Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA - LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Thu Thuỳ 0955020167 DS34B ThS Nguyễn Xuân Quang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tất thông tin ý kiến tác giả trích dẫn nguồn rõ ràng thể phần danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Thùy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân 2005 BLHS Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BTTH Bồi thường thiệt hại NNHCĐ Nguồn nguy hiểm cao độ Nghị 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số NQ 03/2006 quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 1.1 Lý luận chung nguồn nguy hiểm cao độ .7 1.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ 1.1.2 Các nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật 1.1.3 Đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ 19 1.2 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra- trƣờng hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 21 1.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 25 1.2.3 Xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 29 1.2.4 Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 34 1.2.5 Các trường hợp chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 42 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 43 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 43 2.1.1 Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 43 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 56 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm ồi thƣờn thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 67 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 67 2.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm ồi thườn thiệt hại o n uồn nguy hiểm cao độ gây 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 75 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tiến khơng ngừng trình độ khoa học kỹ thuật với thành tựu bật q trình cơng nghiệp hóa, phát triển q trình giới hóa làm cho sống người ngày cải thiện Các phương tiện giao thông ngày đại, nhà máy chủ yếu sử dụng máy móc dần tự động hóa, hệ thống điện phục vụ sống người dân ngày trải dài mở rộng khắp nước, Đời sống tinh thần người ngày nâng cao Tuy nhiên, với phát triển người phải gánh chịu hậu từ phát triển Trong số đó, có tai nạn xảy thân tài sản gây mà người khơng thể kiểm sốt khả kiểm soát Các vụ tai nạn phương tiện giao thông giới gây ngày tăng Các vụ tai nạn chất nổ, chất cháy diễn ngày nhiều, điển hình vụ nổ bình gas phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương vào ngày 10/04/2012, làm 10 bị thương nặng1; hay vụ nổ hợp chất thuốc nổ sử dụng đạo cụ làm phim gây hẻm 384 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh ngày 24/02/2013 làm 11 người tử vong2 Liên tiếp tháng năm 2013, hàng loạt vụ cháy nổ lớn thiêu trụi hàng nghìn mét vng nhà xưởng, tài sản, máy móc thiết bị doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận3 Gây bàng hoàng cho doanh nghiệp vụ cháy vừa xảy vào ngày 18/5/2013, nhà xưởng công ty sản xuất giày da Khu cơng nghiệp Sóng Thần (Bình Dương, tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh)4 Khơng vậy, sống thường ngày người dân trở nên an toàn liên tiếp xảy vụ việc chết người liên quan đến hệ thống tải điện Trong đó, bật vụ việc diễn ngày 13/4/2009 đường Âu Cơ, An Nhơn, “Nạn nhân nổ as n ọn đuốc sốn ”, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/04/nan-nhan-no-gasnhu-ngon-duoc-song-1/ (truy cập ngày 01/05/2013) “Nổ kinh hoàng khiến 11 n ười tử von ”, http://dantri.com.vn/event/no-kinh-hoang-khien-11-nguoi-tu-vong2159.htm (truy cập ngày 13/06/2013) Nguyễn Lê - Thọ Sơn, “Báo động tình trạng cháy nổ doanh nghiệp”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xahoi/591223/bao-dong-tinh-trang-chay-no-o-cac-doanh-nghiep (truy cập ngày 22/05/2013) DH, “Cháy ữ dội hu c n n hiệp n hần”, http://phapluatxahoi.vn/20130518080227926p1001c1015/chay-du-doi-tai-khu-cong-nghiep-song-than.htm (truy cập ngày 22/05/2013) phường Tân Thành, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Một người đường tử nạn sợi dây điện trung bị cháy đứt, rơi xuống đường5 Những vụ việc thiệt hại xảy người thực mà NNHCĐ gây Vậy thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường vấn đề bồi thường giải nào? Từ việc trên, tác giả muốn nhắc đến vấn đề liên quan đến NNHCĐ BTTH NNHCĐ gây BTTH NNHCĐ gây trường hợp cụ thể chế định BTTH hợp đồng Bộ Luật dân Dù trải qua thời gian dài hình thành phát triển vấn đề hiểu áp dụng quy định BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH NNHCĐ gây vấn đề phức tạp Phức tạp lẽ NNHCĐ thực tiễn đa dạng vấn đề rộng Cho đến thời điểm hướng dẫn áp dụng trách nhiệm chủ yếu quy định NQ 03/2006 hướng dẫn tồn nhiều bất cập Hơn nữa, có nhiều đề tài nghiên cứu NNHCĐ; nhiên, đề tài nghiên cứu cách khái quát loại NNHCĐ Ở đề tài lại có quan điểm riêng khơng thống quy định trách nhiệm BTTH Không thế, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật NNHCĐ cịn có nhầm lẫn việc áp dụng trách nhiệm với trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người gây có lên quan đến NNHCĐ Thêm nữa, cách giải vấn đề chưa hợp lý, chưa thống Do vậy, tác giả chọn đề tài “Bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra- lý luận, thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật” với mong muốn sâu làm rõ vấn đề quan trọng chưa nghiên cứu kỹ vấn đề nhiều quan điểm khác Hơn nữa, thời điểm BLDS xem xét sửa đổi, bổ sung nên thời điểm mà cần có đề xuất, kiến nghị Tác giả mong đề tài góp phần nhỏ việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung Bộ luật Dân nói riêng Tình hình nghiên cứu BTTH NNHCĐ gây vấn đề phức tạp có ý nghĩa thực tiễn cao nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến có An Nhơn, “Dây điện rơi, iật chết c 12/05/2013) ái”, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2009/04/3ba0df40/ (truy cập ngày nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Cụ thể có đề tài nghiên cứu, khoá luận như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trần Dụ Yên Hồ Bửu Hoành năm 2000, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Khóa luận cử nhân luật “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra” tác giả Phạm Tiến Dũng năm 2001, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” tác giả Lê Thị Nguyên năm 2012, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn” Trần Thị Huệ- Nguyễn Minh Oanh- Đinh Văn ThanhNguyễn Minh Tuấn- Phạm Kim Anh- Vũ Thị Hải Yến- Nguyễn Hồng Hải- Vũ Thị Hồng Yến- Bùi Thị Mừng- Nguyễn Hồng Bắc- Nguyễn Văn Cường- Bùi Dung HuyềnTrần Anh Tuấn, mã số: LH-08-05/ĐHL năm 2009, trường Đại học Luật Hà Nội Ngồi ra, cịn có viết tạp chí như: Bài viết “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 2/2003 tác giả Mai Bộ; viết “Bổ sung khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2005 tác giả Nguyễn Xuân Đang; viết “Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra”, Tạp chí Kiểm sát, số 01/2005 tác giả Lê Phước Ngưỡng; viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2008 tác giả Nguyễn Văn Dũng; viết “Một số lý luận bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra”, Tạp chí Khoa học pháp lý trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 3/2011 tác giả Nguyễn Xuân Quang; viết “Cần c th n tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ ây ra”, Tạp chí Kiểm sát, số 07/2012 tác giả Phạm Vũ Ngọc Quang; viết “ rách nhiệm bồi thường thiệt hại o tác động tài sản ây ưới góc nhìn so sánh”, Tạp chí Luật học, số 03/2013 tác giả Bùi Thị Thanh Hằng Đỗ Giang Nam Vấn đề đưa nghiên cứu hội thảo như: Bài viết “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng BLDS- Nhìn từ thực tiễn xét xử” tác giả Nguyễn Trương Tín Phan Trung Hịa hội thảo thành phố Hồ Chí Minh (28-29/9/2011) Bộ Tư pháp tổ chức; viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Lý luận, thực tiễn hướng sửa đổi BLD ” Nguyễn Trương Tín Đỗ Văn Đại Hội thảo Hà Nội ngày 6-7/12/2011 Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức Không thế, có số khóa luận có liên quan như: Đề tài “Bồi thường thiệt hại hợp đồn ” tác giả Đặng Thu Thảo năm 2003, đề tài “Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồn ” tác giả Bùi Văn Châu năm 2004, đề tài “Bồi thường thiệt hại nạn iao th n đường ây ra” tác giả Võ Thị Đăng Hà năm 2006, đề tài luận văn Thạc sỹ “Bồi thường thiệt hại hợp đồngThực trạng kiến nghị” tác giả Võ Thị Hồng Mai năm 2003 Một số sách chuyên khảo có liên quan “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án” năm 2010 tác giả Đỗ Văn Đại Các nghiên cứu trên, với mức độ khác hướng quan tâm vào vấn đề: - Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, NNHCĐ; vấn đề lý luận trách nhiệm BTTH hợp đồng BTTH NNHCĐ gây ra; - Thực trạng áp dụng trách nhiệm BTTH NNHCĐ phương tiện giao thông giới đường gây số kiến nghị liên quan Tuy nhiên, đề tài chưa vào tìm hiểu sâu NNHCĐ- vấn đề mà pháp luật cịn có thiếu đồng quy định luật chung luật chuyên ngành Đồng thời, chưa có nghiên cứu nghiên cứu sâu vấn đề tồn liên quan đến quy định quản lý, bảo quản vận hành NNHCĐ Bởi vậy, khoá luận bổ sung thêm vấn đề nghiên cứu mà người trước chưa nghiên cứu sâu cụ thể, là: - Tìm hiểu đưa định nghĩa hoàn chỉnh NNHCĐ; - Xác định NNHCĐ theo quy định pháp luật cách cụ thể, rõ ràng; - Phân tích vấn đề tồn liên quan đến quy định quản lý, bảo quản vận hành NNHCĐ; Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật BTTH NNHCĐ gây theo pháp luật Việt Nam Từ đó, đề tài đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật tạo áp dụng thống thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Vấn đề BTTH NNHCĐ gây vấn đề rộng nhiều vấn đề phải nghiên cứu, làm rõ Trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quy định BLDS văn có liên quan như: Luật Giao thông đường 2008, Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004, Bộ luật Hàng hải 2005, Luật Đường sắt 2005 để làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm NNHCĐ, xác định NNHCĐ Đồng thời, tác giả làm rõ vấn đề xác định trách nhiệm BTTH NNHCĐ gây Từ đó, đề tài hạn chế, bất cập pháp luật quy định vấn đề thực tiễn áp dụng Toà án liên quan đến vấn đề Qua đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo nên thống việc áp dụng quy định pháp luật BTTH NNHCĐ gây thực tiễn Mục tiêu đề tài Mục tiêu khóa luận dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định pháp luật hành NNHCĐ trách nhiệm BTTH NNHCĐ gây ra; tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp BTTH NNHCĐ gây hoạt động xét xử Tịa án Qua tìm bất cập, thiếu sót pháp luật để nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật trách nhiệm BTTH NNHCĐ gây ra, bảo đảm cho việc nhận thức áp dụng chúng cách thống thực tiễn Phƣơn pháp n hiên cứu Trên tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, dẫn chiếu, diễn giải, phương pháp suy diễn logic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hóa vấn đề tác giả sâu vào hai khía cạnh lý luận thực trạng vấn đề BTTH NNHCĐ gây Đối với phần lý luận, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, so sánh, dẫn chiếu, suy diễn logic để đưa nhìn đầy đủ vấn đề BTTH NNHCĐ gây phân biệt với trách nhiệm BTTH hành vi trái pháp luật người có liên quan đến NNHCĐ Ở phần thực trạng, tác giả đánh giá, bình luận quy định pháp luật án, định Tòa án để lý giải hạn chế, bất cập mặt pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật thơng qua phương pháp phân tích, suy diễn logic Cuối tác giả sử dụng phương pháp tổng Quyết định số 15/2007/HS-GĐT n ày 04/06/2007 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao …… Ngày 04 tháng năm 2007, trụ sở Tồ án nhân dân tối cao mở phiên tịa giám đốc thẩm xét xử vụ án hình đối với: Trần Văn Thừa (Thạch) sinh năm 1981; trú tại: ấp Ông Lãnh, xã Thuận Thới, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long; nghề nghiệp: lái xe; ông: Trần Văn Xê bà Phan Thị Việt; bị bắt giam ngày 24-02-2005 (Trong vụ án cịn có Nguyễn Hồng Hải bị kết án tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng") Người bị hại: Bà Nguyễn Thị Thực (đã chết); người đại diện hợp pháp người bị hại: anh Nguyễn Văn Bé Hai (con bà Thực); trú tại: ấp Mỹ Hạnh A, xã Lục Sỹ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Bà Trần Thị Hoa (đã chết); người đại diện hợp pháp người bị hại: chị Nguyễn Thị Thơ Thủy (con bà Hoa người bị hại vụ án); trú tại: ấp Tích Khánh, xã Tích Thiện, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Bà Nguyễn Thị Út (đã chết); người đại diện hợp pháp người bị hại: anh Phan Cua Đinh (con bà Út); trú tại: ấp Tích Khánh, xã Tích Thiện, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Bà Nguyễn Thị Mọi, sinh năm 1950; trú tại: ấp Tích Khánh, xã Tích Thiện, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Cháu Phạm Thiện Thành sinh 1995; người đại diện hợp pháp cho cháu Thành: anh Phạm Văn Bé sinh 1970 (cha cháu Thành); trú tại: ấp Tích Khánh, xã Tích Thiện, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Chị Nguyễn Thị Hồng Thúy sinh 1979; trú tại: ấp Mỹ Thạnh B, xã Lục Sỹ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Chị Nguyễn Thị Trúc Ly sinh năm 1985; trú tại: ấp Tích Khánh, xã Tích Thiện, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Anh Trần Văn Thành sinh năm 1972; trú tại: ấp Gị Tranh, xã Vĩnh Xn, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Bị đơn dân sự: Anh Phạm Văn Thanh; trú tại: số 92/3, khu thị trấn Trà Ôn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Công ty Bảo hiểm Bảo Việt tỉnh Vĩnh Long Bến phà Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long NHẬN THẤY: Ngày 24-02-2005 anh Phạm Văn Thanh chủ xe ô tô (loại xe khách 15 chỗ ngồi) biển kiểm soát 64H-3151 thuê Trần Văn Thừa lái xe chở khách Châu Đốc Khoảng sáng, Thừa điều khiển xe đến khu vực bến phà Trà Ôn cho xe dừng trước rào chắn đường dẫn xuống phà Cùng lúc đó, bến sơng có phà B12 vừa cập bến, phà có xe tải, có nhiều xe mô tô khách chuẩn bị lên bờ nên nhân viên kiểm soát vé điều hành bến phà Nguyễn Hoàng Hải mở cổng phà cho xe người từ phà lên Thấy cổng phà mở, Thừa liền cho xe chạy vào cổng lái xe đậu bên trái đường dẫn trước cổng phụ dành cho xe mô tô khách qua phà Hải thấy Thừa điều khiển xe vào đường dẫn, không ngăn cản không buộc hành khách xuống xe qua phà mà hỏi Thừa: "đã mua vé qua phà chưa" Thừa trả lời: "chưa, vào bến mua vé" Khi vào đường dẫn, Thừa kéo phanh tay, chưa hết cỡ cho xe nổ máy Thừa mở cửa xuống xe để mua vé qua phà, vừa khoảng đến m xe 64H-3151 bắt đầu tuột dốc theo đường dẫn xuống sông Nghe tiếng kêu Thừa quay lại định mở cửa xe, xe chìm dần xuống sơng Hậu 03 người bị chết thiệt hại tài sản 2.835.000 đồng Sau tai nạn xảy ra, anh Phạm Văn Thanh chủ phương tiện bồi thường gia đình nạn nhân 5.000.000 đồng Bến phà Trà Ôn tự nguyện hỗ trợ gia đình nạn nhân 2.000.000 đồng để mai táng Tại án hình sơ thẩm số 28/HSST/2006 ngày 10-5-2006, Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long áp dụng khoản Điều 202, điểm p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phạt Trần Văn Thừa 08 (tám) năm tù tội "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ" Ngồi áp dụng pháp luật xử phạt Nguyễn Hoàng Hải 03 năm tù, cho hưởng án treo tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng" Về bồi thường thiệt hại: áp dụng Điều 622, khoản Điều 623, điểm a khoản khoản Điều 610 Bộ luật dân sự; buộc anh Phạm Văn Thanh liên đới Trần Văn Thừa bồi hoàn tiền cho người có tên sau: Anh Nguyễn Văn Bé Hai số tiền 24.175.000 đồng (hai mươi bốn triệu trăm bảy mươi lăm ngàn đồng); Chị Nguyễn Thị Thơ Thủy tổng cộng: 35.413.000 đồng (Ba mươi lăm triệu bốn trăm mười ba ngàn đồng), phần bà Hoa 34.413.000 đồng; phần chị Thơ Thủy 1.000.000 đồng Anh Phan Cua Đinh số tiền 23.740.000 đồng (hai mươi ba triệu bảy trăm bốn mươi ngàn đồng); Bà Nguyễn Thị Mọi số tiền 1.200.000 đồng (một triệu hai trăm ngàn đồng); Cháu Phạm Thiện Thành (có đại diện anh Phạm Văn Bé) số tiền 115.000 đồng (một trăm mười lăm ngàn đồng); Chị Nguyễn Thị Hồng Thúy số tiền 110.000 đồng (một trăm mười ngàn đồng); Chị Nguyễn Thị Trúc Ly số tiền 110.000 đồng (một trăm mười ngàn đồng); Anh Trần Văn Thành số tiền 300.000 đồng (Ba trăm ngàn đồng) Ghi nhận việc bến phà Trà Ôn chi hỗ trợ bồi thường cho Nguyễn Văn Bé Hai, Nguyễn Thị Thơ Thủy Phan Cua Đinh người 3.000.000 đồng; tổng cộng 9.000.000 đồng Số tiền trừ vào số tiền anh Thanh bị cáo Thừa phải bồi thường cho người có tên Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Vĩnh Long trả cho anh Phạm Văn Thanh số tiền bảo hiểm 90.000.000 đồng Số tiền để bồi thường cho người bị hại, thừa anh Phạm Văn Thanh nhận lại Ngày 15-5-2006 Trần Văn Thừa kháng cáo xin giảm hình phạt Ngày 15-5-2006 anh Phạm Văn Thanh (chủ phương tiện) kháng cáo xin xét xử lại phần bồi thường dân (tại phiên tòa phúc thẩm anh Thanh rút đơn kháng cáo) Ngày 24-5-2006 Công ty bảo hiểm Bảo Việt tỉnh Vĩnh Long kháng cáo yêu cầu xét xử lại phần bồi thường dân Tại án hình phúc thẩm số 1277/2006/HSPT ngày 28-8-2006, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh áp dụng khoản Điều 202, điểm p khoản khoản Điều 46 Bộ luật hình sự; xử phạt Trần Văn Thừa 08 (tám) năm tù tội "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" Áp dụng Điều 622, khoản Điều 623, điểm a khoản 1, khoản Điều 610 Bộ luật dân khoản 1, khoản Điều 42 Bộ luật hình buộc bị cáo Trần Văn Thừa ơng Phạm Văn Thanh phải liên đới bồi hoàn cho người bị hại đại diện bị hại: Ông Nguyễn Văn Bé Hai số tiền 24.175.000 đồng (hai mươi bốn triệu, trăm bảy mươi lăm ngàn đồng chẵn); Bà Nguyễn Thị Thơ Thủy 35.413.000 đồng (Ba mươi lăm triệu bốn trăm mười ba ngàn đồng) Trong phần bà Thủy 1.000.000 đồng phần bà Hoa 34.413.000 đồng Ông Phan Cua Đinh số tiền 23.740.000 đồng (hai mươi ba triệu, bảy trăm bốn mươi ngàn đồng chẵn) + Buộc Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Vĩnh Long trả cho ông Phạm Văn Thanh số tiền bảo hiểm 90.000.000 đồng (chín mươi triệu đồng) Tại Quyết định kháng nghị số 10/QĐ-VKSTC-V3 ngày 20-4-2007, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án hình phúc thẩm số 1277/2006/HSPT ngày 28-8-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án hình sơ thẩm số 28/HSST/2006 ngày 10-5-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy hai án hình nêu phần định trách nhiệm bồi thường thiệt hại để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao giữ nguyên quan điểm nêu kháng nghị đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao XÉT THẤY: Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm kết án Trần Văn Thừa tội "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ", Nguyễn Hoàng Hải tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng" có cứ, pháp luật Tuy nhiên, trình xét xử vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm có sai lầm nghiêm trọng định trách nhiệm bồi thường thiệt hại; cụ thể sau: - Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm buộc Trần Văn Thừa phải liên đới anh Phạm Văn Thanh bồi thường thiệt hại không Theo quy định điểm a khoản Mục Nghị 03/HĐTP ngày 08-7-2006 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao "chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra" Trong trường hợp này, anh Phạm Văn Thanh chủ sở hữu xe tơ, cịn Trần Văn Thừa lái xe thuê, anh Thanh trả lương theo lần chở khách, nên người chiếm hữu, sử dụng phương tiện gây tai nạn anh Thanh, anh Thanh phải người bồi thường toàn thiệt hại - Sau tai nạn xảy trước xét xử sơ thẩm bến phà Trà Ơn hỗ trợ cho gia đình có người chết 2.000.000 đồng (để mai táng) Tại phiên tịa sơ thẩm bến phà Trà Ơn tự nguyện hỗ trợ thêm cho gia đình có nạn nhân bị chết 3.000.0000 đồng Như vậy, tổng số tiền mà bến phà Trà Ơn hỗ trợ cho 03 gia đình nạn nhân 15.000.000 đồng, Tòa án cấp sơ thẩm ghi nhận khoản tiền mà bến phà Trà Ôn hỗ trợ cho 03 gia đình nạn nhân 9.000.000 đồng khơng xác lại trừ khoản tiền vào số tiền mà anh Phạm Văn Thanh Trần Văn Thừa phải liên đới bồi thường cho 03 gia đình nạn nhân không Số tiền bến phà Trà Ôn tự nguyện hỗ trợ cho 03 gia đình có nạn nhân bị chết mà khơng u cầu chủ phương tiện phải hoàn trả lại - Về việc Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Vĩnh Long phải có trách nhiệm hoàn trả cho anh Phạm Văn Thanh số tiền 90.000.000 đồng theo quy định khoản Điều 580 Bộ luật dân sự: "Trong trường hợp bên mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người thứ có quyền u cầu bên bảo hiểm phải hồn trả khoản tiền mà trả cho người thứ ba, không vượt mức trả bảo hiểm mà bên thỏa thuận pháp luật quy định" Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, tổng số tiền ba gia đình nạn nhân bồi thường 103.328.000 đồng khơng phải có 83.328.000 đồng Tịa án cấp tun, số tiền mà Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt tỉnh Vĩnh Long phải hoàn trả cho anh Thanh, để anh Thanh chi trả cho 03 gia đình nạn nhân phải 90.000.000 đồng Tuy nhiên, tuyên trả cho anh Thanh cần phải tuyên số tiền phải tạm giữ để đảm bảo cho việc thi hành án Vì lẽ trên, vào khoản Điều 285, Điều 287 Điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự, QUYẾT ĐỊNH: Hủy án hình phúc thẩm số 1277/2006/HSPT ngày 28-8-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án hình sơ thẩm số 28/2006/HSST ngày 10-5-2006 Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long phần định bồi thường thiệt hại phần án phí dân sự; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Bộ luật Hàng hải số 40/2005/QH11 Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa số 23/2004/QH11 Luật Điện lực số 28/2004/QH11 Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 Luật Hàng không dân dụng số 66/2006/QH11 Luật Hoá chất số 06/2007/QH12 10 Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 11 Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 12 Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 ngày 30 tháng 06 năm 2011 quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ 13 Nghị định số 40/1996/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 1996 bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường thuỷ nội địa 14 Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt 15 Nghị định 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2009 vật liệu nổ công nghiệp 16 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 17 Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất 18 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 19 Thông tư 03-TATC ngày 05 tháng năm 1983 TANDTC hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô 20 Quyết định số 03/2006/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ngày 14 tháng năm 2006 Về việc ban hành Danh mục vật liệu nổ công nghiệp phép sản xuất sử dụng Việt Nam 21 Quyết định số 22/2006/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Ban hành Tiêu chuẩn ngành "Yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông đường sắt" 22 TCN 348 – 06 22 Quyết định 83/2007/QĐ-UBND UBND Tp Hồ Chí minh ban hành quy định quản lý điều kiện an tồn hoạt động ni, vận chuyển cá sấu sống loài động vật hoang dã nguy hiểm SÁCH Đỗ Văn Đại (2010), Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Khoa học Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam 1, Nxb Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội Hoàng Thế Liên - chủ biên (2009), Bình luận khoa học BLDS 2005 – tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Văn hóa Sài Gịn, TP.Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam- tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng TẠP CHÍ Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005- Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06), tr.3- tr.13 Nguyễn Văn Dũng (2008),“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18), tr.24- tr.28 Nguyễn Xuân Đang (2005), “Bổ sung khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (04), tr 20- tr 23 Phạm Vũ Ngọc Quang (2012), “Cần có thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Kiểm sát, (07), tr.45- tr.53 Nguyễn Xuân Quang (2011), “Một số lý luận bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03), tr 34- tr.38 CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Báo Dân trí: http://dantri.com.vn/ Báo Vnexpress: http://vnexpress.net Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp: http://www.moj.gov.vn Cổng thông tin điện tử Toà án nhân dân tối cao: http://toaan.gov.vn Trang Hà Nội online: http://hanoimoi.com.vn Trang Pháp luật Tp HCM: http://phapluattp.vn Trang Pháp luật xã hội: http://phapluatxahoi.vn Trang Thông tin pháp luật dân sự: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH Bản án số 01/2013/DSST ngày 08/01/2013 Toà án nhân dân huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Bản án số 07/2011/HS-ST ngày 20 tháng năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Quyết định giám đốc thẩm 12/2007/HS-GĐT ngày 08 tháng 05 năm 2007 vụ án Đặng Văn Tế phạm tội "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" Quyết định số 14/2008/HS-GĐT ngày 28/08/2008 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Quyết định số 307/2011/DS-GĐT ngày 25/04/2011 Toà Dân Toà án nhân dân tối cao Quyết định số 15/2007/HS-GĐT ngày 04/06/2007 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ... KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.1.1 Thực trạng. .. Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 43 2.1.1 Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 43 2.1.2 Thực. .. nguồn nguy hiểm cao độ gây 67 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 67 2.2.2 Những kiến nghị hoàn thiện