LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC TRONG DOANH NGHIỆP

12 868 0
LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Cưỡng bức lao động là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn của họ. Luật lao động nghiêm cấm cưỡng bức NLĐ dưới bất kỳ hình thức nào.

I- CƠ SỞ THỰC TIỄN Nội dung: Về hình thức LĐCB bị cấm, chúng tồn dạng hành vi bị cấm cách trực tiếp gián tiếp, cấm cản trở người lao động tự lựa chọn việc làm, tự chấm dứt việc làm theo quy định pháp luật (chẳng hạn thông qua việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, cấm giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động; cấm yêu cầu người lao động phải thực biện pháp đảm bảo tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động ); cấm ép buộc người lao động làm việc nhằm bóc lột lợi ích người sử dụng (thơng qua việc cấm bớt xén tiền lương, buộc người lao động phải lèm thêm giờ, làm việc tình trạng có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người lao động, giam giữ, đánh đập cưỡng bức…); cấm bắt buộc người lao động làm việc hình thức xử lý kỷ luật, biện pháp trừng phạt lý đình cơng, biện pháp phân biệt đối xử; cấm LĐCB trẻ em người lao động quan hệ cho thuê lại lao động) … Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cưỡng lao động phải kể đến nguyên nhân chủ quan từ phía người sử dụng lao động với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, số người sử dụng lao động với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận, số người sử dụng lao động tìm thủ đoạn buộc người lao động bị rơi vào tình trạng yếu phải phục vụ theo ý muốn mà khơng có tự nguyện thực người lao động người lao động đặc biệt người lao động nghèo khổ nhiều trường hợp phải chấp nhận áp đặt số người giàu để trì tồn Bên cạnh có số ngun nhân khác góp phần trì tồn lao động cưỡng lỏng lẻo hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người, quy định việc xóa bỏ bất công quan hệ lao động; lực tuyên truyền thực thi pháp luật quan chức quốc gia, vùng lãnh thổ không đồng đều; ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động chưa cao; nhận thức pháp luật người lao động thấp… hậu cưỡng lao động xâm phạm quyền tự lựa chọn việc làm người lao động cưỡng lao động nhiều trường hợp trực tiếp xâm phạm tới nhân phẩm, quyền tự thân thể người lao động tồn tình trạng cưỡng lao động, người sử dụng lao động không tôn trọng khơng tính tới quyền lợi đáng người lao động, bóc lột sức lao động người bị cưỡng cưỡng lao động biểu bất công Người lao động phải làm việc bị ép buộc nên họ thụ động, tâm lý bị đè nén, khó phát huy tính tích cực, sang tạo cơng việc II- THỰC TRẠNG Lao động cưỡng tồn quốc gia cơng nghiệp hóa quốc gia phát triển vấn đề toàn cầu, mức độ lớn hay nhỏ ảnh hưởng tới tất quốc gia Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có khoảng 21 triệu người giới nạn nhân lao động cưỡng ngành sản xuất ngành có nguy cao Xét thực tiễn Việt Nam, LĐCB không gắn với lao động gán nợ Ấn Độ, không Quân đội áp đặt Myama, lao động cơng ích tập qn cộng đồng, làng xã bãi bỏ Hành vi cưỡng lao động chủ yếu thực trực tiếp trói buộc người lao động khoản nợ người sử dụng lao động tạo lợi dụng hồn cảnh đói nghèo hay thiếu hiểu biết người lao động, gắn với việc giam cầm, dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, hay đe dọa kỷ luật lao động, giữ lương, gốc văn bằng, chứng yêu cầu người lao động đặt cọc khoản tiền tài sản khác để đẩy người lao động vào hồn cảnh khơng thể có hội rời bỏ việc làm Và quan hệ lao động, trường hợp người buộc phải thực công việc điều kiện hoàn cảnh kinh tế, xã hội địa phương điều kiện thân người lao động mà người lao động khơng thể có lựa chọn khác khơng coi LĐCB LĐCB Việt Nam không phổ biến số quốc gia có tính chất điển hình giới Ấn Độ, Nepan, Pakistan, Nigeria, Mỹ, Brazil, Myamar lại có xu hướng gia tăng số vụ việc xảy với hậu nghiêm trọng Mặc dầu chưa có điều tra tổng thể LĐCB Việt Nam, nhiên từ số vụ việc liên quan phản ánh phương tiện thơng tin đại chúng, thấy, chưa nhận diện đầy đủ LĐCB, nên quan hệ lao động, vụ việc LĐCB phát hiện, mà chủ yếu vụ việc nghiêm trọng hình xét xử góc độ tội danh bắt, giữ giam người trái pháp luật[5] Nguyên nhân nhận diện pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng LĐCB, đặc biệt hành vi cụ thể coi thuộc hình thức LĐCB bị cấm chưa quy định rõ ràng Để có đầy đủ sở thực tiễn, bên cạnh sở pháp lý quốc tế quy định Hiến pháp, Việt Nam cần có điều tra tổng thể thực trạng LĐCB, đặc biệt loại hình doanh nghiệp Việt Nam để làm xác định hình thức cưỡng lao động đặc thù bị cấm thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam, đồng thời, việc ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 vấn đề có tính cấp thiết nay./ Việt Nam chưa có văn pháp luật chuyên biệt linh vực lao động cưỡng Vấn đề lao động cưỡng quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao động, Luật phòng chống mua bán người, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành Luật trên…Đây khó khăn việc tiếp cận quy định pháp luật vấn đề dễ dẫn đến người sử dụng lao động nhiều họ vi pham pháp luật lao động, cưỡng lao động Ngay thân người lao động nhiều trường hợp họ bị cưỡng lao động Việc quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác dễ dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm xử lý việc xác định nạn nhân lao động cưỡng kho khăn Hiện nay, hỏi đến, chắn số DN trả lời khơng có LĐCB Họ cho rằng, NLĐ ký HĐLĐ tự nguyện; thời làm việc, tiền lương, nội quy khác theo quy định pháp luật, nội quy quan Tuy nhiên công nhân phản ứng, chủ DN phạt tiền công nhân Tuy nhiên thực tế, việc triển khai thi hành quy định pháp luật xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam nhiều bất cập Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng : chế phối hợp quant hi hành pháp luật chưa đồng bộ, quy định pháp luật thiếu, kẽ hở luật pháp dẫn đến việc lạm dụng quy điịnh pháp luật, nhận thức người dân vấn đề lao động cưỡng chưa cao, hệ thống theo dõi Giám sát thi hành pháp luật chưa đủ mạnh… tất điều đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực hồn thiện hệ thống pháp luật , thực thi có hiệu quy định pháp luật để hạn chế tiến tới xóa bỏ lao động cưỡng VIệt Nam Trên thực tế, chế quản lý phối hợp Bộ, ngành có liên quan lỏng lẻo, thiếu đồng chậm Hành vi cưỡng lao đọng, pháp luật quốc gia nghiêm cấm, hiêm bị trừng phạt bên cạnh đó, vụ cưỡng lao động bị khoie tố, chế tài dường nhẹ so với mức độ nghiêm trọng hành vi Thực tế, ngày có nhiều người tham gia xuất lao động phải đối mặt với rủi ro, bị đối xử không công bằng, bị lạm dụng; chí bị bóc lột, cưỡng lao động, làm việc điều kiện tồi tệ với mức lương thấp lại không nhận hỗ trợ kihp thời quan đại diện Việt Nam nước theo số liệu Viện KHoa Học xã hội Việt Nam, lao động nước ngoài, có lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử Hàn Quốc:11,6% bị đánh, đá, phạt thể xác; 50% bị chửi bới, lăng mạ; 10,2% bị khám xét người; 17,9% khơng cho rời vị trí làm việc; 2.3% bị xâm hại tình dục, cưỡng bức…Báo cáo cho thấy nhiều người khó khăn mà lao động Việt Nam phải thường xuyên đối mặt nước III- GIẢI PHÁP Sau nghiên cứu thực tiễn lao động cươc=xng văn pháp luật Việt Nam, thấy thực tế, cơng tác đấu tranh phòng chống lao động cưỡng khơng thách thức trở ngại Hoàn thiện hệ thống pháp luật vè lao động cưỡng Để công tác đấu tranh phòng ngừa trấn áp tội phạm cưỡng lao động thực tốt thời gian tới đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn làm sở pháp lý cho công tác thực thi có hiệu Vì vậy, ta cần hoàn thiện văn pháp luật nước tăng cường hợp tác quốc tế trước hết, pháp luật Việt Nam cần có định nghĩa đầy đủ xác lao động khơng coi cưỡng để đấu tranh, hạn chế xóa bỏ lao động cưỡng bức, vấn đề then chốt phải nhận diện hành vi thông qua quy định cụ thể, quán pháp luật định nghĩa lao động cưỡng hình thức cưỡng lao động kinh tế thị trường mang tính đặc thù Việt Nam Đối với danh mục hình thức coi lao dộng cưỡng bức, pháp luật cần đặc biệt nghiêm cấm hình thức cò mồi, trung gian lao động, bắt ép người lao động đặt cọc, chấp chi trả tiền, tài sản vượt mức pháp luật cho phép để xuất lao động, tổ chức đưa người biên giới nhằm mục đích lao động mà khơng có giấy phép lao động… Thứ hai, thời gian làm việc, Bộ Luật Lao động có quy định chặt chẽ làm thêm người lao động để tránh tình trạng bóc lột sức lao động, cưỡng lao động nhiên, nhu cầu sử dụng lao động làm thêm doanh nghiệp lớn, điều dẫn đến thực tế nhiều doanh nghiệp huy động lao động làm thêm q số quy định mà khơng có thỏa thuận với người lao động, hoạc người lao động không đồng ý bị đe dọa xử lý kỷ luật đó, giới hạn thời làm thêm mở rộng nữa, phạm vi đồng nàm tromg giới hạn cho phép để tránh hạn chế tai nạn lao động đảm bảo sức khỏe vf tái tạo sức lao động cho người lao động qua đó, nhu cầu huy động lao động làm thêm doanh nghiệp đáp ứng, cách thwusc hạn chế chấm duwxt hình thức lao động cưỡng liên quan đến vấn đề thời làm thêm Ví dụ số ngành nghề với đặc thù công việc cần phải huy động làm thêm theo mùa vụ dệt may, da giầy…pháp luật cần có nhwunxg quy định mang tính linh hoạt, dựa thỏa thuận thống người sử dụng lao động người lao động 3 Thứ ba, việc bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật đói với lao động nước Việt Nam Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nma trở thành thành viên WTO, vào thực tế, việc loại bỏ rào cản, tiến tới mở cửa thị trường lao động xu xu hướng khơng thể tránh khỏi Chính sách người lao động nước làm việc Việt Nam cần đặt chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực quốc gia Một mặt, cần có chế khuyến khích chào đón nhân có trình độ cao gia nhập thị trường lao động VIệt Nam phục vụ mục tiêu đại hóa đất nước mặt khác, cần hình thành “bộ lọc tốt” để nhwuxng lao động phổ thơng, chất lượng thấp nước ngồi khơng thể thẩm thấu vào thị trường nội địa đói với việc cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc Việt Nam cần sử đổi, bổ sung quy định cấp giấy phép lao động nước ngồi làm việc có thời hạn duowiss tháng để đram bảo quản lý giám sát đội ngũ lao động này, tránh để xảy tình trạng cưỡng lao động phát sinh Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật lao động VIệt Nam làm việc nước quy định hợp đồng, vấn đề chi phí mơi giới, dịch vụ, tiền dịch vụ mà doanh nghiệp xuất lao động thỏa thuận với người lao động cần sửa đổi theo hướng chặt chẽ cụ thể bên cjanh đó, cần bổ sung quy định để quản lý hình thwusc liên kết doanh nghiệp xuất lao động cá nhân tổ chức trực tiếp tuyến lao động để đảm bảo nghĩa vụ pháp lý cá nhân, doanh nghiệp tổ chức này, để minh bạch hóa hoạt động xuất lao động đặc biệt cần có chế tài xử phạt đủ mạng đói với doanh nghiệp xuất lao động vi phạm pháp luật pháp luật quy định trường hợp người lao động bồi thường thiệt hại doanh nghiệp xuất lao động gây Thực tế, trường hợp người lao động bị tai nạn lao động, bị phá hợp đồng… lỗi phía sử dụng lsao động nước ngồi cần có quy định chế tài xử phạt cụ thẻ, nghiêm minh Bên cạnh đó, để đảm bảo vai trò doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước ngoiaf, cần qui định doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất lao động kí quỹ chấp để xảy kiện ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, phủ sử dụng quỹ để hỗ trợ quyền lợi cho người lao động Thứ năm, việc bổ sung số quy định để điều chỉnh kịp thời biểu lao động cưỡng bối cảnh quan hệ lao động đa dạng phức tạp kinh tế thị trường, đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hòa, ổn định vf inh hoạt Một thời gian dài Việt Nam, vấn đề cho thuê lại lao động nảy sinh nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường giúp cho người sử dụng lao động ứng phó thay đổi nhu cầu lao động, nhu cầu lao động doanh nghiệp thay đổi theo mùa vụ phụ thuộc vào đơn đặt hàng từ phía đối tác Thơng qua hình thức này, người sử dụng lao động tiết kiệm chi phí tuyển dụng, giảm thiểu chi phí cho lao động dơi dư nhu cầu lao động giảm, qua góp phần hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, trình cho thuê lại lao động, người lao động không bảo vệ cách đầy đủ mặt luật pháp từ phía người sử dụng lao động.Khi doanh nghiệp sử dụng lao động trung tâm giới thiệu việc làm hay doanh nghiệp dịch vụ giới thiệu việc làm đùn đẩy trách nhiệm cho Tình trạng doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động,không đảm bảo chế độ nghỉ phép, thai sản, tiền thưởng cho người lao động tương đối phổ biến Mặt khác, người lao động quan hệ cho thuê lại lao động thường lao động phổ thông, nghề nghiệp họ họ buộc phải chấp nhận công vieecjtrong điều kiện lao động không đảm bảo sống mưu sinh họ nguy việc làm Thiết nghĩ, vấn đề cho thuê lại lao độngnếu pháp luật điều chỉnh cách đầy đủ phù hợp tạo hội cho người lao động có khả tiếp cận vơi việc làm nhiều hơn, điều kiện lao động đảm bảo giảm thiểu nguy người lao động bị bóc lột sức lao động, qua doanh nghiệp hưởng lợi mà thtrường lao động phát triển động linh hoạt Thứ sáu , cần có quy định điều kiện đảm bảo cho hoạt động tổ chức cơng đồn cách hiệu qur có chế bảo vệ cán cơng đồn họ bảo vệ quyền lợi ích nfuowif lao động nói chung, đấu tranh với tượng cưỡng lao động người lao động nói riêng Điều khơng góp phần hồn thiện thêm chế ba bên quan hệ lao động mà để tránh tình trạng phân biệt đối xử xảy thực tiễn với cán cơng đồn góc độ mmotj biểu lao động cưỡng lý tham gia hoạt động cơng đồn Thứ bảy, cần sửa đổi, bổ sung quy định tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng lao động trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh trại giam Việc tiến hành tra, kiểm tra giám sát cần có phối hợp nhiều quan chức Triển khai nghiên cứu xây dựng chế phù hợp việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm vào sở chữa bệnh đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng Dưới góc độ pháp lý quốc tế, định hành quan quản lý nhà nước thực không “thuyết phục’’ Thực tiễn Việt Nam suốt thời gian qua gặp nhiều phản ứng từ phía tổ chức nhà hoạt động nhân quyền quốc tế Thứ tám, hành vi cưỡng lao động, pháp luật cần có chế tài nghiêm minh để vừa phòng ngừa tái phạm vừa mang tính chất răn đe, ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hành vi cưỡng lao động đồng thời cần đa dạng hóa chế tài xử phạt, khơng có chế tài xử phạt hành mà có chế tài hình chế tài khác Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Hình liên quan đến cưỡng lao động, cần quy định rõ ràng cụ thể chế tài phù hợp với mức độ nguy hiểm hình thức Cần xác định cưỡng lao động góc độ loại hành vi nguy hiểm hành vi, quy định cách cụ thể rõ ràng trách nhiệm hình liên quan đến tội danh huy động bất hợp pháp lao động cưỡng bắt buộc 9.Thứ chin, hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hỗ trợ nạn nhân bảo vệ nạn nhân cưỡng lao động, đặc biệt văn vấn đề hồi hương tái hòa nhập cộng động cho người lao động bị cưỡng bức, hầu hết nạn nhân cưỡng lao động lag người lao động xuất lao độnghoặc người lao động bị buôn bán nước Song song với việc hoàn thiện pháp luật nước cần tăng cường hợp tác quốc tế thông qua việc tổ chức nghiên cứu để xem xét phê chuẩn điều ước quốc tế liên quan đến lao động cưỡng ví dụ Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng tổ chức ILO Sau phê chuẩn điều ước quốc tế cần tiến hành áp dụng nội luật hóa quy định điều ước vào văn pháp luaatjtrong nước Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác song phương đấu tranh xóa bỏ cưỡng lao động hình thức ký kết số hiệp định song phương với quốc gia, tổ chức khu vực giới đặc biệt quốc gia có chung đường biên gới với Việt Nam để tạo sở pháp lý cho lực lượng bảo vệ pháp luật vấn đề thực thi, phối hợp đấu tranh phòng chống tội phạm, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế mà đặc biệt tổ chức ILO ... cưỡng lao động xâm phạm quyền tự lựa chọn việc làm người lao động cưỡng lao động nhiều trường hợp trực tiếp xâm phạm tới nhân phẩm, quyền tự thân thể người lao động tồn tình trạng cưỡng lao động, ... dụng lao động không tơn trọng khơng tính tới quyền lợi đáng người lao động, bóc lột sức lao động người bị cưỡng cưỡng lao động biểu bất công Người lao động phải làm việc bị ép buộc nên họ thụ động, ... đề hồi hương tái hòa nhập cộng động cho người lao động bị cưỡng bức, hầu hết nạn nhân cưỡng lao động lag người lao động xuất lao độnghoặc người lao động bị bn bán nước ngồi Song song với việc hoàn

Ngày đăng: 05/11/2017, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan