Sở hữu chéo trong NHTM NHTM2 (1)

15 621 4
Sở hữu chéo trong NHTM NHTM2 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình trạng sở hữu chéo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:Từ nhu cầu tăng vốn của Ngân hàng: Thời kỳ kinh tế tăng trưởng nóng, yêu cầu vốn của các ngân hàg trở nên lớn hơn, theo quy định thì đến năm 2010 vốn điều lệ thực góp của các NHTM phải đạt 3000 tỉ đồng, điều này đã gây nên áp lực đối với nhiều Ngân hàng khiến họ phải thông qua sở hữu chéo để tăng vốn ảo.

SỞ HỮU CHÉO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trần Việt Cường Ngô Tiến Dũng Hà Diệu Linh SỞ HỮU CHÉO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Em nghiên cứu giai đoạn ? Trước TT 36? Thế giwos có tình trạng shc ko? Lý thuyết chung I Khái niệm 2 Phân loại Nguyên nhân II Thực trạng chung sở hữu chéo NHTM III Tình trạng khơng tn thủ khung giám sát NHTM Trường hợp ACB Trường hợp VNCB 13 I Lý thuyết chung sở hữu chéo Khái niệm Nghị định 96/2015 – NĐ-CP, điều 16, khoản có quy định: “Sở hữu chéo việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần nhau”, tức cơng ty A nắm giữ cổ phần công ty B mà công ty B nắm giữ cổ phần công ty A Tuy nhiên, khái niệm cho thấy thiếu sót nhận định sở hữu chéo Sở hữu chéo việc đồng thời hai nhiều doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần nhau, đặc biệt sở hữu chéo NHTM Việt Nam phức tạp Phân loại Sở hữu chéo phân thành ba loại: (i) trực tiếp (khi cơng ty A có cổ phần cơng ty B), (ii) gián tiếp (khi A có cổ phần B B có cổ phần C, A sở hữu gián tiếp C), (iii) sở hữu vòng (circular ownership) (khi A có cổ phẩn B, B có cố phần C, C lại có cổ phần A) Hình 1: Sở hữu chéo đơn giản Hình 3: Sở hữu chéo mạng lưới Hình 2: Sở hữu chéo vòng Sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam có từ lâu Thời gian đầu chủ yếu ngân hàng quốc doanh góp vốn với tư cách cổ đông Nhà nước Về sau, với phát triển, hình thức sở hữu chéo ngày đa dạng đến nay, sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam chia thành nhóm (theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội): Ba nhóm tích cực:các mối quan hệ chủ yếu hướng đến việc tăng cường thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam quốc tế, nâng cao lực quản trị thúc đẩy việc sử dụng vốn cách có hiệu (1) (2) (3) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh Cổ đông chiến lược nước ngồi NHTM Cổ đơng NHTM công ty quản lý quỹ (4) (5) (6) Ba nhóm đáng lo ngại: Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần Sở hữu lẫn NHTM cổ phần Sở hữu NHTM cổ phần tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước tư nhân - - Nguyên nhân Tình trạng sở hữu chéo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Từ nhu cầu tăng vốn Ngân hàng: Thời kỳ kinh tế tăng trưởng nóng, yêu cầu vốn ngân hàg trở nên lớn hơn, theo quy định đến năm 2010 vốn điều lệ thực góp NHTM phải đạt 3000 tỉ đồng, điều gây nên áp lực nhiều Ngân hàng khiến họ phải thông qua sở hữu chéo để tăng vốn ảo Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng muốn thâu tóm lẫn với mục đích tăng quy mơ hay cho vay “doanh nghiệp sân sau” II - Tình trạng khơng tn thủ khung giám sát NHTM Trường hợp ACB: 1.1 Lỗ hổng pháp lí mà giúp Bầu Kiên lách luật Bầu Kiên biết có tên HĐQT ngân hàng ACB bị hạn chế vay vốn từ ngân hàng này, hạn chế việc sở hữu chéo nhiều ngân hàng thương mại cổ phần hạn chế nhiều hoạt động kinh doanh riêng khác nên rút tên khỏi HĐQT ngân hàng ACB, trước rút tên khỏi HĐQT, Bầu Kiên đề nghị HĐQT ngân hàng nghị thành lập phê chuẩn quy chế làm việc Hội đồng sáng lập Ngân hàng ACB Bầu Kiên phụ trách Thực tế, Hội đồng sáng lập cấu tổ chức ngân hàng, khơng pháp luật thừa nhận, Bầu Kiên làm để thành lập nhiều cơng ty gia đình để hoạt động thao túng, chi phối lĩnh vực tài chính, chứng khoán để đầu tư vào nhiều ngân hàng khác - Việc phát hành trái phiếu dễ dàng để góp vốn sở hữu chéo ngân hàng mà thực chất khơng góp Phát hành trái phiếu khơng bị ràng buộc việc bảo đảm trả nợ, người giữ tiền ký thác (ngân hàng) xuất tiền, trái phiếu , cổ phiếu có đảm bảo hay không mua Điều giúp cho Bầu Kiên dễ dàng sử dụng pháp nhân công ty Đầu tư Tài Á Châu Hà Nội vay ACB 659 tỷ đồng thơng qua hình thức phát hành bán trái phiếu Sau sử dụng số tiền mua cổ phiếu ACB nhằm sở hữu 2% cổ phiếu ngân hàng - Luật doanh nghiệp có quy định giới hạn tỉ lệ sở hữu cổ phần: cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng; cổ đơng tổ chức khơng sở hữu vượt 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng, cổ đơng người liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Nhưng thực tế việc giám sát quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần bị buông lỏng dẫn đến lợi dụng vốn ảo thâu tóm ngân hàng Thơng qua pháp nhân thể nhân khác, cá nhân sở hữu vượt quy định Năm 2010, Bầu Kiên sử dụng pháp nhân cơng ty B&B thành lập điều hành vay ngân hàng ACB 1.000 tỷ đồng thơng qua hình thức phát hành bán trái phiếu thời hạn 120 tháng Khi vay số tiền trên, ông Kiên người thân gia đình sử dụng 974,85 tỷ đồng để mua 33% cổ phần ngân hàng ViettinBank, nâng số cổ phần Bầu Kiên gia đình lên 41% ViettinBank - Theo quy định Bộ Tài Chính: “ Cơng ty chứng khốn khơng đầu tư vào cổ phiếu góp vốn cơng ty sở hữu 50% vốn điều lệ cơng ty chứng khốn” Do hiểu luật nên năm 2009, Bầu Kiên thường trực HĐQT ngân hàng ACB ủy quyền đầu tư đạo trực tiếp đầu tư vào cổ phiếu thị trường chứng khoán lúc giá cổ phiếu TTCK diễn biến thuận lợi cho việc đầu tư để sinh lời Ơng Kiên đạo cơng ty ACBS (Cơng ty chứng khốn Ngân hàng ACB sở hữu 100% vốn điều lệ) ký hợp đồng hợp tác đầu tư với công ty Đầu tư Á Châu công ty TNHH Đầu tư tài Á Châu Hà Nội ông Kiên làm chủ tịch tiến hành đầu tư cổ phiếu ngân hàng ACB số mã chứng khoán khác 10 1.2 Tác động tới thị trường tài - Việc bầu Kiên bị bắt khơng mang bất lợi trước mắt cho ACB mà hậu để lại thị trường chứng khoán vàng Việt Nam bị ảnh hưởng cú sốc Theo báo cáo phân tích VCCI, vòng 20 ngày sau kiện, niềm tin nhà đầu tư nước sụt giảm nửa Thị trường tài Việt Nam chao đảo, chứng khốn lao dốc bốc gần 50.000 tỷ đồng, đặc biệt cổ phiếu ACB sàn HNX giảm kịch sàn sau ngày chủ yếu tâm lí đám đơng - Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng ACB bị tụt dốc theo đánh giá Fitch, coi có triển vọng “tiêu cực”, phản ánh khả suy giảm, không khả quan tình hình tài Vụ việc để lại khoản nợ hàng nghìn tỷ đồng cho ngân hàng Á Châu (ACB), khiến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên nhanh chóng Tháng năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tăng 20% so với kì năm 2012, tốc độ tăng gần nhanh lịch sử 20 năm hoạt động ngân hàng ACB Số lượng nợ xấu tồn đọng lớn mà ngân hàng lại phải gánh lưng loại chi phí: lãi vay phải trả lại đặn cho người gửi, ngân hàng phải bỏ khoản tiền không nhỏ để trích lập dự phòng rủi ro khiến tài sản bị sụt giảm hàng trăm nghìn tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế giảm mạnh Ngoài ra, nhiều ngân hàng khác hàng chục ngàn tỷ đồng tài sản sau kiện, thêm hàng loạt vụ bắt liên quan đến thành viên vip ngành, cho thấy khủng hoảng ngân hàng vấn đề quan trọng cần tái cấu - Hành vi bầu Kiên cố tình thâu tóm hệ thống ngân hàng, tạo nên hệ thống sở hữu chéo phức tạp, tăng lượng vốn ảo ngân hàng ACB, kèm theo hành vi trái phép khác kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đầu làm lũng đoạn thị trường tài chính, tiền tệ, ảnh hưởng xấu đến sách tài chính, sách quản lý thị trường tiền tệ nước, gây nhiều bất ổn nghiêm trọng cho kinh tế nước 1.3 Biện pháp can thiệp tạm thời Nhà nước Sau vụ án Bầu Kiên, nhà nước làm để giảm thiểu tình trạng sở hữu chéo: - Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật sở hữu vốn điều lệ, việc góp vốn, mua cổ phần, chuyển nhượng cổ phiếu, việc cấp tín dụng cho cổ đơng người có liên quan - u cầu cổ đơng người có liên quan sở hữu vốn điều lệ vượt giới hạn quy định phải thối vốn mức quy định; tổ chức tín dụng cho vay cổ đơng người có liên 11 quan vượt giới hạn quy định phải thực biện pháp thu hồi nợ, kể việc yêu cầu bán cổ phần, bán tài sản để trả nợ cho ngân hàng - Cơ quan tra triển khai chế giám sát chặt chẽ cổ đông, việc chấp hành giới hạn sở hữu cổ phần quan hệ tín dụng cổ đơng, người có liên quan với tổ chức tín dụng Định kỳ xem xét, đánh giá thực trạng cấu sở hữu vốn điều lệ mức độ ảnh hưởng cổ đơng lớn, nhóm cổ đơng lớn người có liên quan cổ đơng lớn quản trị, điều hành hoạt động tổ chức tín dụng - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Ủy ban Chứng khoán theo dõi, giám sát chặt chẽ việc mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu tổ chức tín dụng thị trường chứng khoán Đồng thời giám sát chặt chẽ khoản cho vay nhà đầu tư có giao dịch lớn cổ phiếu để hạn chế việc cho vay, tài trợ lớn giao dịch mua bán cổ phiếu gây tác động bất lợi tới thị trường chứng khoán rủi ro ngân hàng - Đối với cổ đông, nhóm cổ đơng nhận chuyển nhượng cổ phần, vốn góp từ cổ đơng cũ ngân hàng thương mại cổ phần yếu phải chứng minh có đủ lực tài chính, khơng sử dụng vốn vay, vốn huy động từ tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân khác Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước thông qua công cụ theo dõi, giám sát phối hợp với quan có liên quan tiến hành thêm biện pháp xác minh nguồn tiền hợp pháp cổ đông - Để tránh tình trạng "gia đình hóa" lúc nhiều TCTD cổ đông sáng lập với vợ, chồng, con, cháu đồng thời sở hữu lượng cổ phần lớn nhiều ngân hàng khác nhau, nhà nước quy định tổng dư nợ cấp cho cổ đông sáng lập, cổ đông lớn bên liên quan không 5% vốn điều lệ ngân hàng, đồng thời không vượt phần vốn góp người đầu tư vào ngân hàng - Công khai số vốn thực tháng/lần: Yêu cầu ngân hàng phải báo cáo NHNN số giá trị thực vốn điều lệ tháng/lần Trong đó, giá trị thực vốn điều lệ tính nguyên tắc sau trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro, tính đủ khoản thu nhập - chi phí xác định kết kinh doanh - Nếu giá trị thực vốn điều lệ thấp vốn pháp định, ngân hàng phải có phương án xử lý khắc phục báo cáo NHNN Nếu giá trị thực vốn điều lệ giảm xuống 80% vốn pháp định, NHNN áp dụng biện pháp hạn chế đình số mảng hoạt động 12 Trường hợp VNCB Tương tự với Bầu Kiên, Phạm Công Danh lập lên ma trận sở hữu chéo việc nắm quyền chi phối VNCB Tập đồn Thiên Thanh Phạm Cơng Danh vừa Chủ tịch VNCM, vừa chủ tịch Tập đoàn Thiên Thanh - Do ngân hàng khơng cấp tín dụng cho thành viên HĐQT, Phạm Công Danh nhờ người đứng tên thành lập Cơng ty An Phát, sau tạo dựng hợp đồng với công ty việc cung cấp gói dịch vụ tư vấn giải pháp nâng cao hệ thống Corebanking Sau tiền từ VNCB chuyển cho công ty An Phát để thực hợp đồng, tiền chuyển ngược lại tài khoản Phạm Công Danh để sử dụng - Phạm Công Danh làm việc với số khách hàng có sổ tiết kiệm gửi vào VNCB dùng sổ tiết kiệm để thực vay ngân hàng cho Danh vạy lại Cách làm lặp lặp lại số tiền VNCB cho vay việc chấp sổ tiết kiềm lần sau lớn trước để vừa đảm bảo trả nợ lại vừa có khoản phục vụ mục đích trả nợ hoạt động tập đoàn Thiên Thanh Các khoản mục vay chấp sổ tiếp kiệm xác định thực quy định, hợp pháp - Phạm Cơng Danh thơng qua hình thức ủy thác đầu tư: ủy quyền cho cơng ty cổ phần quản lí quỹ Lộc Việt mua bán loại trái phiếu VNCB định thực mua 900 tỉ đồng trái phiếu công ty Số tiền sau tiếp tục cơng ty mua lại trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh Nhưng thỏa thuận ủy thác đầu tư có xác định, sau năm, Lộc Việt khơng tất tốn khoản đầu tư VNCB nhận lại tài sản Lộc Việt 900 tỉ đồng trái phiếu Tập đồn Thiên Thanh - Với vai trò Chủ tịch VNCB, Phạm Công Danh đứng thực giao dịch vay ngân hàng này, nên Danh đạo thuộc cấp VNCB Tập đoàn Thiên Thanh lập biên họp HĐQT để sử dụng 12 pháp nhân Tập đoàn Thiên Thanh, pháp nhân Công ty Nhà Quốc Cường Công ty Nhà Hưng Thịnh, lập 16 hồ sơ vay vốn với phương án kinh doanh, phương án trả nợ, lập hợp đồng chuyển nhượng bất động sản, hợp đồng mua bán nguyên vật liệu khống, không tiến hành thẩm định lô đất thuộc Sân vận động Chi Lăng… (đã dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay khác chưa giải chấp), nâng khống giá trị tài sản bảo đảm… để vay 5.000 tỉ đồng Số tiền Phạm Công Danh đạo chuyển đến tài khoản theo định sử dụng để toán khoản vay nợ công ty thành viên Thiên Thanh trả cho nhóm cổ đơng cũ 13 trường 20 Phụ lục: Một số quy định hành Theo thông tư 10/2011, để trở thành cổ đông chiến lược nước ngồi NHTM, cổ đơng chiến lược nước ngồi cần đảm bảo: a) Là tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tài nước ngồi, có tổng tài sản tối thiểu tương đương 20 tỷ đô la Mỹ vào năm trước năm đăng ký tham gia cổ đơng chiến lược; b) Có 05 (năm) năm kinh nghiệm hoạt động quốc tế; c) Được tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập quốc tế (Moody’s, Standard & Poor, Fitch Rating …) xếp hạng mức có khả thực cam kết tài hoạt động bình thường tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng không thuận lợi; d) Không cổ đông chiến lược, cổ đông lớn, cổ đông sáng lập tổ chức tín dụng Việt Nam; đ) Có cam kết văn việc hỗ trợ ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hóa lĩnh vực quy định Khoản Điều Thông tư cam kết gắn bó lâu dài với ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hóa Về tỷ lệ sở hữu, theo quy định Nghị định số 01/2014 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam: Điều Tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước Tỷ lệ sở hữu cổ phần cá nhân nước ngồi khơng vượt q 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam Tỷ lệ sở hữu cổ phần tổ chức nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam trừ trường hợp quy định Khoản Điều Tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư chiến lược nước ngồi khơng vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam Tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi người có liên quan nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam Tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt 30% vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam Tổng mức sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước tổ chức tín dụng phi ngân hàng Việt Nam thực theo quy định pháp luật công ty đại chúng, công ty niêm yết 21 Theo quy định Điều 55 Tỷ lệ sở hữu cổ phần, Luật Các tổ chức tín dụng 2010: Một cổ đơng cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Một cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng, trừ trường hợp sau đây: a) Sở hữu cổ phần theo quy định khoản Điều 149 Luật để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn, bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng; b) Sở hữu cổ phần nhà nước tổ chức tín dụng cổ phần hóa; c) Sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước quy định khoản Điều 16 Luật Cổ đơng người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Tỷ lệ sở hữu quy định khoản 1, Điều bao gồm phần vốn ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác mua cổ phần Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp Giấy phép, cổ đông sáng lập phải nắm giữ số cổ phần tối thiểu 50% vốn điều lệ tổ chức tín dụng; cổ đơng sáng lập pháp nhân phải nắm giữ số cổ phần tối thiểu 50% tổng số cổ phần cổ đông sáng lập nắm giữ Theo điều 20, thông tư 36/2014, NHNN ban hành thêm số quy định việc Ngân hàng thương mại (NHTM) mua nắm giữ cổ phiếu Tổ chức tín dụng khác, hay nói cách khác siết chặt tình trạng sở hữu chéo TCTD Theo đó, NHTM mua nắm giữ cổ phiếu (bao gồm khoản ủy thác cho tổ chức, cá nhân khác cổ đông ngân hàng thương mại mua, nắm giữ cổ phiếu) TCTD khác phải đáp đảm bảo tuân thủ điều kiện khoản giới hạn khoản điều này, cụ thể: - Giá trị thực vốn điều lệ không thấp vốn điều lệ đăng ký - Đảm bảo giới hạn tỷ lệ an tồn quy định thơng tư - Có tỷ lệ nợ xấu 3% - Có quy trình xét duyệt đánh giá rủi ro việc mua nắm giữ cổ phiếu TCTD khác - Từng khoản mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác phải HĐQT, Hội đồng thành viên thông qua - Không bị phạt hành hoạt động ngân hàng năm trước ngày mua, nắm giữ cổ phiếu 22 - Chủ tịch thành viên HĐQT, HĐTV, Tổng giám đốc (Giám đốc), Ban kiểm sốt, cổ đơng lớn, cơng ty NHTM người có liên quan người không ủy thác cho tổ chức khác mua, nắm giữ vốn cổ phần có quyền biểu Về giới hạn: - NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không TCTD khác (trừ trường hợp TCTD khác công ty NHTM đó) - NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác 5% vốn cổ phần có quyền biểu tổ chức tín dụng khác - NHTM khơng cử người tham gia HĐQT TCTD mà NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu trừ trường hợp TCTD cơng ty NHTM tham gia tái cấu, xử lý tổ chức tín dụng yếu theo định NHNN Điều 20 quy định trường hợp ngoại trừ Theo đó, việc mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác vượt giới hạn quy định điểm thực trường hợp: - Việc mua, nắm giữ cổ phiếu nhằm tái cấu, hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống tín dụng NHNN chấp thuận - Được NHNN định theo quy định pháp luật 23 ... thiếu sót nhận định sở hữu chéo Sở hữu chéo việc đồng thời hai nhiều doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần nhau, đặc biệt sở hữu chéo NHTM Việt Nam phức tạp Phân loại Sở hữu chéo phân thành... A sở hữu gián tiếp C), (iii) sở hữu vòng (circular ownership) (khi A có cổ phẩn B, B có cố phần C, C lại có cổ phần A) Hình 1: Sở hữu chéo đơn giản Hình 3: Sở hữu chéo mạng lưới Hình 2: Sở hữu. .. hiệu (1) (2) (3) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh Cổ đông chiến lược nước ngồi NHTM Cổ đơng NHTM công ty quản lý quỹ (4) (5) (6) Ba nhóm đáng lo ngại: Sở hữu NHTM nhà nước NHTM

Ngày đăng: 12/11/2017, 15:11

Mục lục

    SỞ HỮU CHÉO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    Em nghiên cứu giai đoạn nào ? Trước TT 36?

    Thế giwos có tình trạng shc ko?

    I. Lý thuyết chung về sở hữu chéo

    Ba nhóm đáng lo ngại:

    II. Tình trạng không tuân thủ khung giám sát của các NHTM

    1. Trường hợp của ACB:

    1.2 Tác động tới thị trường tài chính

    1.3 Biện pháp can thiệp tạm thời của Nhà nước

    Phụ lục: Một số quy định hiện hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan