Quyền của bị hại nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình sự liên bang nga và kinh nghiệm cho việt nam

85 1 0
Quyền của bị hại nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình sự liên bang nga và kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA BỊ HẠI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Nguyên Thanh Học viên: Đỗ Cao Ngọc Hân Lớp: Cao học luật, Khóa 24 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ luật học với đề tài “Quyền bị hại: Nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình Liên Bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, định hướng hướng dẫn Tiến sĩ Lê Nguyên Thanh – Giảng viên Khoa luật hình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng sách, tạp chí, website theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tác giả Đỗ Cao Ngọc Hân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết tắt Bộ luật tố tụng dân BLTTDS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS Bộ luật hình BLHS Bồi thường thiệt hại BTTH Cơ quan điều tra CQĐT Hội đồng xét xử HĐXX Kiểm sát viên KSV Tố tụng dân TTDS Tố tụng hình TTHS Tham gia tố tụng TGTT Tiến hành tố tụng THTT Vụ án hình VAHS Viện kiểm sát VKS Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CỦA BỊ HẠI VÀ NHU CẦU SO SÁNH VỚI LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 1.1 Cơ sở xây dựng hệ thống quyền bị hại tố tụng hình 1.1.1 Vị trí, vai trị, chức bị hại tố tụng hình .6 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định bị hại, quyền bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.2.1.Khía cạnh lịch sử pháp luật 1.1.2.2.Truyền thống pháp luật 11 1.1.3 Thực tiễn tham gia tố tụng bị hại giải yêu cầu bị hại 13 1.2 Nhu cầu so sánh luật quyền bị hại với luật tố tụng hình Liên Bang Nga 14 1.2.1 Khía cạnh hợp tác quốc tế xây dựng pháp luật truyền thống hợp tác với Liên Bang Nga lĩnh vực lập pháp 14 1.2.2 Sự tương đồng khác biệt tố tụng hình nói chung chủ thể bị hại nói riêng Việt Nam Liên Bang Nga 16 1.2.3 Những kinh nghiệm lập pháp đem lại góc độ so sánh luật 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 19 CHƯƠNG II SO SÁNH QUYỀN CỦA BỊ HẠI GIỮA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 20 2.1 Nhóm quyền có tính chất buộc tội 20 2.1.1 Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại 20 2.1.2 Quyền có tính chất buộc tội vụ án khởi tố không phụ thuộc yêu cầu bị hại 31 2.1.2.1.Quyền cung cấp chứng có nội dung buộc tội .31 2.1.2.2.Quyền đề nghị xét hỏi, trình bày ý kiến, tranh luận có nội dung buộc tội phiên tòa 34 2.1.2.3.Quyền kháng cáo phần trách nhiệm hình bị cáo 38 2.2 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 40 2.3 Quyền bảo đảm giải vụ án vô tư, khách quan, công bằng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử tế nhị, riêng tư, an toàn .44 2.3.1 Quyền tham gia phiên tòa 44 2.3.2 Quyền có người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng 45 2.3.3 Quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật 47 2.3.4 Quyền thông tin 48 2.3.4.1.Quyền thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ bị hại .49 2.3.4.2.Quyền thông báo thời gian, tiến trình cách thức giải vấn đề vụ án 49 2.3.5 Quyền khiếu nại, tố cáo định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 52 2.3.6 Quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử công bằng, tế nhị, riêng tư 53 2.3.7 Quyền tự bảo vệ có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quyền đề nghị bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, người thân thích 56 2.3.7.1.Quyền tự bảo vệ có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 56 2.3.7.2.Quyền đề nghị bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, người thân thích 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 60 CHƯƠNG III NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA BỊ HẠI NHÌN Ở GĨC ĐỘ SO SÁNH LUẬT VỚI LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 61 3.1 Về vị trí pháp lý bị hại hệ thống chủ thể 61 3.2 Kiến nghị quyền cụ thể bị hại .64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình Việt Nam chia thành hai nhóm gồm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Xuất phát từ mục đích đấu tranh phòng, chống tội phạm mà luật tố tụng hình trước có xu hướng quy định rõ quyền quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quy định quyền người tham gia tố tụng chưa hoàn thiện Một quan hệ luật tố tụng hình điều chỉnh quan hệ Nhà nước – chủ thể mang quyền lực công với đầy đủ lực lượng, cơng cụ để thực thi quyền lực trấn áp, cưỡng chế cần thiết với bên cá nhân quyền người đặc biệt dễ bị vi phạm, điển hình người bị buộc tội Do đó, quyền người bị buộc tội nhà lập pháp đặc biệt quan tâm Trong đó, người bị thiệt hại chủ thể cần quan tâm mực, hết họ người bị thiệt hại tính mạng, tinh thần, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tội phạm gây dường lại “bị bỏ quên” TTHS1 Bị hại người thân thích họ đơi phải trải qua q trình tâm lý phức tạp, chịu nhiều tổn thương, mát Thiệt hại bị hại đơi khơng thể tính vật chất mà ảnh hưởng đến đời, tương lai họ, ví dụ bị hại người chưa thành niên Vì vậy, quyền bị hại cần quy định đầy đủ sở phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia bị hại xứng đáng hưởng Việc quy định đầy đủ có chế để đảm bảo quyền bị hại thực thực tế để bù đắp, xoa dịu nỗi đau, mát mà bị hại phải gánh chịu Tuy nhiên, chế định bị hại Bộ luật tố tụng hình nước ta từ trước đến chưa thực quan tâm mực thể hết tinh thần cải cách tư pháp hình giới vấn đề bị hại Ngoài quy định pháp luật, thực tiễn giải vụ án hình cho thấy tình trạng vi phạm quyền bị hại cịn phổ biến Điển nhiều quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chưa xem bị hại bên trình tranh tụng; bị hại khơng thơng báo người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; khơng có hội trình bày ý kiến, tranh luận phiên tịa; khơng thông báo diễn biến, kết Lê Nguyên Thanh (2012), Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trang 2 giải vụ án hình sự; bị hại bị đe dọa tính mạng không bảo vệ kịp thời; yêu cầu bồi thường giải chưa hợp lý… Hiện nay, cải cách địa vị pháp lý bị hại vấn đề quan trọng cải cách tư pháp hình giới Pháp luật nước tiến tới xu hướng sửa đổi quy định bị hại để khẳng định vai trò quan trọng bị hại giải vụ án hình sự, mở rộng phạm vi quyền bị hại đảm bảo chế để thực thi quyền thực tế Sau trở thành thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế Quyền dân trị năm 1966, Công ước Quyền trẻ em năm 1989… Vì vậy, nghiên cứu pháp luật quốc gia quyền người nói chung quyền bị hại nói riêng, đặc biệt quốc gia có đặc điểm, truyền thống pháp luật gần gũi với Việt Nam Liên Bang Nga để đúc kết kinh nghiệm nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình nước sở có chọn lọc, giúp pháp luật tố tụng hình Việt Nam bắt kịp xu hướng cải cách tư pháp hình giới, góp phần bảo vệ quyền người việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền bị hại: Nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình Liên Bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Hình Tố tụng Hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, việc nghiên cứu vấn đề người bị thiệt hại (nạn nhân, bị hại…) tố tụng hình nhà khoa học quan tâm nhiều kể từ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ban hành “Tuyên bố nguyên tắc tư pháp hình nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng quyền lực” năm 1985 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu bị hại giới hạn chế nhiều so với vấn đề khác tố tụng hình sự, đặc biệt người bị buộc tội Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bị hại quyền bị hại ít, chủ yếu khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ viết đăng tạp chí chuyên ngành gồm Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Luật học… Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu “Người bị hại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án” tác giả Nguyễn Quang Lộc (Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11, 2002), “Chức buộc tội hoạt động thực chức buộc tội người bị hại” tác giả Lương Thị Thùy Dương (Luận văn thạc sĩ luật học, 2004), “Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật tố tụng hình năm 2003” tác giả Trần Quang Tiệp (Tạp chí Kiểm sát, số 4, 2006), “Người bị hại tố tụng hình sự” tác giả Lê Tiến Châu (Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, 2007), “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Vũ Gia Lâm (Tạp chí luật học, số 11, 2011), “Người bị thiệt hại tố tụng hình Việt Nam” tác giả Lê Nguyên Thanh (Luận án tiến sĩ luật học, 2012), “Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam” tác giả Đinh Thị Mai (Luận án tiến sĩ luật học, 2014)… Ngồi cịn có Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, bình luận khoa học Bộ luật TTHS có đề cập đến vấn đề bị hại Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu bàn bị hại theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam mà chưa có điều kiện nghiên cứu theo hướng so sánh luật Như vậy, nhìn chung tình hình nghiên cứu bị hại tố tụng hình nước ta hạn chế tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Một là, tiếp cận địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ bị hại góc độ luật thực định Các viết thường liệt kê quyền bị hại BLTTHS chưa lý giải nguồn gốc, chất sở để quy định quyền nghĩa vụ Hai là, cơng trình đa phần tập trung nghiên cứu số quyền điển hình bị hại quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại… mà chưa nghiên cứu hệ thống tổng thể quyền bị hại, gồm quyền bị hại cá nhân quan, tổ chức so sánh hệ thống quyền với luật tố tụng hình quốc gia khác Ba là, cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu quyền bị hại người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân sự, người có nhược điểm thể chất tâm thần Do đặc điểm thể chất, tâm thần họ có khác biệt so với người bình thường nên pháp luật tố tụng hình cần có quy định riêng với đối tượng để bảo đảm quyền lợi tốt cho họ Từ hạn chế mở hướng nghiên cứu việc quy định chế định bị hại Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2015 cho luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, so sánh BLTTHS 2001 Liên Bang Nga BLTTHS 2015 Việt Nam quy định bị hại hệ thống quyền bị hại để tìm ưu điểm, hạn chế quy định nước; từ rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống quy định BLTTHS 2015 Việt Nam bị hại Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một là, nghiên cứu vị trí, vai trò, chức bị hại TTHS; phân tích sở việc quy định quyền cụ thể bị hại; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định bị hại, quyền bị hại BLTTHS Việt Nam lịch sử, truyền thống pháp luật, thực tiễn tham gia giải vụ án bị hại…; lý lựa chọn so sánh quyền bị hại BLTTHS số 101/2015/QH13 Việt Nam (được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) BLTTHS năm 2001 Liên Bang Nga (được ĐUMA Quốc gia thông qua ngày 22/11/2001, Quốc hội phê chuẩn ngày 05/12/2001, có hiệu lực từ ngày 01/7/2002)2 Hai là, nghiên cứu khái quát quy định quyền bị hại BLTTHS 2001 Liên Bang Nga; so sánh quy định quyền bị hại BLTTHS 2015 Việt Nam với BLTTHS 2001 Liên Bang Nga; rút ưu điểm, hạn chế quy định quyền cụ thể bị hại nước Ba là, rút kinh nghiệm lập pháp đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam quyền bị hại, cụ thể BLTTHS năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất, đặc điểm quy định pháp luật quyền tố tụng cụ thể bị hại Nghiên cứu khía cạnh so sánh quyền bị hại BLTTHS Việt Nam BLTTHS Liên Bang Nga Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quyền bị hại theo BLTTHS Việt Nam năm 2015 so sánh với quy định BLTTHS Liên Bang Nga năm 2001 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; chủ trương Đảng, sách hình Luận văn sử dụng Bản dịch BLTTHS 2001 Liên Bang Nga, qua lần bổ sung, sửa đổi Luật liên bang (sau viết tắt LLB) số 58/LLB ngày 29/5/2002, LLB số 98/LLB ngày 24/7/2002, LLB số 103/LLB ngày 24/7/2002, LLB số 112/LLB ngày 25/7/2002, LLB số 133/LLB ngày 31/10/2002, LLB 86/LLB ngày 30/6/2003, LLB số 92/LLB ngày 04/7/2003, LLB số 94/LLB ngày 04/7/2003, LLB số 111 ngày 07/7/2003, LLB số 161/LLB ngày 08/12/2003, LLB số 12/LLB ngày 11/3/2004, LLB số 18/LLB ngày 22/4/2004, LLB số 58/LLB ngày 29/6/2004, LLB số 154/LLB ngày 02/12/2004, LLB số 187/LLB ngày 28/12/2004, LLB số 54/LLB ngày 01/6/2005, LLB số 13/LLB ngày 09/01/2006, LLB số 33/LLB ngày 03/3/2006, LLB số 72/LLB ngày 03/6/2006, LLB số 97/LLB ngày 03/7/2006, LLB số 98/LLB ngày 03/7/2006, LLB số 153/LLB ngày 27/7/2006 - cập nhật đến ngày 01/10/2006; dịch từ Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga nguyên tiếng Nga (Ugolovno-Prosseualnưy Kodeks Rossiskoy Federassy) hai tác giả Lê Minh Tuấn, công tác Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Vụ 1A) thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bùi Quang Thạch, công tác Viện kiểm sát Quân Trung ương nhà nước ta bị hại Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau sử dụng để thu thập, phân tích, xử lý thơng tin nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp so sánh lịch sử sử dụng để tìm kiếm điểm tương đồng khác biệt truyền thống pháp luật hai quốc gia, làm sở để lý giải giống khác việc quy định quyền bị hại BLTTHS hành hai nước Việt Nam Liên Bang Nga Phương pháp so sánh quy phạm sử dụng để so sánh quy định pháp luật bị hại BLTTHS 2015 Việt Nam với BLTTHS 2001 Liên Bang Nga, từ rút ưu điểm, hạn chế hai BLTTHS việc quy định quyền cụ thể bị hại Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để nhận thức khái quát vấn đề cần nghiên cứu rút kết luận cuối Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sử dụng để rút kinh nghiệm đề xuất kiến nghị cụ thể việc quy định quyền bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam sau nghiên cứu, so sánh quy định quyền bị hại BLTTHS 2001 Liên Bang Nga Những đóng góp khoa học Đây luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách tổng quát hệ thống quy định bị hại, quyền bị hại BLTTHS 2015 Việt Nam BLTTHS năm 2001 Nga Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, cán tư pháp… muốn nghiên cứu vấn đề bị hại Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương Lý luận chung quyền bị hại nhu cầu so sánh với luật tố tụng hình Liên Bang Nga Chương So sánh quyền bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Liên Bang Nga Chương Những kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền bị hại nhìn góc độ so sánh luật với luật tố tụng hình Liên Bang Nga 66 bị hại nào, hồn tồn khơng có chuẩn bị bị hại Mặt khác, cáo trạng KSV không thuộc đối tượng phải gửi trước cho bị hại xem quy định khoản Điều 320 BLTTHS 2015 bị hại hồn tồn bị động thực quyền trình bày ý kiến sau lời luận tội KSV phiên tòa, dẫn đến quy định quyền trình bày lời buộc tội phiên tồn bị hại mang tính hình thức thực thực tế Ngồi ra, khơng phải tất trường hợp ý kiến bị hại đồng với VKS Lời luận tội bị hại phải xem để Tòa án đưa phán Có bảo đảm ý nghĩa quy định việc cho phép bị hại tự định khởi tố hay không khởi tố vụ án; hoạt đông buộc tội bị hại phiên tịa có khả trở thành sở để HĐXX giải vụ án cho dù “lời buộc tội” bị hại có khơng chuyên nghiệp “lời luận tội” Kiểm sát viên Điều giải thực tiễn xét xử cho thấy đa phần Tòa án dựa “lời luận tội” lời bào chữa bị cáo, người bào chữa để giải vụ án, bị hại thuộc nhóm chủ thể có chức buộc tội – bên chủ thể hoạt động tranh tụng Lúc này, việc giải vụ án đảm bảo yêu cầu Điều 26 BLTTHS 2015 “Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa” Việc “trình bày lời buộc tội phiên tịa” sau kết thúc phần xét hỏi mở đầu phần tranh luận phải BLTTHS quy định thủ tục bắt buộc vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại Đối với vụ án không khởi tố theo yêu cầu bị hại, luận văn đề xuất giữ nguyên quy định bị hại trình bày, bổ sung ý kiến sau lời luận tội Kiểm sát viên trường hợp này, VKS giữ vai trị việc buộc tội Việc trình bày, bổ sung ý kiến bị hại sau lời luận tội Kiểm sát viên giúp bị hại nêu quan điểm buộc tội mình, đảm bảo “quyền buộc tội” bị hại Việc giúp Tịa án có thêm để giải vụ án, số trường hợp cịn hạn chế khả Cơ quan điểm tra, Viện kiểm sát buộc tội sai hạn chế nghiệp vụ có tiêu cực trình điều tra, truy tố Ba là, vấn đề mà luận văn đề xuất tương lai, nhà lập pháp Việt Nam cần nghiên cứu, hướng đến việc cơng nhận việc hịa giải thành công bị hại người phạm tội sau quan có thẩm quyền THTT thực thủ tục hòa giải vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại Trong trường hợp này, vụ án đình Đây quy định học hỏi từ cơng nhận hồ giải thành công bị hại người phạm tội vụ án khởi tố theo yêu 67 cầu bị hại BLTTHS 2001 Nga (Điều 20 BLTTHS 2001) Việc bổ sung thêm thủ tục hòa giải cơng nhận hịa giải bị hại người phạm tội có ưu điểm định trường hợp bị hại có yêu cầu khởi tố vụ án sau lại có ý định muốn rút yêu cầu khởi tố thỏa thuận với người phạm tội Thứ nhất, thực tiễn giải VAHS cho thấy có nhiều trường hợp bị hại từ chối giám định thương tích bị can, bị cáo bồi thường cho họ tiền lợi ích vật chất khác Theo Báo cáo số 35/BC-BTP ngày 12/02/2015 Bộ Tư pháp kết tổng kết thực tiễn thi hành BLHS có nêu thực trạng “đối với số tội khởi tố, xét xử theo yêu cầu người bị hại tội cố ý gây thương tích, hiếp dâm phát sinh tiêu cực, không công Trong thực tế, nhiều trường hợp bị cáo, gia đình bị cáo có điều kiện kinh tế thường thương lượng bồi thường vật chất người bị hại không yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố Ngược lại bị cáo khơng có điều kiện kinh tế để thương lượng bồi thường phải bị khởi tố theo yêu cầu người bị hại Đây bất hợp lý lại diễn phổ biến, gây bất bình xã hội suốt thời gian qua.” Từ thực tiễn này, tác giả nhận thấy nhu cầu hòa giải để đến thỏa thuận có lợi bị hại người phạm tội có thật Thứ hai, nhà nước khơng thể hồn tồn kiểm soát hết việc thỏa thuận bị hại người phạm tội Nếu bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án thỏa thuận với người phạm tội mà khơng có cơng nhận nhà nước khơng có đảm bảo người phạm tội thực theo nghĩa vụ mà họ thỏa thuận với bị hại Thứ ba, khoản Điều 155 BLTTHS 2015 Việt Nam quy định “bị hại người đại diện bị hại rút u cầu khởi tố khơng có quyền u cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng bức” Giả sử trường hợp bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án thỏa thuận với người phạm tội việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Lúc này, quan có thẩm quyền THTT đình giải vụ án Sau vụ án đình chỉ, người phạm tội khơng thực thỏa thuận bất cơng cho bị hại Trường hợp này, bị hại vừa không yêu cầu khởi kiện lại vụ án để truy cứu TNHS người phạm tội, dành lại công cho mà khơng bồi thường thiệt hại việc rút yêu cầu khởi tố trước họ quan có thẩm quyền THTT công nhận tự nguyện, không bị ép buộc, cưỡng Thực tế nhiều trường hợp bị hại không muốn phải theo đuổi vụ kiện, vướng vào pháp luật mà có nguyện vọng thỏa thuận với người phạm tội để giải nhanh chóng vụ việc, nhà nước trao cho bị hại quyền định có khởi tố VAHS hay khơng tội mà nhà làm luật cân nhắc kỹ giải 68 khơng có lợi nhiều cho bị hại Mặt khác, trường hợp bị hại bị cưỡng bức, ép buộc rút yêu cầu khởi tố quan có thẩm quyền THTT khơng thể nắm hết nên quy định giúp quan THTT kiểm sốt vụ việc, hạn chế tình trạng đe dọa, cưỡng ép bị hại rút yêu cầu khởi tố Như vây, việc thực thủ tục hòa giải cơng nhận hịa giải thành bị hại người phạm tội chế đảm bảo quyền lợi bị hại trường hợp bị hại có yêu cầu khởi tố sau lại mong muốn rút yêu cầu khởi tố thỏa thuận với người phạm tội Ngoài ra, quy định giúp nhà nước quản lý vấn đề thỏa thuận bị hại người phạm tội, làm sở cho việc thống kê, nghiên cứu thực tiễn để tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền lợi tốt bị hại, BLTTHS nên quy định người phạm tội vi phạm thỏa thuận bị hại có quyền hủy bỏ việc rút yêu cầu khởi tố Tác giả kiến nghị cần quy định bắt buộc bị hại phải giám định thương tích tội phạm xâm phạm tích mạng, sức khỏe có nghĩa vụ phối hợp với quan điều tra để xác định loại tội phạm ban đầu Nếu vụ án thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại thỏa thuận bị hại người phạm tội cơng nhận thực tế có xảy trường hợp tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, bị hại thỏa thuận với người phạm tội nên khơng chịu giám định thương tích quan có thẩm quyền THTT khơng biết tỷ lệ thương tật không xác định vụ án có phải thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại hay không Bốn là, bổ sung quy định “trường hợp thống Viện kiểm sát cấp có đồng ý sau tham khảo ý kiến bị hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phạm vi thẩm quyền có quyền khởi tố vụ án hình tội khởi tố theo u cầu bị hại trường hợp lí khách quan mà bị hại yêu cầu khởi tố” Đây quy định học hỏi từ khoản Điều 20 BLTTHS 2001 Liên Bang Nga Tuy nhiên, cần quy định rõ lý khách quan trường hợp ví dụ bị hại mắc bệnh hiểm nghèo thực khởi tố hoăc bị hại tình trạng lệ thuộc, kiểm soát chặt chẽ người phạm tội mà thực quyền yêu cầu khởi tố vụ án Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bị hại điểm g khoản Điều 62 BLTTHS 2015 sau: BLTTHS cần bổ sung bị hại có quyền yêu cầu tốn chi phí phát sinh q trình tố tụng bao gồm chi phí ăn ở, lại bị hại xa Tịa án, chi phí phát sinh gián tiếp khác thu nhập bị giảm sút bị hại, người đại diện 69 hợp pháp bị hại phải nghỉ làm việc để tham gia vào trình giải vụ án tương tự khoản Điều 42 điểm 1, điểm khoản Điều 131 BLTTHS 2001 Liên Bang Nga Thực tế có khơng trường hợp bị hại người nghèo, khơng có cơng việc ổn định, làm kiếm sống qua ngày họ nghỉ làm việc để tham gia vào trình giải theo yêu cầu triệu tập quan có thẩm quyền THTT để tìm lại cơng cho Chính vậy, chi phí phải bị cáo người có nghĩa vụ bồi thường chi trả toàn phần Nhà nước bảo đảm phần số trường hợp cụ thể tùy vào hoàn cảnh thực tế bị hại điều hợp lý, thể tính nhân đạo bảo vệ cho lẽ công xã hội Nhà nước Thứ ba, sửa đổi, bổ sung số quyền thuộc nhóm quyền bảo đảm giải vụ án vô tư, khách quan, công bằng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử tế nhị, riêng tư, an toàn sở học hỏi quy định hay, tiến BLTTHS 2001 Liên Bang Nga: Một là, bổ sung quyền “được đối xử tôn trọng, công bằng, tế nhị, riêng tư quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác” vào khoản Điều 62 BLTTHS 2015 Đây quy định cần thiết để bảo vệ bị hại khỏi bị tổn thương thêm lần trình giải VAHS đối xử khơng tơn trọng, tế nhị từ phía quan, người có thẩm quyền THTT người TGTT khác; giúp bị hại giữ bí mật điện thoại, thư tín, chỗ ở, nơi làm việc… q trình tham gia tố tụng Việc bổ sung quy định giúp pháp luật TTHS Việt Nam đáp ứng chuẩn mực quốc tế bảo vệ quyền nạn nhân theo Tuyên ngôn nguyên tắc tư pháp hình nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực năm 1985 Quy định đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người nói chung mà cịn bảo vệ quyền bị hại nói riêng tư pháp hình sự; góp phần nâng cao vai trị, vị trí bị hại tố tụng hình sự, tránh để bị hại trở thành chủ thể mờ nhạt, “bị bỏ quên” TTHS Hai là, sửa đổi Điều 292 BLTTHS 2015 Việt Nam có mặt bị hại người đại diện họ phiên tòa Nếu pháp luật ghi nhận quyền buộc tội bị hại cho phép bị hại trình bày “lời buộc tội” vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại có mặt bị hại người đại diện họ yêu cầu bắt buộc “lời buộc tội” bị hại có ý nghĩa để Tịa án định giải vụ án Ngoài ra, bị hại tham gia phiên tịa họ trình bày ý kiến yêu cầu, đề nghị vấn đề bồi thường thiệt 70 hại, yêu cầu giám định, định giá tài sản, thay đổi người có thẩm quyền THTT, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo TGTT khác Lúc này, yêu cầu bị hại đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến kết xét xử phiên tòa Xét xử phiên tòa giai đoạn thể rõ nét nguyên tắc tranh trụng TTHS Do đó, để đảm bảo chất lượng tranh tụng TTHS, bảo đảm việc tranh luận phiên tòa diễn ý nghĩa, thể kết phiên tịa kết tranh luận bên tham gia bị hại phiên tòa điều cần thiết Với lý trên, luận văn đề xuất sửa đổi Điều 292 BLTTHS 2015 dựa số điểm Điều 249 BLTTHS 2001 Liên Bang Nga sau: “Việc xét xử phải có tham gia bị hại người đại diện hợp pháp bị hại; Nếu bị hại vắng mặt tùy trường hợp, HĐXX định hỗn phiên tịa tiến hành xét xử; Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại bị hại bắt buộc phải có mặt Trường hợp bị hại vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan phải hỗn phiên tịa Nếu bị hại vắng mặt mà khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan HĐXX định hỗn phiên tịa Trường hợp triệu tập đến lần thứ hai mà bị hại vắng mặt mà khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan HĐXX định đình vụ án” Sở dĩ luận văn đề xuất vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại tham gia bị hại quan trọng lúc bị hại có vai trị chủ thể thực chức buộc tội Tuy KSV chủ thể buộc tội khơng có buộc tội bị hại vụ án khởi tố theo yêu cầu họ ý nghĩa phiên tịa ngun tắc tranh tụng phiên tịa có đảm bảo? Trường hợp khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan mà bị hại vắng mặt dù triệu tập đến lần thứ hai pháp luật xem bị hại từ bỏ buộc tội Hơn nữa, thời điểm trước HĐXX nghị án nên xem bị hại rút yêu cầu khởi tố HĐXX có quyền đình vụ án Ngược lại, vụ án không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại mà bị hại vắng mặt tùy trường hợp mà HĐXX định tiến hành xét xử hoãn phiên tịa vắng mặt bị hại khơng làm ảnh hưởng trở ngại đến việc xét xử Ba là, BLTTHS 2015 Việt Nam hành chưa quy định rõ ràng người đại diện hợp pháp điều kiện để người trở thành người đại diện hợp pháp mà có quy định mờ nhạt khoản 20 Điều 55 BLTTHS 2015 Do đó, luận văn đề xuất BLTTHS 2015 cần bổ sung điều luật quy định người đại diện hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng nói chung bị hại 71 nói riêng, điều kiện để người trở thành người đại diện hợp pháp đồng thời liệt kê trường hợp bị hại phải có người đại diện hợp pháp Bốn là, theo khoản Điều 62 BLTTHS 2015 bị hại người chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân phải có người đại diện để thực quyền nghĩa vụ họ Trong đó, khoản Điều 155 lại quy định người đại diện có quyền yêu cầu khởi tố VAHS phải người đại diện hợp pháp bị hại trường hợp bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết Như vậy, người đại diện bị hại người bị tích, hạn chế lực hành vi dân có quyền u cầu khởi kiện VAHS hay khơng dù họ có tư cách người đại diện nhau? Hoặc người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần có thực quyền nghĩa vụ bị hại người đại diện quy định khoản Điều 62 hay không? Việc không quy định rõ ràng, thống người đại diện hợp pháp bị hại gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật thực tế cơng vốn có người cần có giúp đỡ người đại diện để tham gia tố tụng Do đó, luận văn đề xuất BTTHS 2015 quy định lại khoản Điều 62 sau: “Trường hợp bị hại chết, tích, bị hạn chế lực hành vi dân sự, người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ trình giải vụ án người đại diện thực quyền nghĩa vụ người bị hại quy định Điều này” Việc bổ sung thêm hai trường hợp bị hại phải có người đại diện hồn tồn hợp lý hai trường hợp này, bị hại khơng thể tự tham gia vào q trình tố tụng để thực quyền nghĩa vụ cách tốt người bình thường khác Họ khơng có đủ hiểu biết khả để thực quyền, nghĩa vụ nên họ cần có người đại diện để thực quyền nghĩa vụ Trên sở đó, Điều 155 BLTTHS 2015 cần quy định “bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền khởi tố vụ án hình tội phạm quy định khoản điều…” tương tự cách quy định Điều 20 BLTTHS 2001 Nga Quy định tránh trường hợp liệt kê sót trường hợp bị hại cần người đại diện Năm là, bổ sung nghĩa vụ quan có thẩm quyền THTT việc định người đại diện trường hợp bị hại người chưa thành niên, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, người có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng có người giám hộ theo cách xác định người giám hộ Điều 54 BLDS 2015 (khơng có người giám hộ đương nhiên khơng có người đại diện hợp pháp), 72 người chết, tích mà người thân họ khơng có đủ điều kiện để làm người đại diện Đây quy định học hỏi từ quy định khoản Điều 45 BLTTHS 2001 Nga định cử người đại diện bắt buộc cho bị hại Như phân tích, người khơng có đủ khả năng, hiểu biết để tự thực quyền, nghĩa vụ cách tốt người bình thường khác Do đó, họ cần có người giúp thực quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Sáu là, BLTTHS 2015 cần bổ sung thêm quy định “việc bị hại trực tiếp tham gia tố tụng khơng làm quyền họ có người đại diện vụ án đó” tương tự khoản Điều 45 BLTTHS 2001 Liên Bang Nga theo khoản Điều 62 khoản Điều 155 BLTTHS 2015 Việt Nam quy định theo cách hiểu tham gia người đại diện làm tư cách tham gia bị hại trình giải vụ án Cụ thể, khoản điều 62 quy định “bị hại người đại diện họ có quyền” hay khoản Điều 155 quy định VAHS thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại khởi tố có yêu cầu bị hại người đại diện người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết Do đó, luận văn kiến nghị BLTTHS 2015 nên sửa từ “hoặc” thành từ “và” khoản Điều 62 khoản Điều 155 để tránh việc hiểu nhầm trình áp dụng pháp luật, làm quyền lợi đáng bị hại trường hợp Bảy là, quy định rõ bị hại có quyền “được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ Điều định công nhận bị hại” điểm a khoản Điều 62 BLTTHS 2015 Ngoài ra, BLTTHS nên bổ sung thêm quy định nghĩa vụ quan THTT việc gửi định công nhận bị hại phải chắn trước điều tra, xét xử… bị hại nắm rõ quyền nghĩa vụ cách hỏi bị hại trước tiến hành hoạt động tố tụng BLTTHS học hỏi kinh nghiệm từ Điều 11 BLTTHS 2001 Liên Bang Nga vấn đề quy định sau “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử có nghĩa vụ giải thích cho bị hại, người đại diện hợp pháp họ quyền nghĩa vụ bị hại, người đại diện bị hại đồng thời đảm bảo khả việc thực quyền bị hại trình thực hoạt động tố tụng giao” Tám là, quy định quyền nhận định bị hại Bị hại chủ thể thuộc bên buộc tội, có chức đối trọng với bên bào chữa tranh tụng Thế nhưng, BLTTHS 2015 quy định quan có thẩm quyền THTT phải giao, gửi định định tạm đình điều tra, kết luận điều tra đề nghị truy tố, định đình điều tra, định phục hồi điều tra cho bị can người 73 đại diện cho bị can, người bào chữa bị hại người bảo vệ quyền lợi họ quan THTT thông báo định (khoản Điều 232, khoản Điều 232, khoản Điều 235 BLTTHS 2015) Đây quy định có phần chưa hợp lý nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi bên tham gia tranh tụng phải tạo điều kiện việc đưa chứng cứ, yêu cầu, lập luận nhằm bảo vệ quan điểm, ý kiến thực quyền Thế nhưng, BLTTHS 2015 lại quy định chủ thể bị can, người đại diện người bào chữa bị can quan THTT gửi định tố tụng bị hại thơng báo Ngồi ra, thuộc phạm vi kết điều tra, giải vụ án, bị hại phải thông báo việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế người bị buộc tội, việc tách, nhập vụ án để điều tra, kết thực hoạt động điều tra trừ vấn đề thuộc bí mật điều tra bị hại có yêu cầu tương tự quy định BLTTHS 2001 Liên Bang Nga phân tích Chương II BLTTHS 2015 cần quy định thêm trách nhiệm quan có thẩm quyền THTT việc gửi kết điều tra, giải vụ án mà không đợi bị hại có yêu cầu thực Việc gửi định giúp bị hại nắm diễn biến trình giải vụ án để chủ động chuẩn bị, thực hoạt động để thực chức buộc tội nhằm bảo vệ quyền, lợi hợp pháp Chín là, bổ sung quan có thẩm quyền THTT phải có nghĩa vụ định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại thuộc trường hợp khơng có người giám hộ theo cách xác định Điều 54 BLDS 2015 (khơng có người giám hộ đương nhiên khơng có người đại diện hợp pháp) mà không thuộc trường hợp trợ giúp pháp lý theo Luật trợ giúp pháp lý năm 201724 Do đó, người gồm người lực hành vi dân sự, người có nhược điểm thể chất tâm thần mà vô gia cư, khơng có người thân thích, khơng có quan, tổ chức bảo trợ, nuôi dưỡng, giáo dục… cần phải Tòa án định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Quy định giúp cân quyền có người trợ giúp pháp lý bị hại người bị buộc tội Bên cạnh đó, bổ sung thêm trường hợp quan có thẩm quyền THTT không định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Điều Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định: “Người trợ giúp pháp lý bao gồm trẻ em; người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị hại vụ án hình sự, nạn nhân vụ việc bạo lực gia đình, nạn nhân hành vi mua bán người theo quy định Luật phòng, chống mua bán người có khó khăn tài trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng” 24 74 cho bị hại vụ án thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Do đó, luận văn đề xuất bổ sung quy định sau: “1 Trong trường hợp sau đây, bị hại khơng có người đại diện hợp pháp bị hại, người đại diện, người thân thích họ khơng mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định cho họ: a) Bị hại người có nhược điểm thể chất mà tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; bị hại người có nhược điểm tâm thần; b) Bị hại người lực hành vi dân sự; c) Bị hại người 18 tuổi Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu đề nghị tổ chức sau cử người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trường hợp quy định khoản Điều này: a) Đồn luật sư phân cơng tổ chức hành nghề luật sư cử người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; b) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người thuộc diện trợ giúp pháp lý; c) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị hại thành viên tổ chức mình.” 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc so sánh quyền bị hại hai BLTTHS 2015 Việt Nam BLTTHS 2001 Nga, luận văn đưa đề xuất cụ thể số quy định quyền bị hại BLTTHS 2015 chưa hồn thiện sở cân nhắc tính phù hợp với đặc điểm pháp luật TTHS tình hình, điều kiện thực tế Việt Nam Các kiến nghị bao gồm quy định lại vị trí pháp lý bị hại dựa chức TTHS, chủ thể thực chức buộc tội Đối với quyền cụ thể, luận văn đề xuất bổ sung thêm quyền “thực việc buộc tội” bị hại Với quyền quyền yêu cầu khởi tố VAHS bị hại, luận văn có đề xuất số vấn đề bổ sung thêm tội thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại, bổ sung số trường hợp người đại diện bị hại quyền yêu cầu khởi tố VAHS, trường hợp quan THTT quyền khởi tố VAHS với tội khởi tố theo yêu cầu bị hại vấn đề công nhận thỏa thuận bị hại người bị buộc tội Ngoài ra, luận văn đề xuất BLTTHS 2015 quy định lại quyền trình bày lời buộc tội bị hại phiên tịa để có thống quy định Bộ luật Đối với quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, luận văn đề xuất BLTTHS 2015 bổ sung thêm quyền bị hại yêu cầu chi phí phát sinh trình bị hại tham gia giải VAHS ngồi thiệt hại tội phạm gây Luận văn đề xuất BLTTHS 2015 bổ sung quyền đối xử tơn trọng, tế nhị, riêng tư từ phía quan, người THTT người TGTT khác; sửa đổi quy định có mặt bị hại người đại diện bị hại Điều 292 BLTTHS 2015; sửa đổi quy định người đại diện hợp pháp bị hại khỏan Điều 62 khoản Điều 155 BLTTHS 2015; bổ sung vấn đề quyền thông tin bị hại bao gồm quyền thơng báo, giải thích quyền, nghĩa vụ bị hại định công nhận bị hại quyền nhận định kết điều tra, giải vụ án; bổ sung quy định trách nhiệm quan THTT việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại… Các đề xuất Chương ba giúp BLTTHS 2015 hoàn thiện chế định bị hại sở vừa bảo đảm quyền người, quyền nạn nhân theo yêu cầu luật pháp quốc tế vừa bảo đảm nguyên tắc giải đắn, khách quan vụ án hình khoa học pháp lý, góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích bị hại tố tụng hình 76 KẾT LUẬN Bị hại chủ thể đóng vai trị quan trọng việc thực chức buộc tội trình giải vụ án hình Hệ thống quyền bị hại tổng hợp toàn quyền bị hại kể từ thời điểm có thiệt hại hành vi phạm tội gây quy trình tố tụng kết thúc, chí giai đoạn thi hành án Khi nghiên cứu hệ thống quyền bị hại, nhà lập pháp cần dựa vào mục đích bị hại tham gia tố tụng sở chức tố tụng để giúp bị hại tham gia tố tụng tốt nhất, đạt mục đích đồng thời góp phần giúp quan THTT giải vụ án nhanh chóng, đắn dân chủ Xuất phát từ yếu tố khách quan trình xây dựng phát triển đất nước mà BLTTHS nước ta từ trước đến chưa quan tâm nhiều đến chế định bị hại chưa thừa nhận quyền buộc tội bị hại Theo quan điểm pháp luật TTHS nước ta, trách nhiệm hình trách nhiệm người phạm tội nhà nước Nhà nước chủ thể có quyền buộc tội áp dụng trách nhiệm hình cá nhân Tương tự giới, bị hại xem chủ thể “bị bỏ quên” nhiều kỷ Cho tới Liên hợp quốc ban hành Tuyên ngôn nguyên tắc tư pháp hình nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực năm 1985 vấn đề bị hại bắt đầu quan tâm trở lại BLTTHS 2015 Việt Nam với mục tiêu sửa đổi BLTTHS 2003 tinh thần cải cách tư pháp mà Đảng ta định hướng “tăng cường nguyên tắc tranh tụng, tăng cường bảo vệ quyền người, quyền công dân” Như vậy, việc nghiên cứu quyền bị hại tố tụng hình phù hợp với yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp, trọng tâm cải thiện vị trí, vai trị bị hại việc giải vụ án hình Trên sở đổi mới, bổ sung nhiều nội dung bị hại quyền bị hại chế định bị hại BLTTHS 2015 nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Xuất phát từ nhiều đặc điểm tương đồng hai nước tư pháp hình mối quan hệ hợp tác thân thiết lĩnh vực pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng, luận văn chọn nghiên cứu, so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2001 Liên Bang Nga để đúc kết kinh nghiệm việc hoàn thiện chế định bị hại BLTTHS 2015 Việt Nam Mở đầu, luận văn nghiên cứu khái qt vị trí, vai trị bị hại nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định bị hại quyền bị hại luật tố tụng hình nước ta từ trước đến như: khía cạnh 77 lịch sử pháp luật tố tụng hình Việt Nam, hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến việc hình thành, xây dựng pháp luật tư pháp hình nước ta hay từ thực tiễn tham gia giải vụ án hình bị hại Từ nhận thức tảng khái quát Chương I, luận văn tiến hành so sánh khái niệm, vị trí, vai trị, quyền bị hại BLTTHS năm 2015 Việt Nam BLTTHS 2001 Liên Bang Nga để rút ưu điểm, hạn chế quy định nước Chương II Các quyền bị hại phân chia thành ba nhóm để nghiên cứu gồm: nhóm quyền có tính chất buộc tội, dó có quyền u cầu khởi tố vụ án hình vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại, quyền có tính chất buộc vụ án khởi tố không theo yêu cầu bị hại quyền cung cấp chứng có nội dung buộc tội, quyền đề nghị xét hỏi, trình bày ý kiến, tranh luận có nội dung buộc tội phiên tịa quyền kháng cáo phần trách nhiệm hình bị cáo; quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại nhóm quyền bảo đảm giải vụ án vô tư khách quan, công bằng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử tế nhị, riêng tư an toàn Từ kết nghiên cứu, so sánh này, luận văn đúc kết kinh nghiệm đóng góp số ý kiến nhằm hồn thiện BLTTHS 2015 chế định bị hại sở có chọn lọc phù với đặc điểm pháp luật tố tụng hình điều kiện thực tế Việt nam Chương III Các ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện chế định bị hại luận văn hướng tới mục tiêu cải thiện vai trị, vị trí bị hại trình tố tụng hình sự, góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp xu hưởng cải cách tư pháp hình giới Qua giúp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải vụ án hình đắn, tồn diện, công bằng, dân chủ, khách quan Tuy BLTTHS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 đến chưa có nhiều thực tiễn xét xử việc nghiên cứu quy định luật, dự đoán thực tiễn đưa kiến nghị để hoàn thiện BLTTHS 2015 điều cần thiết Với nội dung trên, luận văn góp phần giúp cho người quan tâm đến chế định bị hại tố tụng hình sự, đặc biệt sinh viên, học viên, cán làm công tác thực tiễn… trình học tập, nghiên cứu Tác giả hy vọng kiến nghị luận văn góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định bị hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật trợ giúp pháp lý (Luật số 11/2017/QH14) ngày 20/6/2017; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 7-LCT/HDDNN8) ngày 28/6/1988, sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992, 2000; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003 B Tài liệu tham khảo Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội; Lê Nguyên Thanh (2012), Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Đại Thắng (2009), Mơ hình tố tụng hình thẩm cứu đề xuất hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình Việt Nam thuộc Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp – Giai đoạn III Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Nguyễn Thái Phúc (2009), Mơ hình tố tụng hình pha trộn, Tài liệu Hội thảo khoa học mơ hình luật tố tụng hình Việt Nam thuộc Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp – Giai đoạn III Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Phạm Hồng Hải (2009), Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng, Thông tin khoa học pháp lý (Số chuyên đề hoàn thiệt Bộ luật tố tụng hình bối cảnh cải cách tư pháp), Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Đào Trí Úc (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005; 10 Thanh Tùng, “Phát triển nghề luật sư: Cần chất lượng!”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, 22/8/2011; 11 Thơng tin khoa học pháp lý (Số chuyên đề tư pháp hình so sánh) (1999), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp; 12 Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; 13 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 14 Declaration of Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse of Power (1985) (Tuyên ngôn nguyên tắc công lý cho nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực Liên Hợp Quốc); 15 European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms (1950) (Công ước bảo vệ Nhân quyền quyền Tự bản); 16 Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment (1984) (Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm); 17 International Covenant on Civil and Political Rights (1966) (Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị); 18 Council Framework Decision of 15 March 2001 on the standing of victims in criminal proceedings (2001/220/JHA) (Khung định chung Hội đồng Châu Âu thủ tục tố tụng nạn nhân); 19 Bản dịch BLTTHS 2001 Liên Bang Nga, qua lần bổ sung, sửa đổi gồm Luật liên bang (sau viết tắt LLB) số 58/LLB ngày 29/5/2002, LLB số 98/LLB ngày 24/7/2002, LLB số 103/LLB ngày 24/7/2002, LLB số 112/LLB ngày 25/7/2002, LLB số 133/LLB ngày 31/10/2002, LLB 86/LLB ngày 30/6/2003, LLB số 92/LLB ngày 04/7/2003, LLB số 94/LLB ngày 04/7/2003, LLB số 111 ngày 07/7/2003, LLB số 161/LLB ngày 08/12/2003, LLB số 12/LLB ngày 11/3/2004, LLB số 18/LLB ngày 22/4/2004, LLB số 58/LLB ngày 29/6/2004, LLB số 154/LLB ngày 02/12/2004, LLB số 187/LLB ngày 28/12/2004, LLB số 54/LLB ngày 01/6/2005, LLB số 13/LLB ngày 09/01/2006, LLB số 33/LLB ngày 03/3/2006, LLB số 72/LLB ngày 03/6/2006, LLB số 97/LLB ngày 03/7/2006, LLB số 98/LLB ngày 03/7/2006, LLB số 153/LLB ngày 27/7/2006 - cập nhật đến ngày 01/10/2006; dịch từ Bộ luật TTHS Liên Bang Nga nguyên tiếng Nga (Ugolovno-Prosseualnưy Kodeks Rossiskoy Federassy) hai tác giả Lê Minh Tuấn, công tác Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Vụ 1A) thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bùi Quang Thạch công tác Viện Kiểm sát Quân Trung ương Tài liệu từ Internet Criminal-Procedual Code of the Russian Federation No.174-FZ of December 18, 2001 (with the Amendments and Additions of May 29, July 24, 25, October 31, 2002, June 30, July 4, 7, December 8, 2003, April 22, June 29, December 2, 28, 2004, June 1, 2005, January 9, March 3, June 3, July 3, 27, December 30, 2006, April 12, 26, June 5, 6, July 24, October 2, November 27, December 3, 6, 2007, March 4, 2008), file:///D:/DULIEU/LUAT/HINH%20SU/LUAN%20VAN%20TOT%20NGHIEP/R USSIA%20CPC%20(2008%20amendment)%20(1).pdf; http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_ Detail.aspx?ItemID=561&TabIndex=2; Lê Cảm, Những vấn đề lý luận chế định quyền cơng tố (Nhìn nhận từ góc độ nhà nước pháp quyền), http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/672?idMenu=119 ... Chương Lý luận chung quyền bị hại nhu cầu so sánh với luật tố tụng hình Liên Bang Nga Chương So sánh quyền bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình Liên Bang Nga Chương Những... thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền bị hại nhìn góc độ so sánh luật với luật tố tụng hình Liên Bang Nga 6 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CỦA BỊ HẠI VÀ NHU CẦU SO SÁNH VỚI LUẬT TỐ TỤNG HÌNH... chọn nghiên cứu, so sánh quy định BLTTHS 2015 Việt Nam BLTTHS 2001 Liên Bang Nga phù hợp 20 CHƯƠNG II SO SÁNH QUYỀN CỦA BỊ HẠI GIỮA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan