1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chính sách khoan hồng trong xử lý các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – lý luận, thực tiễn và kiến nghị

94 80 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM HỒ CHIÊU DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH – LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM HỒ CHIÊU DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH – LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là PHẠM HỒ CHIÊU DƯƠNG – là học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, là tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật sách khoan hồng xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – Lý luận, thực tiễn và kiến nghị” (Sau gọi tắt là “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn này là kết nghiên cứu độc lập cá nhân dưới hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin này trích dẫn nguồn cụ thể, xác và kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực Tp.HCM, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn PHẠM HỒ CHIÊU DƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT - ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 19 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 20 1.1.4 Cơ sở học thuyết sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 25 1.1.5 Vai trò và ý nghĩa sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 31 1.2 ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 35 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật đối với sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 35 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đối với sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 36 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu việc sử dụng sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 41 2.2 PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 41 2.2.1 Pháp luật Hoa Kỳ sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 41 2.2.2 Pháp luật Nhật Bản sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 49 2.3 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 60 2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật Việt Nam sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 60 2.3.2 Nội dung pháp luật Việt Nam sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.1 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ NGUYÊN NHÂN 65 3.1.1 Những hạn chế và bất cập 65 3.1.2 Nguyên nhân 66 3.2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ VÂN ĐỀ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 67 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 69 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 70 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt UBCTQG: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh JFTC: Ủy ban Cạnh tranh Công Nhật Bản AMA: Đạo luật Chống Độc quyền Tư nhân và Duy trì Thương mại Công Nhật Bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng mô tả “Tình thế lưỡng nan của người tù” theo hướng tiếp cận “Chiến lược chiếm ưu thế” 26 Bảng 1.2: Bảng mô tả “Tình thế lưỡng nan của người tù” theo hướng tiếp cận “Trang ̣̣ thái cân bằng Nash” 28 Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu từ Hướng dẫn Hệ thống giảm trừ liên quan đến việc hợp tác điều tra quy định của AMA 2020 58 TÓM TẮT LUẬN VĂN Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm cho khách hàng phải trả nhiều đáng kể giá trị thực sản phẩm loại cạnh tranh thành viên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không cần cải thiện nâng lực sản xuất hay chất lượng sản phẩm họ Hầu hết quốc gia, chừng mực định, cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Để chống hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khơng có việc áp đặt hình phạt nặng đối hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh áp dụng, quan quản lý cạnh tranh giới cịn khuyến khích việc tự khai báo hành vi vi phạm cách áp dụng sách khoan hồng, theo miễn giảm mức hình phạt cho thành viên cung cấp thơng tin, chứng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho quan quản lý cạnh tranh Tiếp thu kinh nghiệm việc thực thi pháp luật cạnh tranh, Việt Nam lần quy định sách khoan hồng Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018 Tuy nhiên, quy định cịn nhiều hạn chế dẫn đến sách khoan hồng chưa thể áp dụng thực tế Luận văn nêu số kinh nghiệm việc thành cơng thực thi sách khoan hồng Hoa Kỳ Nhật Bản từ nhận dạng hạn chế quy định sách khoan hồng Việt Nam nêu số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật sách khoan hồng phát hiện, xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Từ khóa: Chính sách khoan hồng, Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh ABSTRACT A cartel might significantly raise the price that customers have to pay for products and eliminate competition because there’s no urge for its participants to improve their productivity or quality of their products Most nations, to a certain extent, prohibit cartel conduct In order to fight against cartels, competition authorities in the world not only impose heavy fines on cartel conduct but also encourage self-report of the violation by employing leniency program, thus, grant immunity or reduction of fine to the participant who reports and submits evidence of the cartel to competition authority Adopting experience in competition law enforcement, Vietnam initially regulated leniency program as specified by Article 112 Competition Law 2018 However, this provision still has a number of limitations leading to the fact that leniency program cannot be applied in practice This Thesis outlines some experience of the successful leniency program of the United States and Japan, thereby, identifies limitations in the current leniency program of Vietnam and suggests some recommendations to improve the legislative framework and the efficiency of leniency program in discovering, prosecuting cartel conduct Key words: Leniency; Cartel; Competition law 70 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Chính sách khoan hồng theo Điều 112 Luật Cạnh tranh 2018 có số đặc trưng như: Thứ nhất, không áp dụng quy tắc first-in-door theo sách khoan hồng áp dụng cho tối đa 03 doanh nghiệp Thứ hai, áp dụng đối với mức phạt tiền chứ không áp dụng đối với trách nhiệm hình hay trách nhiệm bồi thường cá nhân (private action) Thứ ba, khơng có quy định Chính sách khoan hồng cộng Thứ tư, thời điểm nộp đơn phải là trước quan có thẩm quyền định điều tra Thứ năm, khơng có quy định việc cho phép UBCTQG định mức giảm phí phạt tiền dựa mức độ hợp tác và giá trị chứng cứ người nộp đơn cung cấp Theo quan điểm người viết quy định sách khoan hồng Việt Nam có nhiều nét tương đồng với sách khoan hồng Nhật Bản theo AMA 2006 việc chấp nhận người nộp đơn sau, khơng áp dụng Chính sách khoan hồng Cộng và quan thực thi pháp luật cạnh tranh khơng có thẩm quyền định mức giám tiền phạt dựa mức độ hợp tác người nộp đơn Do thiết kế sách khoan hồng Việt Nam theo Luật Cạnh tranh 2018 tương đồng với sách khoan hồng Nhật Bản theo AMA 2006 nên tham khảo từ quy định sách khoan hồng Nhật Bản kinh nghiệm 14 năm thực thi sách khoan hồng và sửa đổi, bổ sung sách khoan hồng mới theo AMA 2019 Theo đó, sách khoan hồng Việt Nam nên tạo lợi đáng kể cho người nộp đơn thông qua việc miễn trách nhiệm hình đối với người nộp đơn Việc miễn trách nhiệm hình cho người nộp đơn có ý quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đứng khai báo hành vi vi phạm Vì trường hợp, người nộp đơn đáp ứng điều kiện để 71 hưởng sách khoan hồng theo miễn hoàn toàn mức phạt tiền phải đối mặt với hình phạt tù, bị cấm hành nghề/làm việc số lĩnh vực định (đối với cá nhân) bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn (đối với pháp nhân) làm giảm đáng kể, chí loại bỏ động lực tự báo cáo hành vi vi phạm Ngoài ra, theo kinh nghiệm thực thi sách khoan hồng Nhật Bản cho thấy quy định mức miễn, giảm hình phạt tiền cố định dựa thứ tự nộp đơn là cứng nhắc và làm giảm động lực hợp tác, cung cấp thơng tin, chứng cứ có giá trị gia tăng trình điều tra, xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm pháp luật Chính vậy, đối với người nộp đơn sau (người nộp đơn đầu tiên) mức giảm hình phạt tiền nên áp dụng hai mức giảm song song, theo đó, mức giảm theo thứ tự nộp đơn là cố định và mức giảm dựa mức độ hợp tác và giá trị thông tin cung cấp quy định theo hình thức đặt mức tối đa, UBCTQG định mức giảm cụ thể dựa theo tiêu chí đặt trước mức độ hợp tác và giá trị thông tin, tài liệu cung cấp Tuy nhiên, quan thực thi pháp luật cạnh tranh là Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia non trẻ tại thời điểm đưa sách khoan hồng vào thực thi thực tế, đó, tỷ lệ mức giảm hình phạt tiền theo thứ tự nên cao tỷ lệ mức giảm theo mức độ hợp tác UBCTQG định 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Thứ nhất, để sách khoan hồng thực cách hiệu trước hết quan quản lý cạnh tranh phải tạo “Thế tiến thoái lưỡng nan người tù” và đặt doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh vào Chỉ doanh nghiệp cảm nhận mối đe dọa hành vi vi phạm pháp luật bị phát và xử lý đồng thời nhận biết lợi ích có từ sách khoan hồng doanh nghiệp mới có động lực tự báo cáo hành vi vi phạm Để làm điều này Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phải hoạt động cách độc lập, đảm bảo có hiệu lực và hiệu 72 Trước mắt cần thành lập và có quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo quy định tại khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2018 Theo LCT 2018, UBCTQG là quan thuộc Bộ Cơng thương, đó, có địa vị pháp lý thấp Hội đồng cạnh tranh (do Chính phủ thành lập) theo Luật Cạnh tranh 2004 Chính vậy, quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn UBCTQG cần giải bài toán làm nào để UBCTQG xử lý cách độc lập, có hiệu lực vấn đề liên quan đến Bộ, Cơ quan ngang khác bối cảnh Việt Nam nhiều doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ, Cơ quan ngang Bộ Ngoài ra, số lượng và chất lượng Thành viên UBCTQG cần xét đến, theo quy định tại khoản Điều 48 LCT 2018 số lượng Thành viên UBCTQG tối đa là 15 người lại khơng có quy định tối thiểu người và theo khoản Điều 48 LCT 2018 Thành viên UBCTQG Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trường Bộ Công thương Như vậy, việc không quy định số lượng Thành viên UBCTQG hợp lý tạo thêm quyền lực cho Bộ trưởng Bộ Cơng thương chi phối UBCTQG Bộ trưởng có quyền chọn số lượng thành viên và đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm Theo quy định tại Điều 48 “Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơng chức Bộ Cơng Thương, Bộ, ngành có liên quan, chuyên gia và nhà khoa học” có khả viên là cơng chức này hoạt động kiêm nhiệm, việc kiệm nhiệm ảnh hưởng đến tính độc lập và hiệu làm việc Thành viên này 77 Do đó, cần quy định tỷ lệ tối đa số Thành viên kiêm nhiệm Thứ hai, tạo hệ thống “giữ chỗ” nhằm xác định thứ tự nộp đơn theo sách khoan hồng Theo ICN (2009) “hệ thống giữ chỗ là việc giữ chỗ cho người nộp đơn hưởng sách khoan hồng thời gian định để họ Bùi Xn Hải (2020), Bàn tính độc lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia theo Luật Cạnh tranh 2018, Vietnamese Journal of legal sciences, Vol.135 No 05/2020 77 73 thực điều tra nội và hoàn thiện đơn xin hưởng sách khoan hồng Vị trí người nộp đơn giữ khoảng thời gian theo thỏa thuận, thường là với điều kiện người nộp đơn cung cấp thêm thơng tin chứng cứ thời hạn Chính vậy, việc người nộp đơn “giữ chỗ” giúp tạo chắn và rõ ràng cho người nộp đơn tiềm và tạo đua khuyến khích họ liên lạc với quan cạnh tranh” Hệ thống giữ chỗ là điểm tiến và áp dụng đa số sách khoan hồng quốc gia78 Hệ thống giữ chỗ giúp đua khuyến khích doanh nghiệp liên lạc với quan cạnh tranh cách giảm rào cản ban đầu tham gia vào sách khoan hồng và cách rạo minh bạch, đoán trước cho bên tiềm thứ tự sách khoan hồng Chính sách khoan hồng cố gắng tạo đua thành viên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cuộc đua này dễ bắt đầu ngưỡng bắt đầu là thấp79 34 quốc gia là thành viên OECD (bao gồm EU) có sách khoan hồng và 30 quốc gia số có hệ thống giữ chỗ dưới hình thức này hay hình thức khác80 Từ thực tiễn cho thấy hình thành hệ thống giữ chỗ là cần thiết cho việc nâng cao hiệu thực thi sách khoan hồng Tuy nhiên cần lưu ý việc quy định thời điểm hệ thống giữ chỗ áp dụng (chỉ áp dụng cho người nộp đơn trước thời điểm bắt đầu điều tra hay cho sau bắt đầu điều tra?), đối tượng áp dụng (chỉ người nộp đơn hay cà người nộp đơn sau?), giữ chỗ ẩn danh (có áp dụng khơng? Nếu có với điều kiện nào? Việc ẩn danh kéo dài bao lâu?), thời hạn giữ chỗ (bao gồm việc gia hạn), thông tin cần thiết và phương pháp nộp báo cáo, tài liệu liên quan để việc giữ chỗ có hiệu lực 78 OECD (2015), Use of markers in leniency programmes OECD (2012), Leniency for subsequent applicants 80 OECD (2015), Use of markers in leniency programmes 79 74 Thứ ba, cần có quy định bảo mật thông tin người nộp đơn Trong trình hợp tác điều tra, người nộp đơn phải cung cấp thông tin, chứng cứ chống lại bao gồm thơng tin, số liệu kinh doanh, quản trị doanh nghiệp để hưởng sách khoan hồng Do đó, thơng tin này bị bộc lộ gây tổn hại nghiêm trọng đến người nộp đơn Quy định bảo mật thông tin cần xem xét đến mức độ bảo mật đảm bảo cân hiệu thực thi sách khoan hồng và lợi ích cơng Như phân tích phần đặc trưng sách khoan hồng Hoa Kỳ và Nhật Bản, thơng tin đơn khơng cung cấp cho phủ nước ngoài Điểm khác biệt là Cơ quan chống độc quyền Hoa Kỳ bảo mật thông tin đơn cách nghiêm ngặt (kể danh tính người nộp đơn) cung cấp thông tin theo u cầu tịa án nước có u cầu Trong khi, JFTC Nhật Bản có quyền khơng cung cấp thơng tin đơn cho tịa án, JFTC cơng khai danh tính và thơng tin việc miễn giảm mức phạt tiền theo sách khoan hồng lên website JFTC81 Thứ tư, để thực thi sách khoan hồng cần phải xây dựng quy trình mang tính minh bạch và chắn q trình nộp đơn và kết nhận nộp đơn Người nộp đơn cần nhận thức họ nhận lại nộp đơn và cung cấp thông tin, chứng cứ hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và điều mà họ nên làm để hưởng sách khoan hồng Một hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, chi tiết tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dễ dàng tiếp cận quan quản lý cạnh tranh để khai báo hành vi vi phạm Thứ năm, cần có phương thức liên kết sách khoan hồng với việc truy tố hình yêu cầu cung cấp thơng tin tịa án q trình tố tụng dân Trong đó, cần xem xét đến địa vị pháp lý UBCTQG là Các danh sách doanh nghiệp hưởng sách khoan hồng đăng tải tại website: https://www.jftc.go.jp/dk/seido/genmen/kouhyou/index.html, (truy cập lần cuối ngày 21/12/2020) 81 75 quan thuộc Bộ Cơng thương, tức là có vị trí pháp lý thấp tịa án, thực việc bảo mật thơng tin trước u cầu tịa án Ngoài ra, theo quy định tại Điều 85 LCT 2018 “Trong quá trình điều tra, phát có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải báo cáo Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh xem xét, kiến nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chuyển phần toàn hồ sơ liên quan đến dấu hiệu tội phạm đến quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật” Như vậy, trường hợp quy định sách khoan hồng cho phép miễn trách nhiệm hình đối với người nộp đơn cần có sách kết nối đảm bảo quy định này thực thực tế 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, Luận văn nêu hạn chế, bất cập và nguyên nhân hạn chế, bất cập từ việc pháp luật Việt Nam mới quy định nguyên tắc sách khoan hồng LCT 2018, chưa có văn hướng dẫn, chưa thành lập quan cạnh tranh để áp dụng sách khoan hồng thực tế, quy định sách khoan hồng cịn chưa hợp lý, chưa tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp tự báo cáo hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của Nêu thực trạng xử lý hành vi thỏa thuận cạnh tranh, đồng thời, dẫn chứng nguy cơ, việc manh nha xuất hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số ngành, lĩnh vực Nêu thực trạng sách khoan hồng chưa thể áp dụng thực tế sau năm kể từ ngày LCT 2018 có hiệu lực Từ đó, nêu lên số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sách hồng (i) nên tạo lợi đáng kể cho người nộp đơn (kể việc miễn trách nhiệm hình cho người nộp đơn đầu tiên), (ii) nên đặt hệ thống 02 mức giảm tiền phạt theo thứ tự nộp và theo hợp tác trình điều tra và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách khoan hồng (i) thành lập và ban hành quy định nhiệm vụ, quyền hạn UBCTQG, (ii) tạo a hệ thống giữ chỗ, (iii) quy định việc bảo mật thơng tin đối vơi đơn hưởng sách khoan hồng, (iv) xây dựng quy trình thực sách hoan hồng minh bạch, (v) liên kết sách khoan hồng với quy định pháp luật truy tố hình yêu cầu cung cấp thơng tin Tịa án 77 KẾT LUẬN Hiện nay, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực ngày càng tinh vi, phức tạp gây nhiều khó khăn việc phát hiện, điều tra và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, từ đó, đặt u cầu có cơng cụ thực thi pháp luật giúp quan cạnh tranh tiếp cận thông tin, chứng cứ liên quan thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiệu Chính sách khoan hồng – công cụ thực thi pháp luật cạnh tranh – là điểm mới pháp luật cạnh tranh Việt Nam, nhiên, chưa áp dụng thực tiễn Luận văn đã: Trong Chương 1, Luận văn trình bày khái quát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm, làm rõ lý luận việc hình thành và áp dụng sách khoan hồng Trong Chương 2, Luận văn trình bày sách khoan hồng theo pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản là hai quốc gia áp dụng thành cơng sách khoan hồng thực tiễn Đồng thời, nêu việc hình thành sách khoan hồng và nội dung sách khoan hồng theo pháp luật Việt Nam Trong Chương 3, Luận văn nêu hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định sách khoan hồng theo pháp luật Việt Nam Từ đó, nêu số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu thực thi sách khoan hồng Hướng nghiên cứu tiếp theo: Người viết dự định nghiên cứu việc kết hợp xây dựng quy định tạo nên minh bạch bạch quản trị doanh nghiệp (với minh bạch, trách nhiệm cá nhân truy cách dễ dàng), tạo hệ thống cùng giám sát thị trường (sử dụng người kiểm toán độc lập sử dụng phần thưởng để người thành viên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cùng giám sát thị trường và báo cáo cho quan cạnh tranh có cứ nhận thấy hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) với sách khoan hồng Do việc minh bạch quản trị doanh nghiệp và giám sát thị trường tăng khả 78 hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp bị phát hiện, từ đó, thúc đẩy doanh nghiệp tự báo cáo hành vi vi phạm DANH MỤC NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Lê Danh Vĩnh, Hoàn Xuân Bách, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM Bùi Xuân Hải (2020), Bàn tính độc lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Vietnamese journal of legal science, Vol.135 No 05/2020 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2020), Chính sách khoan hồng theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=67f8199b-d3fa-4a14be00-dfe6748a0e29 Kim Hoàn Mỹ Linh (2014), Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh Việt Nam (Luận văn thạc sỹ), Đại học quốc gia Hà Nội OECD (2018), Đánh giá OECD Luật Chính sách Cạnh tranh Việt Nam Trần Phạm Hoàng Tùng (2018), Chương trình khoan hồng giúp kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh https://www.thesaigontimes.vn/274397/chuongtrinh-khoan-hong-giup-kiem-soat-thoa-thuan-han-che-canh-tranh.html, [Ngày truy cập 20/12/2020] Trần Thị Quang Hồng (2018), Cơ quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206914 Trần Việt Dũng & Phạm Hoài Huấn (2019), Xử lý vi phạm đối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206836 Trung tâm thông tin khoa học lập pháp (2017), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện Danh mục tài liệu tiếng Anh Allen & Overy (2019), Global cartel enforcement report Australia Competition & Consumer Commission (2019), ACCC immunity and cooperation policy for cartel conduct Catarina Marvão & Giancarlo Spagnolo (2014), What Do We Know about the Effectiveness of Leniency Policies? A Survey of the Empirical and Experimental Evidence Charlotta Croner (2007), Leniency and Game Theory (Master thesis), University of Lund D Schmidtchen, M Albert and S Voigt (Eds), The More Economic Approach to European Competition Law, Conferences on New Political Economy 24 (Mohr Siebeck, 2007), pp 203-248 Daniel Zimmer (Eds) (2012), The Goals of Competition Law, Edward Elgar Publishing Limited Gregory C Shaffer & Nathaniel H Nesbitt (2011), Criminalizing Cartels: A Global Trend?, 12 SEDONA CONF J 312 International Competition Network (2005), Building Blocks for Effective Anti-Cartel Regimes James M Griffin (2003), The Modern Leniency Program After Ten Years A Summary Overview Of The Antitrust Division's Criminal Enforcement Program 10 Japan Fair Trade Commission (2019), The Outline of the Antimonopoly Act Amendment -the direction of the revision of the surcharge system 11 Jasper D J (2016), Managing Cartels: how Participants create stability in the absence of law 12 Jiří Šorf (2012), The Leniency policy (Master thesis), Charles University in Prague 13 John Terzaken (Eds) (2020), The Cartels and Leniency Review, Law Business Research Ltd 14 Malini S Jinadasa (2018), The Role of the Leniency Programme in the Enforcement of Competition Law in the UK: A complementary enforcement procedure or an admission of the failure of enforcement authorities to tackle anticompetitive behaviour head on? (Doctoral dissertation), Brunel University London 15 Mandy Regenspurg (2012), The Effectiveness of Corporate Leniency Programs (Bachelor thesis), Erasmus School of Economics 16 Martyniszyn, M (2015) Leniency (Amnesty) Plus: A Building Block or a Trojan Horse? Journal of Antitrust Enforcement, 3(2), 391-407 Truy xuất https://doi.org/10.1093/jaenfo/jnv005 17 Michel Cloutier (2014), Three Essays on Leniency Policy (Doctoral dissertation), Queen’s University 18 OECD (2001), Using Leniency to Fight Hardcore Cartels 19 OECD (2012), Leniency for Subsequent Applicants (Policy Roundtables) 20 OECD (2014), Use of Markers In Leniency Programs 21 OECD (2018), Roundtable on challenges and co-ordination of leniency programmes - Note by Japan 22 OECD (2020), Criminalisation of cartels and bid rigging conspiracies: a focus on custodial sentences 23 OECD (2020), OECD Competition Trends 2020 24 Randal C Picker (1994), An Introduction to Game Theory and the Law, University of Chicago Law School 25 Robert H Bork (1966), The Rule of Reason and the Per Se Concept: Price Fixing and Market Division, Part II, The Yale Journal, Vol 75, No.3, tr.377-473 26 Shinya Tago, Manabu Eiguchi and Landry Guesdon, Iwata Godo, Cartel leniency in Japan: overview, https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/2-5173216?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true 27 Steven Van Utysel (2012), The Hybridization Of Competition Law Enforcement: Some Lessons From Japan’s Introduction Of The Leniency Program 28 UNCTAD (2010), Model Law on Competition https://unctad.org/system/files/official-document/tdrbpconf7d8_en.pdf 29 UNCTAD (2012), Model Law on Competition (2012) Revised chapter III 30 UNCTAD (2016), Competition Guidelines: Leniency Programmes 31 US Department of Justice (2017), Frequently Asked Questions About The Antitrust Division’s Leniency Program And Model Leniency Letters 32 Vietnam Competition Law Key Changes in 2019, Mayer Brown DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Hình 2015 và Luật sửa đổi Bộ luật Hình 2017 Bộ luật Dân 2015 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 Nghị định 75/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/9/2019 quy định xử phạt hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/3/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Đạo luật Chống độc quyền Sherman Hoa Kỳ Chính sách khoan hồng cho cơng ty Bộ Tư pháp Hoa Kỳ ban hành ngày 10/8/1993 10 Chính sách khoan hồng cho cá nhân Bộ Tư pháp Hoa Kỳ ban hành ngày 10/8/1994 11 Đạo luật Chống Độc quyền Tư nhân và Duy trì Thương mại Cơng Nhật Bản 12 Chính sách Cáo buộc hình và Điều tra hình bắt buộc liên quan đến vi phạm chống độc quyền Ủy ban Thương mại Công Nhật Bản ban hành ngày 07/10/2005 sửa đổi ngày 23/10/2009 13 Quy định báo cáo và cung cấp tài liệu liên quan đến việc miễn trừ giảm phí phạt hành Ủy ban Thương mại Cơng Nhật Bản ban hành năm 2005 sửa đổi năm 2009 14 Quy định báo cáo và cung cấp tài liệu liên quan đến việc miễn trừ giảm phí phạt hành Ủy ban Thương mại Cơng Nhật Bản sửa đổi năm 2020 15 Hướng dẫn Hệ thống giảm trừ liên quan đến việc hợp tác điều tra Ủy ban Thương mại Công Nhật Bản ban hành năm 2020 ... SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.2.1 Pháp luật Hoa Kỳ sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Cơ sở pháp lý cho vi? ??c cấm hành vi thỏa. .. TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VI? ??T NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 3.1 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ... VỀ CHÍNH SÁCH KHOAN HỒNG TRONG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VI? ??T NAM 69 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam sách khoan hồng xử lý hành vi thoả thuận hạn chế

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w