cấp dịch vụ cho thuê két sắt hiểm thông qua tổ chức công ty bảo hiểm liên kết với công ty bảo hiểm Hoạt động huy động vốn 1.1 Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá vay NHNN 1.1.1.Đối với VDB - Khác với hoạt động NHTM muốn có nguồn vốn để hoạt động cổ đơng phải góp vốn, huy động thị trường, khấu trừ lợi nhuận…nhưng với VDB nguồn vốn hoàn toàn ngân sách bao cấp: phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; nhận nguồn ODA từ Chính phủ; huy động vốn từ TCKT, TCTD nhà nước cấp bù lãi suất - Khi cho vay VDB khơng phải vất vả tìm dự án để giải ngân ngân hàng khác Bởi lẽ VDB thực chế cho vay theo đạo nhà nước - Nguồn vốn ngân hàng phải đảm bảo mối liên hệ kì hạn lãi suất Với hoạt động chủ yếu tài trợ cho dự án dài hạn có khả sinh lời thấp rủi ro cao, yêu cầu đặt cho VDB phải có nguồn vốn hỗn hợp với lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài chấp nhận rủi ro - Kể từ cuối năm 2007, nhu cầu vốn thị trường tăng cao, khối lượng vốn đầu tư phát triển lớn lãi suất huy động bị khống chế lãi suất trái phiểu phủ, việc tiếp cận số nguồn vốn truyền thống VDB gặp nhiều khó khăn Đối với số kênh huy động Chính phủ định (phát hành trái phiếu phủ Vay quỹ tích lũy trả nợ nước ngồi, vay tồn ngân kho bạc nhà nước) lãi suất huy động khơng vượt lãi suất trái phiếu phủ Bộ Tài thơng báo lãi suất theo định riêng Bộ Tài - Về phát hành trái phiếu, ngày 19/08/2015 Sở giao dich Chứng khoán Hà Nội tổ chức phiên đấu thầu trái phiếu phủ bảo lãnh VDB phát hành Phiên đấu thầu có tổng khối lượng gọi thầu 7000 tủ đồng với loại kì hạn: năm, năm, 10 năm 15 năm Kết huy động 100 tỷ đồng trái phiếu năm với lãi suất trúng thầu 6.30%/ năm, cao 0.88%/năm so với lãi suất trúng thầu phiên trước 200 tỷ đồng trái phiếu 15 năm với lãi suất trúng thấu 7.90%/năm 1.1.2.Đối với NHTM Ngân hàng Nhà nước cho biết, thực tế khoản hệ thống ngân hàng trạng thái dồi dào, thị trường khơng có áp lực tăng lãi suất Do đó, nhìn chung mặt lãi suất huy động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần giữ ổn định - Bảng lãi suất Vietcombank tiền gửi có kì hạn tháng 4.30% tháng 4.30% tháng 4.80% tháng 5.30% tháng 5.50% 12 tháng 6.50% 24 tháng 6.50% 36 tháng 6.50% 48 tháng 6.50% 60 tháng 6.50% - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Vietcombank tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 5% tổng số dư tiền gửi ngoại tệ, giảm 3% so với quy định hành - Theo báo cáo tài hợp năm 2016 Vietcombank, tổng nguồn vốn 787 906,892 tỷ đồng tiền gửi khách hàng 590 451,344 tỷ đồng, chiếm gần 75% tổng nguồn vốn - Về việc phát hành trái phiếu, ngày 05/12/2016, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Vietcombank (HOSE: VCB) công bố thông tin Báo cáo kết chào bán trái phiếu cơng chúng.Theo đó, Vietcombank chào bán thành cơng 20 triệu trái phiếu với mệnh giá 100,000 đồng/trái phiếu, thời hạn trái phiếu 10 năm Đây loại chứng khoán khơng chuyển đổi khơng có đảm bảo tài sản; lãi toán sau hàng năm, định kỳ vào ngày tròn năm so với ngày phát hành Được biết, lãi suất trái phiếu áp dụng cho kỳ tính lãi từ 25/11/2016 đến không bao gồm ngày 25/11/2017 7.57%/năm - Số lượng trái phiếu phân phối cho nhà đầu tư cá nhân gần 15.7 triệu cp, lại phân phối cho nhà đầu tư tổ chức nước Số trái phiếu nhà đầu tư nước nắm giữ sau đợt chào bán 161,000 cp, tương đương giá trị 16.1 tỷ đồng, chiếm 0.81% tổng giá trị trái phiếu lưu hành - Trước đó, ngày 28/07/2016, NHNN có Quyết định cho phép Vietcombank phát hành trái phiếu VNĐ năm 2016 với tổng mệnh giá 8,000 tỷ đồng - Đối tượng mua trái phiếu Ngân hàng phát hành lần đầu thị trường cấp khơng bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tổ chức tín dụng - NHNN u cầu Vietcombank có trách nhiệm sử dụng vốn phát hành trái phiếu năm 2016 mục đích, đảm bảo hiệu an toàn hoạt động kinh doanh, đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định hành Việc sử dụng vốn từ nguồn phát hành trái phiếu cần tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích; hạn chế rủi ro tập trung tín dụng khách hàng lớn; hạn chế cho vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động động sản, BOT, BT; hạn chế rủi ro việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp 1.2 Vay tổ chức tín dụng khác *) Đối với NHPT NHTM - Vay thị trường tiền tệ liên ngân hàng: Thực chất khoản thỏa thuận cho vay lẫn ngân hàng tổ chức tín dụng để đảm bảo mức dự trữ tiền gửi theo qui định đáp ứng nhu cầu ngân quỹ bất ngờ - Với ngân hàng thiếu hụt dự trữ lại có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khoản  Vay qua đêm hợp đồng vay mượn bất thành văn hai ngân hàng chủ yếu thơng qua điện thoại điện tín có thời hạn không ngày  Vay kỳ hạn hợp đồng vay mượn thành văn có thời hạn cụ thể (vài tuần, vài tháng, vài năm) Thường ngân hàng vay phải có giấy tờ có giá để cầm cố đưa cho ngân hàng cho vay: Đây nguồn vốn chủ yếu ngắn hạn, tỷ trọng tương đối lớn đặc biệt ngân hàng bán bn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu thị truờng tiền tệ, vay thị trường vốn: Các ngân hàng vay mựon cách phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) thị trường vốn Các khoản vay trung dài hạn nhằm bổ xung cho nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư trung dài hạn Thơng thường khoản vay khơng có đảm bảo Ngân hàng có uy tín trả lãi suất cao vay mượn nhiều Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp họ phải thơng qua ngân hàng đại lý bảo lãnh ngân hàng đầu tư - Khả vay mượn phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài chính, tạo khả chuyển đổi cho công cụ nợ dài hạn ngân hàng - Lãi suất cho vay:  Lãi suất cho vay bên thoả thuận, phù hợp với quy định pháp luật  Các bên thoả thuận áp dụng lãi suất hạn số tiền vay khơng hồn trả hạn khơng bên cho vay gia hạn Lãi suất hạn tối đa 150% lãi suất cho vay *) Đối với NHPT - NHPT chủ yếu vay TCTC, TCTD nước Năm 2014 huy động 9,5 nghìn tỷ chiếm khoảng 3% Một đặc điểm bật NHPT quyền tiếp cận nguồn vốn từ quỹ BHXH, BHTN, BHYT Theo quy định việc cho NHPT vay áp dụng quỹ BHTN với số tiền không vượt 20% số dư quỹ năm trước liền kề Qũy BHTN mua trái phiếu NHPT phát hành Chính phủ bảo lãnh - Còn lại vay TCTC, TCTD nước chiếm 1,9% - VD: VDB vay công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện ( ngày sát nhập vào NHCPTM Liên Việt => NHTMCP bưu điện Liên Việt Bank): Hàng năm theo đạo phủ cơng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện phải chuyển vốn vào cho VDB để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện huy động vốn dân cư với lãi suất cao gửi VDB VBSP với lãi suất thấp vay đầu tư theo chủ trương Chính phủ nên lỗ 145 tỷ, sau sát nhập LPB có trách nhiệm khoản lỗ 1.3 Các nguồn huy động khác - Ngồi hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại huy động từ:  Vốn khác toàn giá tị tiền tệ mà ngân hàng huy động thông qua việc cung cấp phương tiện toán cung cấp dịch vụ ủy thác đầu tư Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn toán nguồn khác  Nguồn ủy thác nguồn vốn mà ngân hàng có nhờ thực tốt dịch vụ khách hàng đặc biẹt dịch vụ cho vay dịch vụ tốn Nguồn vốn thường có chi phí thấp Tỷ trọng nguồn vốn cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ uy tín khách hàng  Nguồn tốn: Nguồn hình thành từ hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt như: Séc trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C Những ngân hàng ngân hàng đầu mối đồng tài trợ có kết số dư từ tiền ngân hàng thành viên chuyển để thực cho vay Trong trình làm trung gian toán, ngân hàng thương mại tạo khoản vốn gọi vốn toán, gồm: vốn tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi Các khoản tiền mặt tạm thời trích khỏi tài khoản để nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên gọi tiền nhàn rỗi Qua nghiệp vụ đại lý, ngân hàng thương mại thu hút lương vốn trình thu – chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng, nhận chuyển vốn cho khách hàng hay dự án đầu tư  Vốn tiếp nhận: Là số vốn ngân hàng thương mại tiếp nhận từ ngân hàng nhà nước tài trợ, uỷ thác đầu tư, làm đại lý, để cấp phát cho vay cơng trình tập trung trọng điểm Nhà nước Bảng huy động tiếp nhận vốn : Ngân hàng phát triển Ngân hàng Vietcombank: ĐVT: tỷ đồng T T Nội dung ĐVT: triệu đồng Thực đến 30/9/2008 Khoản mục Tổng số 40.230 Vay TCTD khác Trái phiếu Chính Phủ 26.647 Vay VNĐ Bảo hiểm xã hội 570 Quỹ tích lũy TNNN 1.214 Huy động Chi nhánh 3.208 Tiết kiệm bưu điện 2.140 Khác 6.451 Vay ngoại tệ ĐVT: triệu đồng Khoản mục 2013 2014 Vay TCTC, TCTD nước 10.555.000 9.555.000 Vay TCTC,TCTD nước ngồi 5.529.965 6.228.116 Hoạt động tín dụng 31/12/2016 - Hoạt động tín dụng VDB chiếm 85% tổng nguồn vốn bao gồm: cho vay tín dụng xuất khẩu, cho vay trung dài hạn tín dụng đầu tư, cho vay lại vốn ODA đó:  Cho vay lại vốn ODA chiếm tỷ trọng cao 40% tổng nguồn vốn  Cho vay tín dụng đầu tư chiếm 33,5% tổng nguồn vốn  Còn lại cho vay tín dụng xuất chiếm 11,5% tổng nguồn vốn  Nghiệp vụ bảo lãnh chiếm phần nhỏ chưa đến 1% tổng nguồn vốn BIỂU ĐỒ 4: TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2010-2014 Đơn vị: nghìn tỷ đồng (Nguồn: báo cáo thường niên 2010-2014 VDB)  TDXK VDB có xu hướng giảm kể từ ngày 20/10/2011 nghiệp vụ TDXK VDB thực theo nghị định số 75/2011/NĐ-CP thay cho nghị định số 151/2006/NĐ-CP theo mức vốn cho vay nhà xuất khẩu, nhà nhập nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ thực có VDB Các hình thức TDXK còn: cho nhà xuất vay, cho nhà nhập nước vay Kể từ 15/5/2017 đến theo quy định Chính phủ nghị định số 32/2017/NĐ-CP, VDB dừng việc giải ngân cho vay TDXK, tập trung thu nợ xử lý nợ xấu khoản TDXK trước  TDĐT tăng qua năm, đến năm 2014 giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6%/năm VDB quản lý cho vay 1211 dự án vay vốn TDĐT với doanh số giải ngân 200 nghìn tỷ đồng Cơ cấu cho vay chuyển dịch theo hướng tăng cường tài trợ cho dự án lớn (giảm dự án nhóm C, tăng dần dự án nhóm A, B)  Cho vay ODA tăng trưởng ấn tượng 22,7%/năm VDB quan cho vay lại ODA lớn Chính phủ Việt Nam - Kết tăng trưởng nêu tăng thêm lực sản xuất cho kinh tế, cụ thể góp phần tăng cơng suất phát điện 8.000 MW; xây dựng 7.000 km đường dây truyền tải điện, hàng trăm trạm biến áp; Hoàn thành việc cho vay 1.000 triệu USD Nhà máy lọc dầu Dung Quất công suất 6,5 triệu tấn/năm đưa vào hoạt động phát huy hiệu quả; Hỗ trợ có hiệu cho phát triển cơng nghệ sạch, lượng tái tạo, lượng gió; Đầu tư đưa hai dự án vệ tinh viễn thông Vinasat Vinasat vào hoạt động, có ý nghĩa lớn trị, xã hội, an ninh quốc phòng; Đáp ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp với 1,5 triệu phân bón loại (Đạm Ninh Bình, Đạm Hà Bắc, DAP số DAP số 2) - Đầu tư nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp đóng tàu, thiết bị nâng hạ phục vụ cơng nghiệp đóng tàu hệ thống triển đà, nhà xưởng nhiều sở đóng tàu (Hạ Long, Nam Triệu, Bạch Đằng, Phà Rừng, Bến Kiền, Dung Quất…) Xây dựng 100.000 km kênh mương, hàng ngàn km đường giao thơng nơng thơn bê tơng hố, xây dựng kết cấu hạ tầng 900 cụm tuyến dân cư Đầu tư 208 dự án phục vụ an sinh xã hội (trường học, bệnh viện, xử lý nước thải, xử lý rác thải, sản xuất cung cấp nước (1.000.000 m3 / ngày đêm) nhà cho người thu nhập thấp…) - Trên 70% vốn vay hỗ trợ cho địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất Thực tốt nhiệm vụ hỗ trợ cho vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ nhằm đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản, thủy điện, khai thác khoáng sản… 2.1 Cho vay 2.1.1 Cho vay theo sách tín dụng Nhà nước; cho vay chương trình, dự án Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao - Thực nhiệm vụ Chính phủ Thủ tướng Chính phủ giao, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cho vay dự án đầu tư, góp phần tăng cường sở vật chất kỹ thuật, phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH; đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn - Hiện VDB quản lý cho vay 1211 dự án vay vốn tín dụng đầu tư (TDĐT) với doanh số giải ngân giai đoạn 2006 - 5/2016 200 nghìn tỷ đồng; đó; có 90 dự án nhóm A với dư nợ gần 54 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 47% tổng dư nợ Nhiều dự án hoàn thành, phát huy hiệu đầu tư Cơ cấu cho vay chuyển dịch mạnh theo hướng tăng cường tài trợ dự án lớn, giảm dự án Nhóm C, tăng dần dự án Nhóm A, B - Mười năm qua, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước qua VDB phát huy vai trò thúc đẩy phát triển ngành kinh tế mũi nhọn đất nước phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH 2.1.2 Cho vay lại vốn vay nước Chính phủ; - Với tổng vốn cam kết theo hợp đồng ủy quyền đến tháng 31/12/2010 9,5 tỷ USD, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) quan thực cho vay lại Chính phủ lớn nay, với tổng số vốn quản lý chiếm khoảng 60% tổng nguồn ODA cho vay lại nước - Qua 23 năm thực chức cho vay lại vốn nước ngồi, NHPT ln giữ vai trò quan cho vay lại ODA lớn Chính phủ Việt Nam, Bộ Tài định quan kiểm soát chi vốn ODA cho vay lại đầu mối quan trọng tham gia tư vấn cho Chính phủ việc xây dựng chế xác thu hút, quản lý, thẩm định, cho vay giải ngân vốn ODA Hiện tại, NHPT thực quản lý 440 dự án với tổng số vốn cam kết 14.545,17 triệu USD, chiếm 60% nguồn vốn ODA Việt Nam - Nguồn vốn nước đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích Chính phủ: sở hạ tầng, lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chế biến khai thác thủy sản, hỗ trợ đối tượng thuộc diện cần ưu tiên doanh nghiệp vừa nhỏ, vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn - Hiện nay, nhiệm vụ cho vay lại vốn nước NHPT thực theo hình thức: (1) Quản lý ODA cho vay lại thơng thường (Bộ Tài ủy quyền NHPT cho vay lại theo dự án; (2) Quản lý chương trình tín dụng vốn nước ngồi/ Quỹ quay vòng có mục tiêu; (3) Quản lý cho vay vốn ODA phủ Việt Nam nước ngồi - Các dự án, trọng điểm Quốc Gia NHPT quản lý cho vay lại từ nguồn vốn nước ngồi, khơng chịu rủi ro tín dụng bao gồm: Dự án xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (vốn ADB 1.087 triệu USD), Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (596,9 triệu USD), Dự án đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (vốn ADB, JICA: 546 triệu USD), Nhiệt điện Phú Mỹ (vốn JICA 507,6 triệu USD), Nhà máy thủy điện Hàm Thuận Đa Mi (vốn JICA 435 triệu USD), Dự án đường cao tốc Bến Lức - Long Thành (vốn ADB 350 triệu USD), Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (vốn Hàn Quốc 200 triệu USD), Phát triển sân bay Tân Sơn Nhất (vốn JICA 186 triệu USD) - Các chương trình, Quỹ quay vòng vốn nước ngồi cho vay lại theo ủy quyền Bộ Tài chính, NHPT chịu rủi ro tín dụng NHPT thực như: Quỹ đầu tư ngành giống vốn Đan Mạch; Quỹ Phà vốn Đan Mạch; Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vốn vay KfW Đức; Quỹ quay vòng cấp nước đô thị vay vốn WB; Dự án đầu tư cấp nước Phần Lan; Chương trình cấp nước Đồng sơng Cửu Long vốn AFD; Chương trình sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng phát triển lượng tái tạo vốn JICA Hạn mức tín dụng đầu tư dự án nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường thay đổi khí hậu vốn EIB - Bên cạnh việc quản lý vốn ODA nước tài trợ cho Việt Nam, NHPT quản lý, cho vay 02 dự án ODA Việt Nam nước với số vốn cam kết 68,8 triệu USD, dư nợ tương đương 878,89 tỷ đồng 2.2 Cho thuê - Cho thuê tài NHTM:  Đối tượng cho thuê: Tất tổ chức hoạt động, cá nhân sinh sống làm việc Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản th cho mục đích hoạt động mình, gồm: Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp Các tổ chức khác thuộc đối tượng vay tổ chức tín dụng  Tài sản cho thuê: Phương tiện vận chuyển Máy móc, thiết bị thi cơng  Điều kiện để th tài chính: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phụ vụ đời sống khả thi hiệu Có khả tài đảm bảo thánh toán đầy đủ tiền thuê thời hạn cam kết Thực quy định bảo đảm tiền thuê tài Tại thời điểm thuê tài chính, bên th khơng nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng nào, khơng nợ xử lý rủi ro nguồn vốn dự phòng tổ chức tín dụng hạch toán ngoại bảng Đáp ứng điều kiện đặt cọc tối thiểu 20% tổng giá mua tài sản thuê Bên thuê phải gửi Báo cáo tài thông tin cần thiết theo yêu cầu VietinbankLC Nếu bên thuê đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc phải có Văn ủy quyền Người có thẩm quyền đơn vị  Quy trình cho th tài chính: Trong đó: (1)- Thỏa thuận tài sản thuê: máy móc, thiết bị, phương tiên… (2)- Hợp đồng cho thuê tài (3)- Đặt mua tài sản (4)- Giao hàng, lắp đặt, chạy thử (5)- Thanh toán tiền mua hàng (6)- Thanh toán tiền thuê tài 2.3 Bảo lãnh 2.3.1.Tín dụng bảo lãnh cúa ngân hàng phát triển - Bảo lãnh vay vốn cam kết văn Ngân hàng Phát triển Việt Nam với ngân hàng thương mại việc trả nợ thay cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp không trả trả không đầy đủ, hạn nợ vay (gốc lãi) ngân hàng thương mại - Đối tượng thụ hưởng: Doanh nghiệp nhỏ vừa (trừ doanh nghiệp siêu nhỏ) - Thực tế, hoạt động bảo lãnh tín dụng VDB hạn chế nhiều nguyên nhân, nguồn vốn, chế hoạt động, lực thực quỹ - Tại VDB, số tiền mà VDB trả nợ thay cho doanh nghệp 355,15 tỷ đồng 454.437 USD, bắt buộc 68 tỷ đồng 457.000 USD Trong 78 khoản VDB trả nợ thay có 73 khoản chưa thu Hiện tồn nhiều hợp đồng bảo lãnh có tranh chấp VDB ngân hàng thương mại mà khởi kiện, Tòa án cấp buộc VDB phải trả nợ ngân hàng thương mại thay cho DNNVV - Hoạt động bảo lãnh VDB bao gồm:  Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn NHTM Đây hình thức bảo lãnh VDB đẩy mạnh thực hiện, có ý nghĩa quan trọng việc tháo gỡ khó khăn đảm bảo vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn TCTD Đối tượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn Điều lệ tối đa 20 tỷ đồng sử dụng tối đa 500 lao động VDB không nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tư vẫn, kinh doanh BĐS, kinh doanh chứng khoán, dịch vụ (trừ dịch vụ vận tải hàng hóa, giáo dục y tế) Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời hạn tín dụng Hợp đồng Tín dụng khơng vượt thời hạn thu hồi vốn (đối với trường hợp vay vốn để đầu tư vào TSCĐ), không vượt chu kỳ sản xuất kinh doanh (đối với trường hợp vay vốn lưu động) Phí bảo lãnh tối đa 0,5% số tiền bảo lãnh, khách hàng gặp rủi ro bất khả kháng VDB xem xét miễn, giảm phí  Bảo lãnh tín dụng xuất Đối tượng bảo lãnh nhà xuất có Hợp đồng Xuất hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khơng vay vốn tín dụng xuất Nhà nước.Thời hạn bảo lãnh không 12 tháng.Mức bảo lãnh không 85% giá trị Hợp đồng Xuất giá trị Thư tín dụng.Phí bảo lãnh 1% số tiền bảo lãnh  Bảo lãnh tín dụng cho chủ đầu tư Đối tượng bảo lãnh chủ đầu tư có dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn TCTD khác Thời hạn bảo lãnh xác định phù hợp vời thời hạn vay vốn theo Hợp đồng Tín dụng chủ đầu tư với TCTD Mức bảo lãnh tương ứng với mức vốn vay không vượt tổng mức đầu tư dự án trả phí bảo lãnh  Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng: Đối tượng nhà XK tham gia dự thầu thực Hợp đồng Xuất hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất Thời hạn bảo lãnh phù hợp vời thời hạn thực nghĩa vụ nhà XK, mức bảo lãnh tối đa không 3% giá dự thầu bảo lãnh dự thầu tối đa không 15% giá trị Hợp đồng XK bảo lãnh thực hợp đồng, phí bảo lãnh 0,5%/ năm số tiền bảo lãnh tối đa 100 triệu đồng/ hợp đồng bảo lãnh - Bảo lãnh ngân hàng NHTM  Điều kiện bảo lãnh Có hợp đồng liên quan đến việc bảo lãnh Hoạt động kinh doanh có lãi Có tín nhiệm quan hệ tín dụng, tốn Có giấy phép xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập liên quan đến bảo lãnh Khơng có nợ q hạn đồng Việt Nam ngoại tệ Có đủ tài sản chấp cho bảo lãnh  Đối tượng bảo lãnh Pháp nhân : cơng ty, xí nghiệp, tổ chức tín dụng Thể nhân : có địa cư trú rõ ràng, có việc làm ổn định  Mức bảo lãnh: tính theo giá trị hợp đồng mà bên yêu cầu bảo lãnh đề nghị Ở Việt Nam, tổng mức cho vay bảo lãnh khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng, dư nợ cho vay không 15%  Quỹ bảo lãnh: trích từ vốn kinh doanh ngân hàng, số tiền bắt buộc gửi vào vào tài khoản tiền gửi ngân hàng nhà nước sử dụng để thực cam kết bảo lãnh Tiền gửi giải tỏa hợp đồng hết hiệu lực  Thời hạn bảo lãnh: Thời hạn tính từ ngày hợp đồng bảo lãnh có hiệu lực đến ngày giải tỏa bảo lãnh Tính theo hợp đồng ký kết bên bảo lãnh bên thụ hưởng bảo lãnh  Phí bảo lãnh: Là số tiền mà bên bảo lãnh phải trả cho ngân hàng theo hợp đồng bảo lãnh 2.4 Tín dụng đầu tư, Tín dụng xuất - VDB ngân hàng có quyền thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ chấp thuận cho vay - Hoạt động Tín dụng đầu tư gồm:  Cho vay đầu tư : Tính đến 2015, VDB quản lý cho vay 1.300 dự án vay vốn tín dụng đầu tư có 660 dự án ký Hợp đồng tín dụng cho vay giai đoạn 2006-2015 với doanh số giải ngân đạt 216 nghìn tỷ đồng… nguồn huy động vốn VDB đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu giải ngân cho chương trình mục tiêu, kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao yêu cầu tăng trưởng tín dụng, bảo đảm an tồn khoản Trong có nhiều dự án trọng điểm quốc gia giao thông (đường ô tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phòng), điện gió, cho vay cấp phát ủy thác dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án Nhà máy thủy điện Sơn La, Lai Châu, dự án nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân, Duyên Hải ; thực bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM Ngoài ra, VDB đẩy mạnh huy động, thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển từ tổ chức tài quốc tế  Hỗ trợ sau đầu tư : Theo Báo cáo thường niên 2014, tổng số cấp từ đầu năm đến 31/12/2014 60 tỷ đồng HTSĐT giúp cho doanh nghiệp vay vốn từ Ngan hàng thương mại giảm chi phí sản xuất, tăng cơng suất thiết kế, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy nhanh q trình sản xuất kinh doanh có hiệu Theo tin tức trang Web VDB từ 2016 trở NHPT không tiếp nhận hồ dự án đề nghị hỗ trợ sau đầu tư - Hoạt động Tín dụng xuất : VDB dành nguồn vốn tương đối lớn (khoảng 143 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2006-2015), để doanh nghiệp thực hợp đồng xuất (bằng 0,4% kim ngạch xuất khẩu), góp phần tăng kim ngạch xuất mặt hàng cần khuyến khích theo chủ trương Chính phủ, dư nợ bình quân hàng năm VDB cho vay hỗ trợ xuất 10 nghìn tỷ đồng.VDB thực quản lý, cho vay lại vốn nước hiệu quả, giai đoạn 2006-2015, VDB quản lý 460 dự án, với tổng số vốn giải ngân đạt 138.000 tỷ đồng Dư nợ vốn nước cho vay lại đến đạt 146.573 tỷ đồng Hoạt động khác 3.1 Dịch vụ toán - Do đặc thù hoạt động ngân hàng Chính phủ nên đối tượng khách hàng phục vụ NHPT hẹp nhiều so với NHTM, tâm lý khách hàng thực giao dịch tốn dè dặt việc thơng tin, quảng bá NHPT hạn chế, chưa có kênh thơng tin nhanh chóng, thuận tiện để khách hàng tìm hiểu thơng tin dịch vụ NHPT - Do đó, NHPT chưa tạo lập “thương hiệu” toán NHTM khác Mạng lưới hoạt động NHPT hẹp so với NHTM khác, tỉnh, khu vực có CN Trong với NHTM, địa bàn có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, việc tiếp cận với NH để sử dụng dịch vụ, có dịch vụ toán dễ dàng, thuận lợi - Trong VDB triển khai hoạt động toán quốc tế muộn, NHTM khác hay cụ thể Vietcombank phát triển mạnh dịch vụ toán với đa dạng loại hình dịch vụ như:  Dịch vụ chuyển tiền  Dịch vụ toán xuất  Dịch vụ toán nhập  Dịch vụ Séc  Dịch vụ trả lương tự động  Thanh tốn gạch nợ tự động tiền mua bán hàng hóa dịch vụ qua kênh toán ngân hàng (Thanh toán Billing) 3.2 Cung cấp dịch vụ bảo hiểm - Trong VDB không cung cấp dịch vụ bảo hiểm NHTM lại cung cấp cho khách hàng nhiều dịch bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tín dụng,… - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) phối hợp Công ty Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI) giới thiệu thị trường sản phẩm “Bảo An Tài Trí Ưu Việt”, Bảo an tín dụng - Mới ngày 27/09/2017 Vietcombank VCLI vừa tổ chức lễ mắt thức sản phẩm bảo hiểm mang tên “Bảo an toàn gia” - LienVietPostBank Daichi life liên kết cho mắt sản phẩm Liên Việt An Thịnh - Manulife Việt Nam hợp tác với Ngân hàng Techcombank việc đem đến cho khách hàng sản phẩm bảo hiểm đa dạng Manulife – Bách Lộc Toàn Gia, Manulife – Viên Mãn Trọn Đời, Manulife – Chắp Cánh Ước Mơ, Manulife – Thành Tài Lập Nghiệp 3.3 Bảo quản tài sản hộ - Các ngân hàng thực việc giữ vàng giấy tờ có giá tài sản khác cho khách hàng két (còn gọi dịch vụ cho thuê két) Ngân hàng thường giữ hộ tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, giấy tờ quan trọng khác khách hàng với tiện ích an tồn, bí mật, thuận tiện - Một số NHTM cung cấp dịch vụ cho thuê két: BIDV, Vietinbank, Sacombank, Mbbank,… ... góp - Cho vay gián tiếp - Mua giấy nợ NHTM tự hoạt động, tự cung cấp dịch vụ cho vay - Các NHTM hoạt động cho thuê tài theo Nghị định số 64/CP tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam Chính... phát hành giấy tờ có giá vay NHNN 1.1.1.Đối với VDB - Khác với hoạt động NHTM muốn có nguồn vốn để hoạt động cổ đơng phải góp vốn, huy động thị trường, khấu trừ lợi nhuận…nhưng với VDB nguồn vốn... HTPT số 115 (Tháng 4+5/2016)> Hoạt động khác 3.1 Dịch vụ toán - Do đặc thù hoạt động ngân hàng Chính phủ nên đối tượng khách hàng phục vụ NHPT hẹp nhiều so với NHTM, tâm lý khách hàng thực giao

Ngày đăng: 15/11/2017, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w