5. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Phƣơng pháp hệ thống
Phƣơng pháp này giúp cho quá trình nghiên cứu bảo đảm đƣợc tính khoa học của các dữ liệu nhằm tạo đƣợc tính minh bạch và thuyết phục trong việc đánh giá, kiến nghị; việc lồng ghép các chƣơng trình hỗ trợ trong quá trình vận dụng thực hiện chính sách giảm nghèo, đồng thời có cơ sở để đề xuất việc nhân rộng các mô hình có hiệu quả tốt một cách thuyết phục.
Việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu này trong phạm vi đề tài của luận văn đƣợc thể hiện qua các thao tác cụ thể nhƣ:
của Nhà nƣớc và địa phƣơng có nhất quán với chính sách XĐGN và đặc biệt, có phù hợp và có sức mạnh hỗ trợ một cách đắc lực đối với các chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, các Nghị quyết của Chính phủ trong công cuộc XĐGN. Tác động của các chính sách, các chƣơng trình đối với các địa phƣơng; tính nhất quán trong chỉ đạo tổ chức thực hiện.
- Việc đánh giá kết quả triển khai cùng những tiêu chí để đánh giá kết quả phải đƣợc xem xét trên một hệ thống các tiêu chí có tính nhất quán. Vì vậy, kế hoạch, biện pháp có thể tùy thuộc tình hình cụ thể ở từng địa phƣơng nhƣng hệ thống các chính sách cũng nhƣ hệ thống các văn bản chỉ đạo, các tiêu chí đánh giá cũng nhƣ kết quả đánh giá đều dựa trên hƣớng dẫn chung. Và cũng chính vì vậy, có thể có những giải pháp nhân rộng các điển hình cho những địa phƣơng có những điều kiện về không gian địa lý xa nhau và khác nhau.