1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài sản ảo trên mạng thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn hiện pháp luật

89 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN THỊ PHƢƠNG TRANG ĐỀ TÀI: TÀI SẢN “ẢO” TRÊN MẠNG – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GVHD: THẠC SĨ ĐỖ THÀNH CƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: TÀI SẢN “ẢO” TRÊN MẠNG – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ PHƢƠNG TRANG KHÓA: 33 - MSSV: 0855020150 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ ĐỖ THÀNH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô Khoa luật Dân sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt từ Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đỗ Thành Công với hướng dẫn quý báu mặt học thuật kiến thức thực tế Bên cạnh đó, ủng hộ gia đình tất bạn bè nguồn lực để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách xuất sắc Khóa luận lời cám ơn chân thành đến quý Thầy cô, cha mẹ bạn bè bên cạnh ủng hộ em suốt thời gian qua Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Cơng – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VINNIC: (Vietnam Internet Network Information Center): Trung tâm Internet Việt Nam VIAC: (Vietnam International Arbitration Center): Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam WOW: World of Warcraft EULA: (End User License Agreemen): Thỏa thuận ngƣời dùng cuối M4G: Market for Gamer Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: TÀI SẢN “ẢO” VÀ CÁC GIAO DỊCH VỀ TÀI SẢN “ẢO” HIỆN NAY 1.1 Tài sản “ảo” mạng 1.1.1 Định nghĩa tài sản “ảo” 1.1.2 Các loại tài sản “ảo” thực tế 1.1.3 Tính chất tài sản “ảo” 18 1.1.3.1 Là phần mềm mơ đặc tính giới thực 18 1.1.3.2 Tính “duy trì liên tục” 19 1.1.3.3 Tính “độc quyền” (Exclusive) hay tính cạnh tranh (Rivalrousness) 19 1.1.3.4 Tính chuyển hóa, thay đổi giá trị cách đặc thù (Characteristics transmutational) 20 1.1.3.5 Tính chuyển giao (Transferable) 21 1.2 Các giao dịch tranh chấp liên quan đến tài sản “ảo” bất cập việc giải tranh chấp nƣớc ta 22 1.2.1 Các giao dịch tranh chấp liên quan đến tài sản “ảo” 22 1.2.1.1 Các giao dịch tranh chấp liên quan đến mạng xã hội, tài khoản email, tài khoản trực tuyến 22 1.2.1.2 Các giao dịch tranh chấp liên quan đến Tên miền 24 1.2.1.3 Các giao dịch tranh chấp liên quan đến tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến 25 1.2.2 Những bất cập việc giải tranh chấp 27 1.2.2.1 Đối với tranh chấp nhà cung cấp người chơi trò chơi trực tuyến, người sử dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ 27 1.2.2.2 Đối với tranh chấp người chơi với 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 30 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Cơng – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ TÀI SẢN “ẢO” CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Hệ thống pháp luật tài sản “ảo” 32 2.1.1 2.1.2 Pháp luật Tên miền 32 Pháp luật tài khoản email 34 2.1.3 Pháp luật tài khoản trực tuyến, mạng xã hội, mạng cá nhân 37 2.1.4 Pháp luật tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến 38 2.2 Xu hƣớng dự luật thay 40 2.3 Vấn đề địa vị pháp lý tài sản “ảo” pháp luật Việt Nam 42 2.4 Các quan điểm khác địa vị pháp lý tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến 49 2.4.1 Quan điểm nhà soạn luật 49 2.4.2 Quan điểm doanh nghiệp cung cấp trò chơi trực tuyến thị trường Việt Nam 51 2.4.3 Quan điểm luật gia 52 2.5 Quan điểm số nƣớc giới địa vị pháp lý tài sản “ảo” 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 55 CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN “ẢO” TRÊN MẠNG 57 3.1 Hệ việc công nhận hay không công nhận tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến tài sản theo pháp luật dân 58 3.1.1 Hệ việc công nhận 58 3.1.2 Hệ việc không công nhận 60 3.2 Sự hợp lý việc công nhận tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến tài sản theo pháp luật dân 60 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang 3.2.1 Tính phi vật thể (tính “ảo”) tính “tương đối” không làm ảnh hưởng đến việc sở hữu hợp pháp tài sản “ảo” 62 3.2.2 3.2.3 Tài sản “ảo” có tính hàng hóa giá trị sử dụng 63 Những lý thuyết pháp lý hỗ trợ lập luận cho rằng, người chơi nên đối tượng công nhận quyền sở hữu tài sản “ảo” so với nhà sản xuất trò chơi 64 3.2.3.1 Lý thuyết vị lợi 65 3.2.3.2 3.2.3.3 Lý thuyết Lockean 65 Lý thuyết nhân cách 66 3.3 Thực tế cho thấy tài sản “ảo” dần đƣợc thừa nhận địa vị pháp lý đƣợc bảo hộ pháp luật – dù bất cập chƣa đƣợc giải 67 3.3.1 Vụ án Yan Yifan, Trung Quốc, năm 2007 67 3.3.2 Vụ trộm “1000 viên Long Châu cấp 12” trò chơi “Thế Giới Hoàn Mỹ”, năm 2010 68 3.4 Hoàn thiện pháp luật theo hƣớng bảo hộ tài sản “ảo” 70 3.4.1 Đối với quy định pháp luật 72 3.4.2 Đối với quan chức 74 3.4.3 Đối với nhà sản xuất, nhà phát hành người chơi 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang LỜI NÓI ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong vận động tất yếu lịch sử, xã hội lồi người ngày có bước phát triển vượt bậc, chất lượng sống ngày nâng cao Cách vài thập niên nghĩ chí chợ, mua sắm hay đơn giản tra cứu thư viện tri thức khổng lồ loài người động tác “click” chuột hình vi tính mà khơng cần khỏi nhà, khơng cần tốn nhiều thời gian, công sức lẫn tiền bạc - Tất nhờ đời Internet.1 Ban đầu người cố gắng tạo tiện ích giải trí chơi trị chơi, âm nhạc, học tập, mua sắm, lưu trữ thông tin…nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sống người, sau phát triển ý tưởng nhằm tạo giới “thứ hai” bên cạnh giới thật, tồn Internet Tại đó, bạn biến thành doanh nhân thành đạt với công ty tiếng, khối tài sản kếch xù ý tưởng cơng sức bỏ ra, bạn kinh doanh, tìm việc làm hay chí làm quen, trị chuyện, kết với “một đó”.2 Trong số trị chơi trực tuyến, bạn nhập vai thành nhân vật trị chơi, tìm kiếm tài sản có giá trị đấu bạn nắm giữ tài sản “rất có giá trị” trị chơi này.3 Chính từ thuật ngữ “thế giới ảo” “tài sản ảo” đời Tương tự nước giới, Việt Nam, người quan tâm đến giới Internet đặt hàng loạt câu hỏi: Thế giới thực bên người quản lý pháp luật, cịn giới ảo sao? Liệu tài sản “ảo” có coi tài sản? Và tài sản tài sản thuộc ai? Khi có tranh chấp tài sản “ảo” giới “ảo” luật áp dụng để điều chỉnh? Trong giai đoạn bùng nổ thông tin nay, tranh chấp liên quan đến tài sản “ảo” ngày tăng số lượng lẫn giá trị pháp luật chưa công cụ bảo vệ hiệu cho bên, nhu cầu pháp luật điều chỉnh ngày thiết “Hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với nhau”– Theo Wikipedia Trong trò chơi trực tuyến “Second Life” Linden Labs phát hành Trong trò chơi trực tuyến “Võ Lâm Truyền Kì” cơng ty VinaGame phát hành Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Nhận thức vấn đề với số kiến thức có lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, tính thực tế gần gũi với giới mạng thân, tác giả mạnh dạn chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn thiện pháp luật” Tình hình nghiên cứu: Hiện Việt Nam, nghiên cứu tài sản “ảo” góc độ học thuật dù đề tài nóng gây tranh cãi Ngoài viết “Tài sản ảo – Từ nhận thức đến bảo hộ” Tiến sĩ Trần Lê Hồng viết Tạp chí Luật học số tháng 7/2007 nghiên cứu tiếng Anh “Virtual property rights in online game: A Vietnammes perspective”của Thạc sĩ Đỗ Thành Công, Giảng viên Khoa Dân Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh viết vấn đề “Quyền sở hữu tài sản “ảo” thuộc người chơi hay nhà phát hành”, năm 2009, nghiên cứu lại tài sản “ảo” chủ yếu báo lại chưa có cách nhìn sâu sắc góc độ học thuật mà chủ yếu dừng nhận xét chủ quan người viết đưa xúc thực tế mà không nêu giải pháp cuối Một phần nguyên nhân Internet du nhập vào nước ta lâu nhiên chưa xuất nhiều tranh chấp nay, phải thời gian pháp luật hoàn thiện chế định liên quan đến vấn đề Trong đó, số nước phát triển giới, tài sản “ảo” lại nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt phổ biến đời sống hàng ngày giá trị chúng Có thể nêu số nghiên cứu tiêu biểu sau:  Daniel C.Miller, “Determining ownership in virtual worlds: Copyrights and License Agreement”, 2003  Gregory Lastowka Dan Hunter, “Laws of the virtuals worlds”, 2004  Joshua A.T Fairfield, “Virtual property”, 2005  Allen Chein, “A practical look at virtual property”, 2006.4  Jamie J Kayser, “The new new-world: Vitual property and the end user license Agreement, 2006  Nelson DaCunha, “Virtual property-Real concern”, 2010 Chein, Allen (2006), “A Practical Look at Virtual Property”, St John‟s Law Review Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Trong nghiên cứu này, đáng ý nghiên cứu Giáo sư Gregory Lastowka Dan Hunter, “Laws of the vituals worlds”, 2004, bàn giới ảo cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh giới “ảo”, nghiên cứu Nelson Dacunha, “Virtual property - Real concern”, nghiên cứu sâu sắc gần gũi với đề tài tác giả thực Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn nhằm góp phần làm rõ địa vị pháp lý tài sản “ảo”, phân tích giao dịch tài sản “ảo” nay, đồng thời tìm điểm cịn hạn chế pháp luật kiến nghị hoàn thiện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận tài sản “ảo” Thực tế Việt Nam giới, tài sản “ảo” đa dạng, phổ biến có nhiều tranh chấp tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến Tuy nhiên, viết đề tài với dung lượng hạn chế luận văn tốt nghiệp, người viết không sâu phân tích tài sản “ảo” cụ thể mà hướng đến phân tích cách tổng quát nhằm cho người đọc có nhìn tồn diện tài sản “ảo” vấn đề liên quan đến tài sản “ảo” Với viết này, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức thông qua nghiên cứu thân, tham khảo từ viết ngồi nước có liên quan, làm rõ địa vị pháp lý tài sản “ảo”, tạo cho tài sản “ảo” cách nhìn góc độ pháp lý từ cung cấp viết tham khảo có ý nghĩa cho nghiên cứu lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải tốt vấn đề đặt mục tiêu phạm vi nghiên cứu, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Những phân tích, nhìn nhận nghiên cứu vấn đề dựa quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác-Lê nin tư Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Cơng – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang nhận xét theo giá giá trị sử dụng, Yan thu lợi bất từ tài sản “ảo” Tại Trung Quốc, trường hợp không hiếm, lần pháp luật can thiệp xử lí Điều cho thấy thay đổi nhận thức tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến quan tư pháp Trung Quốc tạo tiền đề cho việc công nhận tài sản “ảo” sau 3.3.2 Vụ trộm “1000 viên Long Châu cấp 12” trò chơi “Thế Giới Hồn Mỹ”, năm 2010: 103 Tương tự tình tiết vụ án Yan Yifan, nhiên, vụ án này, quan tư pháp Việt nam không phạt hành mà đưa hình phạt tù giam Phạm Minh Hải với tội danh “Trộm cắp tài sản” Cụ thể, vào tháng 1/2008 công ty Quang Minh DEC, cơng ty độc quyền phát hành trị chơi trực tuyến “Thế giới hoàn mỹ” thị trường Việt Nam vào thời điểm tháng 8/2008 đến tháng 8/2009, ký hợp đồng tuyển dụng Lê Quý Hải với công việc chăm sóc khách hàng Trong q trình làm việc cho công ty, Hải chiếm đoạt “1000 viên Long Châu cấp 12” sở liệu công ty Quang Minh DEC bán thị trường 600 viên với tổng trị giá 91 triệu đồng “400 viên Long Châu cấp 12” cịn lại sau cơng ty phát thu hồi xóa bỏ Ngày 31-12-2009, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội hoàn thành cáo trạng truy tố Lê Quý Hải tội trộm cắp tài sản theo Điểm e Khoản Điều 138 Bộ luật Hình 1999 Vụ án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vào tháng 3-2010, theo Lê Quý Hải chịu mức án tháng ngày tù giam với tội “Trộm cắp tài sản” buộc bồi thường cho công ty Quang Minh DC 91 triệu đồng (đã Lê Quý Hải giao nộp bị bắt) Đây lần vụ án liên quan đến tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến quan tư pháp nước ta thụ lý giải Và, vụ việc cho thấy Tòa án gián tiếp công nhận tài sản “ảo” (1000 viên Long Châu cấp 12) tài 103 http://www.anninhthudo.vn/An-ninh-doi-song/Van-phai-chiu-trach-nhiem-hinh-su/367465.antd 68 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang sản thuộc sở hữu hợp pháp công ty Quang Minh DEC (là sở liệu thuộc công ty thông qua hợp đồng độc quyền phát hành trò chơi “Thế giới Hồn Mỹ” thị trường Việt Nam với cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ mạng thời đại không gian Hồn Mỹ, Bắc Kinh, Trung Quốc) từ kết luận hành vi bị cáo Lê Quý Hải xâm phạm quyền Tuy nhiên, vấn đề cộng đồng mạng quan tâm thời điểm xét xử hành vi trộm cắp Hải mà việc định giá viên Long Châu bị Hải đánh cắp Trong q trình xét xử, phía cơng ty Quang Minh DEC yêu cầu bồi thường số tiền lên đến 2,7 tỉ đồng, nhiên, Hội đồng xét xử tuyên Lê Quý Hải bồi thường 91 triệu đồng – với số tiền mà Hải thu lợi từ việc bán viên Long Châu cấp 12 thị trường Lý công ty Quang Minh DEC đưa mức bồi thường thời điểm Hải thực hành vi phạm tội, giá “chợ đen” viên Long Châu cấp 12 giao động từ 4,5 đến triệu đồng Như vậy, với số lượng 600 viên số tiền gần tỉ đồng Nếu tính theo cách thơng thường, để “ép” viên Long Châu Cấp 12 cần 4.645 viên Long Châu cấp 1, viên Long Châu cấp bán với giá 1000 đồng/viên, tổng giá trị 600 viên 2,7 tỉ đồng Cuối cùng, với mức bồi thường định 91 triệu đồng, giá trị viên Long Châu cấp 12 lại 151.000 đồng Lập luận Hội đồng xét xử cho rằng, vào thời điểm năm 2010, chưa có văn pháp luật đề cập đến tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến, lời khai bị cáo chứng mà công ty Quang Minh DEC cung cấp không đủ thuyết phục mặt sở pháp lý nên khơng chấp nhận tồn u cầu bồi thường Theo ý kiến cộng đồng người chơi, thực tế, số tiền 91 triệu đồng nêu kết xuất phát từ hoạt động định giá 600 viên Long Châu mà số tiền thu lợi bất hợp pháp từ hành vi phạm tội Hải tài sản chiếm đoạt được, khơng phải Hải trộm tài sản trị giá 91 triệu đồng 104 Do đó, trả lại cho cơng ty Quang Minh DEC hợp lý Vì thế, khơng nên gọi “tiền bồi thường thiệt hại” Thiết nghĩ, bị cáo không bán số Long Châu với số tiền 91 triệu đồng mà với triệu đồng, chí thấp Tịa án tun trả cho Quang Minh DEC số tiền mà 104 http://news.socbay.com/chon_ron_tai_san_ao_tu_vu_long_chau_trong_tghm-627045034-184549376.html 69 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Liên quan đến vấn đề định giá 1000 viên Long Châu, Cơ quan điều tra – Công an Thành phố Hà Nội có cơng văn u cầu Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình Thành phố Hà Nội định giá tài sản, định giá tài sản nêu Tại văn số 4805 ngày 16-10-2009, Hội đồng định giá Thành phố Hà Nội kết luận: “Đây loại hình tài sản (tài sản ảo), khơng có giá trị thực tế; quy phạm pháp luật chưa đề cập đến vấn đề quản lý giá loại tài sản này; lời khai ị can không đủ sở pháp lý làm định giá tài sản”.105 Dù tội “Trộm cắp tài sản” tội cần xác định rõ giá trị tài sản từ định mức hình phạt tương ứng, nhiên, Tòa án Thành phố Hà Nội định xử phạt Lê Quý Hải tội “Trộm cắp tài sản” Như vậy, thực tế hoạt động xét xử quan tư pháp nước ta cho thấy, dù thụ lý giải tồn nhiều bất cập mà quan chưa giải triệt để Điểm e Khoản Điều 138 Bộ luật Hình 1999 quy định: Điều 138 Tội trộm cắp tài sản … Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, ị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: …; e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; Có ý kiến cho rằng, từ án Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Điều 138 Bộ luật Hình 1999, pháp luật quan tư pháp “cơng nhận” tài sản “ảo” trị chơi trực tuyến tài sản hợp pháp bảo vệ quyền sở hữu quy định pháp luật Tuy nhiên, kết luận chưa hợp lý lý do: - Thứ nhất, pháp luật nước ta hệ thống pháp luật án lệ nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ, nơi mà án, định giải vụ việc Tòa án trở thành pháp luật 105 http://tintuc.xalo.vn/00431325732/Dinh_gia_tai_san_trong_to_tung_hinh_su_Phai_khach_quan.html?id=9f0 f70&o=0 70 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang - Thứ hai, chưa có đầy đủ văn pháp luật nên công tác xét xử phụ thuộc vào nhận thức đường lối xét xử Tịa án Có thể, với vụ việc, có Tịa án thụ lý có Tịa án khơng thụ lý lý khơng có quy định pháp luật Bên cạnh đó, bảo vệ quyền lợi nhà phát hành dễ dàng so với việc bảo vệ quyền lợi cho người chơi, lý nay, chưa có vụ án người chơi với người chơi hay nhà pháp hành với người chơi thụ lý giải 3.4 Hoàn thiện pháp luật theo hƣớng bảo hộ tài sản “ảo” : Theo ý kiến tác giả việc quy định thêm lĩnh vực pháp luật điều chỉnh tài sản “ảo” không cần thiết tốn kém, dù có khác biệt chất tài sản “ảo” giống với tài sản thơng thường Mục đích cuối cơng nhận tài sản “ảo” tài sản nhằm bảo vệ giá trị sức lao động người chơi nhà sản xuất kết tinh tài sản mà thơi Xung quanh vấn đề hồn thiện pháp luật theo bảo hộ tài sản “ảo”, tác giả viết “Nhìn nhận lại tài sản ảo” đề xuất ý kiến: Quy định tài sản “ảo” phát sinh hợp đồng dịch vụ nhà cung cấp người dùng Từ đây, xem tài sản “ảo” phần dịch vụ mà người dùng cung cấp, và, người dùng có sử dụng tài sản “ảo” với quyền sử dụng dịch vụ 106 Tuy nhiên, quyền đơn quyền bên theo quy định hợp đồng dân sự, việc quyền có trị giá tiền hay chuyển giao giao dịch dân hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào nội dung hợp đồng Trên thực tế, hợp đồng người chơi nhà cung cấp dịch vụ thể thông qua EULA, thường có nội dung hạn chế tài sản “ảo” phép quy đổi tiền chuyển giao giao dịch dân Vì vậy, việc coi tài sản “ảo” quyền sử dụng dịch vụ chưa hợp lý thời điểm Từ phân tích hợp lý việc công nhận tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến tài sản, cần bảo hộ tài sản “ảo” quy định pháp luật Dân Tuy nhiên, để làm cách có hiệu thay đổi từ pháp 106 http://hitechcrime.blogspot.com/2011/03/nhin-nhan-ve-tai-san-ao.html 71 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang luật chưa đủ mà cần phối hợp quan nhà nước, từ nhà phát hành, nhà cung cấp trị chơi người chơi 3.4.1 Đối với quy định pháp luật: Pháp luật tảng để công nhận tài sản “ảo” tài sản thực tế sở để quan chức làm thụ lý giải tranh chấp phát sinh thực tế Cho nên, hoàn thiện pháp luật quan trọng Cụ thể sau: - Như phân tích, Điều 163 Bộ luật Dân 2005 không quy định cụ thể tài sản phải “vật thực” hay “vật vơ hình”, vậy, khơng thiết phải sửa đổi Bộ luật Dân 2005 để đưa tài sản “ảo” vào điều chỉnh mà nên ban hành Nghị định hướng dẫn quy định Bộ luật Dân 2005 theo quy định tài sản “ảo” tài sản bên cạnh vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Liên quan đến vấn đề quyền sở hữu tài sản “ảo” thuộc ai, Bộ luật Dân 2005 cung cấp sở việc xác lập quyền sở hữu tài sản Điều 233 xác lập quyền sở hữu tài sản có lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp:“Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền sở hữu tài sản lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp, kể từ thời điểm có tài sản đó.” Đồng thời, Điều 234, Điều 239, Điều 241 Bộ luật Dân 2005 có quy định rằng, quyền sở hữu xác lập hợp đồng hay xác lập vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu, vật bị đánh rơi, bỏ quên Đây quy định gần gũi để điều chỉnh tài sản “ảo” Theo đó, thơng qua hợp đồng mua bán, nhà phát hành, người cung cấp dịch vụ trao quyền sở hữu hợp pháp tài sản cho người dùng Trong số trị chơi trực tuyến, thực tế rằng, nhà sản xuất khuyến khích người chơi tìm vật phẩm cách “chơn giấu”, “bỏ lại” chúng cơng trình nhà cửa, đường đi… thể họ từ bỏ quyền sở hữu chúng, hay, việc đánh quái vật mà người chơi thu lượm vật phẩm người chúng107… với chất động sản, người chơi vận dụng quy định kèm với luận điểm thuyết Lockean xác định quyền sở hữu tài sản “ảo” cho Nên chăng, Thỏa thuận người dùng (EULA) ghi nhận trường hợp 107 Trong trò chơi trực tuyến Võ Lâm Truyền Kì 72 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Cơng – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang - Công nhận tài sản “ảo” tài sản phát sinh vấn đề định giá tài sản việc thực quyền tài sản như: Mua bán, trao đổi, tặng cho, thừa kế…bởi rõ ràng, loại tài sản “đặc biệt” Theo quy định Bộ luật Dân 2005, người tham gia giao dịch dân phải người thành niên, 108 đa số giao dịch liên quan đến tài sản “ảo” người chưa thành niên thực hiện, vậy, Nghị định ban hành phải giải vấn đề sau:  Điều 20 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Ngươi từ đủ sáu tuổi đến mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác” Các giao dịch tài sản “ảo” không giao dịch phục vụ sinh hoạt hàng ngày, điều đồng nghĩa với việc cần người đại diện người chưa thành niên người giao dịch Thực tế thực khó khăn phức tạp, hoạt động không diễn giới thực mà giới “ảo” Để dễ đàng quản lý, nên chăng, pháp luật quy định tất giao dịch liên quan đến tài sản “ảo” trị chơi phải thực thơng qua nhà phát hành trò chơi, tạm gọi “sàn giao dịch” với đồng tiền thống nhất, người chơi phải đăng kí tài khoản giao dịch riêng, mật riêng đồng thời chịu trách nhiệm “xuất xứ” vật phẩm giao dịch Đây gọi phương thức “tự vận hành”, cách mà Chính phủ Trung Quốc áp dụng Tuy nhiên, áp dụng quy định vào nước ta, cần giải vấn đề sau: - Trách nhiệm người quản lý “sàn giao dịch” đến đâu? - Chất lượng tài sản “ảo” đem giao dịch cần đáp ứng yêu cầu gì? Quản lý, bảo vệ thông tin công bố “sàn giao dịch”ra sao?  Liên quan đến giá trị tài sản “ảo”, thước đo cho tài sản mà trị chơi có hệ thống vật phẩm riêng? Nhà sản xuất người có quyền định giá tài sản, người chơi đối tượng có quyền lợi, cho nên, cần có thống chung hai phía Bên cạnh đó, pháp luật tảng xác định giá trị từ ban đầu Dự thảo ngày 21/10/2011 thay Nghị định 97/2008, Điểm b Khoản Điều có thay đổi theo hướng này, cụ thể: “Khơng - sửa đổi thông tin, liệu nhằm tăng giá trị vật phẩm ảo trò chơi so với giá trị xác định thời điểm nội dung kịch trò chơi cấp phép” 108 Điều 20, Điều 21 Bộ luật Dân 2005 73 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Một giá trị tài sản “ảo” xác định thời điểm đăng kí trị chơi, thiết nghĩ nhà sản xuất đối tượng không tăng giá trị vật phẩm trị chơi đăng kí suốt thời gian phát hành Ngược lại, người chơi có quyền làm tăng giá trị vật phẩm “ảo” việc kết tinh giá trị lao động Để xác định giá trị bao nhiêu, cần xác định số chơi bỏ số tiền đầu tư vào Như vậy, hợp lý Hội đồng định giá lĩnh vực tài sản “ảo” lập  Thừa kế, tặng cho dựa mật tài khoản cá nhân phụ thuộc trước hết nhà phát hành quản lý người chơi Trong thừa kế, tặng cho mua bán, sở hữu hợp pháp vấn đề phải xem xét Pháp luật nên quy định theo hướng: Nếu công sức nhà sản xuất quan trọng đóng vai trị lớn so với người chơi – quyền sở hữu thuộc nhà sản xuất, người chơi công nhận phần công sức bỏ chơi hay nâng cấp chúng Ngược lại, người chơi người tạo vật phẩm “ảo”từ nguyên liệu “thô” từ nhà cung cấp, thu lượm hay giành đấu - tài sản thuộc người chơi, nhà sản xuất không sở hữu mà quản lý phạm vi trị chơi  Nâng cao ý thức bảo vệ tài sản “ảo” chủ sở hữu hợp pháp như: Quy định yêu cầu chơi cung cấp thông tin đăng kí tài khoản, quy định hình phạt nghiêm trường hợp xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu 3.4.2 Đối với quan chức năng: Bộ Công thương, Bộ Thông tin truyền thông, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Cơ quan quản lý an ninh mạng đóng vai trị quan trọng ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến quyền sở hữu người chơi hay nhà sản xuất Muốn làm điều này, cần nâng cao sở vật chất, chất lượng quản lý, trình độ đội ngũ cán Thực tế, cán quản lý lĩnh vực mạng Internet mỏng trình độ cịn hạn chế đầu tư chưa thực đích đáng từ phía Nhà nước phát triển nhanh khoa học công nghệ 3.4.3 Đối với nhà sản xuất, nhà phát hành người chơi: Nhà sản xuất hay nhà phát hành người trực tiếp quản lý người chơi, nắm rõ hết vấn đề phát sinh dịch vụ hay trò chơi trực tuyến Với việc 74 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang ban hành Thỏa thuận người dùng, họ ràng buộc người chơi vào quy định Và phân tích, Thỏa thuận thường thiên bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất, nhà phát hành Nên chăng, cần có quy định từ luật pháp tác động đến số điều khoản Thỏa thuận người dùng theo đó: - Người chơi tham gia xây dựng điều khoản Thỏa thuận liên quan đến quyền lợi ích họ - Quy định thời gian tối thiểu mà nhà sản xuất, phát hành ngưng cung cấp dịch vụ, trò chơi phải báo trước cho người chơi, có biện pháp bảo vệ quyền lợi cho người chơi Một vấn đề nan giải liên quan đến quyền lợi người chơi là: Dù công nhận quyền sở hữu hợp pháp số tài sản “ảo”, nhưng, trò chơi chấm dứt, tài sản đâu? Nhà phát hành khơng thể đủ tiềm lực tốn cho người chơi tất tài sản “ảo” mà họ đưa vào trò chơi, đồng thời, người chơi “trắng tay” bỏ khoản tiền lớn để sở hữu vật phẩm ảo “bất lực” nhìn chúng “biến mất” theo trị chơi Ý kiến người viết cho rằng, tính chất phụ thuộc vào thị hiếu, tính có thời hạn trị chơi trực tuyến mà người chơi phải chủ thể hiểu rõ hết quyền lợi đến đâu Đa phần người chơi tìm đến trị chơi trực tuyến để phục vụ nhu cầu giải trí cho thân, nhà sản xuất đơn cung cấp loại hình giải trí cho người tiêu dùng mà thơi Cho nên, tham gia vào trị chơi, người chơi ví mua vé xem phim, phim kết thúc lúc hiệu lực vé lẫn quyền lợi người xem chấm dứt – người xem bỏ tiền mua dịch vụ họ đáp ứng lại giá trị tương ứng thưởng thức phim họ mong muốn xem Tương tự thế, trị chơi kết thúc, thực tế người chơi khơng bị quyền lợi, mà, quyền lợi họ đáp ứng suốt trình chơi Sở dĩ xuất giao dịch trò chơi trực tuyến phận người chơi khơng có đủ thời gian công sức để thực yêu cầu nhà sản xuất muốn nâng cấp hay thu lượm vật phẩm, họ lựa chọn cách mua bán, trao đổi thị trường Họ mua công sức, thời gian người chơi khác thay thân bỏ Ngay phận người chơi luyện trò chơi 75 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang để bán lại vật phẩm, họ đạt mục đích thu lợi nhuận từ giao dịch, hình thức vận động theo quy luật cung – cầu Thực tế, giao dịch mua bán, trao đổi giá trị lao động người chơi mua bán, trao đổi giá trị tài sản “ảo” Chính vậy, pháp luật cơng nhận cơng sức bỏ để từ trao quyền sở hữu giúp bên thỏa mãn nhu cầu tinh thần thân giao dịch dân Người chơi yêu cầu nhà sản xuất trả lại cho họ bỏ trị chơi u cầu khơng hợp lý Sự công nhận pháp luật vĩnh viễn mà trò chơi kết thúc Như biết, số công ty cung cấp dịch vụ trị chơi trực tuyến có xu hướng cơng nhận tài sản “ảo” trị chơi tài sản thuộc sở hữu người chơi, nhiên, trước khó khăn phát sinh hệ từ việc công nhận, công ty giải sao? Trao đổi với FPT Online, công ty chuyên hoạt động lĩnh vực quảng cáo, quản lý trò chơi dịch vụ mạng thuộc tập đoàn FPT cho thấy: - - - - Dù công nhận tài sản “ảo” tài sản thuộc người chơi, nhiên, cơng ty cam kết bảo mật tài khoản cho người chơi sở liệu mình, hoạt động trao đổi, mua bán bên ngồi người chơi cơng ty khó quản lý Thu phí từ người chơi khơng nhiều công ty phải đảm bảo quyền lợi cho người chơi, có quyền tài sản “ảo”, điều gây nhiều khó khăn Về giá trị tài sản “ảo”, chưa có thước đo cụ thể, công ty quy định giá trị khởi điểm tài sản “ảo”, giá trị tăng lên công sức người chơi Giữa công ty phát hành trị chơi chưa thể hình thành quy chế hoạt động chung hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến tài sản “ảo” Như vậy, dù có hướng đổi tích cực, không bảo hộ pháp luật vật phẩm trò chơi rào cản khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn 76 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang KẾT LUẬN CHƢƠNG III: Bởi gần gũi tài sản quy định Bộ luật Dân 2005 tài sản “ảo” mạng mà hi vọng loại hình quy định dân bảo vệ Thơng qua phân tích số quy định Bộ luật Dân 2005, vận dụng quy định gần gũi tài sản tài sản “ảo” để điều chỉnh mà khơng thiết phải có quy định Khi có cơng nhận tài sản “ảo‟ trị chơi trực tuyến nói riêng tài sản “ảo” nói chung, tùy trường hợp mà cơng nhận quyền sở hữu tài sản “ảo” thuộc người dùng hay nhà phát hành Điều tất yếu phát sinh tình điều chỉnh vấn đề tài sản “ảo” tính chất đặc biệt chúng Từ đây, yêu cầu đặt cần có cơng trình nghiên cứu sâu tài sản “ảo” quan chức học giả 77 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang KẾT LUẬN Tài sản “ảo” vấn đề liên quan đến tài sản “ảo” vấn đề phức tạp không riêng Việt Nam mà giới Dù pháp luật theo hướng bảo hộ hay không bảo hộ tài sản “ảo” tồn vướng mắc khó khắc phục cách thấu đáo Sự đời khái niệm tài sản “ảo” cho thấy phát triển ngày cao xã hội mà tài sản khơng cịn khái niệm truyền thống Đây xu tất yếu mà Nhà nước lẫn hệ thống pháp luật phải đối mặt.Với vai trò quản lý quan hệ phát sinh xã hội, pháp luật đứng trước áp lực phải theo kịp phát triển xã hội, nhiên, điều khơng dễ dàng Hiện nay, chưa có nhận thức rõ ràng tài sản “ảo”, hạn chế cản trở hoàn thiện pháp luật Trong phạm vi viết mình, người viết nêu lên tổng quát loại tài sản “ảo” đặc điểm chung tài sản “ảo” Tuy nhiên, đa số phân tích người viết tập trung xoay quanh vấn đề tài sản “ảo” trò chơi trực tuyến Nguyên nhân xuất phát từ việc số loại tài sản “ảo”, tài sản “ảo” trị chơi trực tuyến hình thức gây tranh cãi nhiều ý kiến bất đồng so với hình thức cịn lại, với giới hạn khóa luận tốt nghiệp, sâu phân tích tất loại tài sản “ảo” điều khó Bởi chưa có quy định pháp luật bảo hộ tài sản “ảo” cho nên, kiến nghị hoàn thiện pháp luật phần lớn dựa thực tiễn thị trường Việt Nam nay, bảo hộ hay khơng bảo hộ vấn đề cịn chưa ngả ngũ với nhà làm luật Do vậy, với viết này, người viết mong muốn góp nghiên cứu nhỏ nhằm bảo vệ cho ý kiến nên công nhận tài sản “ảo” tài sản theo pháp luật hành Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ giới ảo, bảo hộ tài sản “ảo” mang lợi ích lớn khai thác nguồn lực đến từ giới số, ngành kinh tế đáng đầu tư bối cảnh định hướng phát triển kinh tế tri thức nay./ 78 Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật Cơng nghệ thơng tin năm 2006 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 B VĂN BẢN DƢỚI LUẬT: Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA Bộ Văn hóa thơng tin, Bộ Bưu viễn thơng Bộ Cơng an ngày 01/6/2006 quản lý trị chơi trực tuyến Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 quy định xử phạt hành lĩnh vực Công nghệ thông tin Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Thông tư số 09/2008/TT-BTTTT ngày 24/12/2008 hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24/12/2008 quy định giải tranh chấp Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Thông tư số 07/2008/TT-BTTTT ngày 18/12/2008 hướng dẫn số nội dung hoạt động cung cấp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Công văn số 2967/BTTTT-Ttra ngày 17/9/2008 Bộ Thông tin truyền thông tăng cường ngăn chặn Hack Online game tin nhắn lừa đảo Nghị định số 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, thông tin điện tử Internet Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT ngày 29/6/2010 hướng dẫn chi tiết số điều Nghi định số 97/2008 ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử hoạt động quản lý trang thông tin điện tử dịch vụ mạng xã hội trực tuyến C SÁCH, GIÁO TRÌNH, BÀI NGHIÊN CỨU, BÁO CÁO: Viện ngôn ngữ học, 2006, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Xô, 2008, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Thanh niên, tái lần V Đại học Luật Hà Nội, 2009, “Giáo trình Luật dân Việt Nam”, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa luật Dân - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, “Tập giảng Tài sản thừa kế” Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, 2008, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005”, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Điện, 2001, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam”, NXB Trẻ Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo – Từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí Luật học số tháng 7/2007 Bộ Công thương, “Báo cáo Thương mại điện tử” năm 2006, 2009, 2011 D ĐỊA CHỈ WEBSITE, ĐỊA CHỈ CÁC BÀI VIẾT TRÊN INTERNET: http://www.vnnic.vn/ http://www.moit.gov.vn http://mic.gov.vn/ www.checkfacebook.com http://www.gopfp.gov.vn http://www.entropiauniverse.com http://en.wikipedia.org http://vi.wikipedia.org http://www.luatviet.org/ 10 http://vietbao.vn 11 http://www.nlv.gov.vn Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang 12 http://chotenmien.vn 13 http://www.kenh26.com 14 http://game.tech24.vn 15 http://doanhnhanvang.com 16 http://dientutieudung.vn 17 http://news.domain.com.au 18 http://nhipsongso.tuoitre.vn 19 http://www.tranhchaptenmien.vn 20 http://www.fpt.vn 21 http://www.pcworld.com.vn 22 http://www.ictnews.vn 23 http://www.tinmoi.vn 24 http://www.thongtincongnghe.com 25 http://www.baomoi.comi 26 http://www.hoptactre.com 27 28 29 30 http://phapluattp.vn http://mu.gate.vn http://vtc.vn http://game8.vn 31 32 33 34 http://game.genk.vn http://ebrandium.com http://vietnamnet.vn http://www.muctim.com.vn 35 36 37 38 39 http://forums.gamevn.com http://www.anninhthudo.vn http://news.socbay.com http://tintuc.xalo.vn http://hitechcrime.blogspot.com  TÀI LIỆU TIẾNG ANH Đỗ Thành Công, 2009, “Virtual property rights on online game: A Vietnammes perspective” Đề tài: Tài sản “ảo” mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hồn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Cơng – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang Gregory Lastowka and Dan Hunter, 2004, “Laws of virtual worlds” Joshua A.T Fairfield, 2005, “Virtual property” Allen Chein, 2006, “A practical look at virtual property” Nelson DaCunha, 2010, “Virtual property – Real concern” Aulis Amio, “Reason and authority – A treatise on the Dynamic Paradign of Legal Dogmatics”, (Ashgate Damouth, Adershot 1997) Bryan Gamer, 2001, “Black Law Dictionary”, Second pocket Edition, ST Paul, Minn Michael Meehan, 2006, “Virtual property: Protecting Bits in context” Jeremy Bentham, 1970, “An Introduction to the principles of Morals and Legistlation”, JH Burns and H L A Hart std, Althone, Press 10 Jonh Locke, “Second Treatises of Government 27” ... Đề tài: Tài sản ? ?ảo? ?? mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công – SVTH: Trần Thị Phƣơng Trang CHƢƠNG I: TÀI SẢN ? ?ẢO? ?? VÀ CÁC GIAO DỊCH VỀ TÀI SẢN ? ?ẢO? ?? HIỆN... Sự hợp lý việc cơng nhận tài sản ? ?ảo? ?? trị chơi trực tuyến tài sản theo pháp luật dân 60 Đề tài: Tài sản ? ?ảo? ?? mạng – Thực trạng pháp luật kiến nghị hoàn pháp luật GVHD: Th.s Đỗ Thành Công... LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: TÀI SẢN ? ?ẢO? ?? TRÊN MẠNG – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ PHƢƠNG TRANG KHÓA: 33 - MSSV:

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24/12/2008 quy định về giải quyết tranh chấp Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: vn
1. Viện ngôn ngữ học, 2006, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
2. Nguyễn Văn Xô, 2008, “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Thanh niên, tái bản lần V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Thanh niên
3. Đại học Luật Hà Nội, 2009, “Giáo trình Luật dân sự Việt Nam”, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
4. Khoa luật Dân sự - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, “Tập bài giảng Tài sản và thừa kế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Tài sản và thừa kế
5. Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, 2008, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2005”, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự 2005
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
6. Nguyễn Ngọc Điện, 2001, “Bình luận khoa học về Bộ luật Dân sự Việt Nam”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học về Bộ luật Dân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Trần Lê Hồng, “Tài sản ảo – Từ nhận thức đến bảo hộ”, Tạp chí Luật học số tháng 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản ảo – Từ nhận thức đến bảo hộ
8. Bộ Công thương, “Báo cáo Thương mại điện tử” năm 2006, 2009, 2011. D. ĐỊA CHỈ WEBSITE, ĐỊA CHỈ CÁC BÀI VIẾT TRÊN INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Thương mại điện tử
4. www.checkfacebook.com 5. http://www.gopfp.gov.vn Link
1. Bộ luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Khác
2. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khác
4. Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1999. B. VĂN BẢN DƯỚI LUẬT Khác
1. Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA của Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Bưu chính viễn thông và Bộ Công an ngày 01/6/2006 về quản lý trò chơi trực tuyến Khác
2. Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Công nghệ thông tin Khác
3. Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet Khác
4. Thông tư số 09/2008/TT-BTTTT ngày 24/12/2008 hướng dẫn về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet Khác
7. Công văn số 2967/BTTTT-Ttra ngày 17/9/2008 của Bộ Thông tin truyền thông về tăng cường ngăn chặn Hack Online game và tin nhắn lừa đảo Khác
8. Nghị định số 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, thông tin điện tử trên Internet Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w