2.3.2.1. Nhận thức của CBQL và GVTA về công tác quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành
Bảng 2.11: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết phải tăng cường quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh ở các trường THPT quận Tây Hồ
Biểu đổ 2.2: Kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết phải tăng cường quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh ở các trường THPT quận Tây Hồ
Đối tượng khảo sát Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % CBQL 12 80 03 20 0 0 0 0 GVTA 16 53,33 14 46,67 0 0 0 0
61
Khảo sát trên cho thấy rằng, các nhà QLGD và GV đã nhận thức được tầm quan trọng của quản lý công tác đổi mới HĐDH tiếng Anh trong trường THPT. Ý kiến về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh có 80% CBQL cho là rất cần thiết, 20% cho là cần thiết .53,33 % GVTA cho là rất cần thiết và 46.67 % cho là cần thiết . Không có ý kiến nào cho là chưa cần thiết. Chúng tôi đã tiến hành các cuộc phỏng vấn, trao đổi, nói chuyện, hỏi ý kiến CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GVTA đều cho rằng cần phải tích cực tăng cường quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh, tuy nhiên có một số cho lo ngại rằng, với trình độ ngoại ngữ yếu của HS hiện nay nên việc áp dụng phương pháp đổi mới có thể còn gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn như việc thực hành cặp, nhóm đôi khi lại tạo cơ hội cho các em HS học yếu chơi đùa, lười học và ỉ lại , vì vậy cần có biện pháp thì hoạt động đổi mới mới thực sự hiệu quả.
2.3.2.2. Đánh giá chung về mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện chung các nội dung quản lý đổi mới HĐDH môn tiếng Anh
S
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
62
thường hiệu quả quả
SL % SL % SL % SL % 1 Quản lý việc HS sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp CBQL 5 33,33 5 33,33 5 33,33 0 0 GVTA 8 26,66 12 40,00 8 26,66 2 6,66 2 Quản lý xây dựng , thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành
CBQL 6 40,00 5 33,33 4 26,66 0 0
GVTA 11 36,66 11 36,66 5 16,66 3 10,00
3 Quản lý đổi mới PPDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành.
CBQL 7 46,66 5 33,33 3 20,00 0 0
GVTA 8 26,66 11 36,66 8 26,66 3 10,00
4 Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực thực hành.
CBQL 6 40,00 6 40,00 3 20,00 0 0
GVTA 10 33,33 10 33,33 8 26,66 2 6,66
5 Quản lý KTĐG kết quả dạy học tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành
CBQL 5 33,33 6 40,00 4 26,66 0 0
GVTA 8 26,66 10 33,33 9 30,00 3 10,00
6 Quản lý về
63 trong dạy học tiếng Anh góp phần phát triển năng lực thực hành của HS GVTA 15 50,00 9 30,00 6 20,00 0 0
Bảng 2.12. trên đây cho thấy, CBQL đánh giá các nội dung quản lý đã được thực hiện ở cả ba mức đầu tiên với tất cả các nội dung, không có nội dung nào ở mức không hiệu quả.Trong số đó thì nội dung 6 được đánh giá ở mức hiệu quả là cao nhất với 53.33 % và 46,67 % bởi họ thấy rằng để phát huy được hiệu quả việc dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hành cho HS thì tất yếu phải chú trọng đến việc quản lý đổi mới PPDH cho GV đồng thời phải tăng cường về CSVC và
TBDH để hỗ trợ tối đa cho GV trong quá trình dạy học.Bên cạnh đó nội dung quản lý việc sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp và quản lý KTĐG kết quả dạy học tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành được cho là rất quan trọng thì lại được đánh giá thấp nhất chỉ có 33,33 % trong số họ đánh giá ở mức hiệu quả.
So sánh với đánh giá của CBQL thì GVTA đánh giá các nội dung quản lý với hiệu quả thực tế thấp hơn. Ở tất cả các nội dung đều có ý kiến đánh giá ở mức
không hiệu quả từ 6,67% đến 10%. Nội dung quản lý về CSVC, TBDH trong dạy học tiếng Anh góp phần phát triển năng lực thực hành của HS được đánh giá ở mức
hiệu quả là cao nhất là 50%. Ba nội dung GV đánh giá ở mức hiệu quả thấp nhất là
nội dung 1,4 và 5. Khi trao đổi họ cho biết những nội dung này chưa được quan tâm
chỉ đạo sát sao, cần được quan tâm hơn nữa. Đây là các nội dung quản lý hết sức thiết thực đối với công tác giảng dạy bộ môn tiếng Anh, Tuy nhiên, số CBQL cấp trường đánh giá các nội dung này mức độ thực hiện còn thấp là một thực trạng cần báo động. Đòi hỏi các nhà quản lý cần chú trọng hơn nữa, đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp quản lý thiết thực và sát sao với việc nâng cao chất lượng dạy học môn
tiếng Anh.
2.3.2.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp của HS
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý việc sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp của HS
64 S TT Nội dung Đối tượng Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức của
GV về vai trò của họ trong công tác đổi mới HĐDH phát huy năng lực thực hành của học sinh
CBQL 6 40,00 7 46,66 2 13,33 0 0,00
GVTA 10 33,33 15 50.00 5 16,66 0 0,00
2 Chỉ đạo GV xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn
CBQL 5 33,33 7 46,66 3 20,00 0 0,00
GVTA 11 36,66 13 43,33 4 13,33 2 6,66
3 Chỉ đạo GV thực hiện công tác giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm , dạy học tập trung vào phát triển bốn kỹ năng đặ biệt chú trọng kỹ năng nghe nói.
CBQL 6 40,00 7 46,66 3 20,00 1 6,66
GVTA 9 30,00 13 43,33 5 16,66 3 10,00 4 Thường xuyên tổ chức các
hoạt động ngoại khóa tạo môi trường để HS có cơ hội sử dụng những kiến thức tiếng Anh đã học vào thực hành giao tiếp thực tế.
CBQL 4 26,66 5 33,33 4 26,66 2 13,33
65 5 Chỉ đạo tổ bộ môn tổ chức
các buổi thảo luận về những chuyên đề về đổi mới HĐDH đê nâng cao năng lực thực hành giao tiếp cho HS.
CBQL 4 26,66 6 40,00 4 26,66 1 6,66
GVTA 10 33,33 11 36,66 6 20,00 3 10,00 6 Chỉ đạo GV dự giờ định kỳ
, đột xuất để kiểm tra đánh giá việc sử dụng tiếng Anh trên lớp của HS.
CBQL 5
33,33
6 40,00 4 26,66 0 0,00
GVTA 10 33,33 14 46,66 4 13,33 2 6,66 7 Chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng
tiêu chí đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng mục tiêu môn học là phát huy năng lực giao tiếp ngôn ngữ. CBQL 4 26,66 6 40,00 3 20,00 2 13,33 GVTA 9 30,00 12 40,00 5 16,66 4 13,33
Qua bảng tổng kết ý kiến đánh giá của CBQL và GVTA về quản lý việc sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp cho thấy kết quả của công việc này còn đáng phải xem xét vì trong những nội dung trên chỉ có nội dung nâng cao nhận thức của GV về vai trò của họ trong công tác đổi mới HĐDH phát huy năng lực thực hành của HS thì CBQL và GVTA không đánh giá ở mức yếu. Những nội dung
còn lại họ đều đánh giá ở mức trung bình và yếu khá cao đặc biệt là 33,33% đến
40% CBQL đánh giá loại trung bình và yếu đối với ba nội dung 4,5 và 7. Đối với GV, họ đánh giá thấp nhất đối với nội dung 4, có tới 46,67 % số GV đánh giá nội
dung này ở mức trung bình và yếu.
Như vậy có thể thấy rằng, các CBQL của các trương trên địa bàn quận Tây Hồ đã thực hiện rất hiệu quả việc nâng cao nhận thức của GV đối với việc đổi mới HĐDH để đạt được mục tiêu dạy học ngoại ngữ nhằm phát huy năng lực thực hành ngôn ngữ của HS. Hầu hết GV được hỏi đều cho rằng để dạy học ngoại ngữ đạt kết quả cao đòi hỏi mỗi GV phải đổi mới PPDH và bản thân mỗi GV đều đã và đang
66
cố gắng, nỗ lực rất nhiều.Tuy nhiên , quá trình thực hiện hoạt động đổi mới còn thiếu tính đồng bộ giữa các GV trong tổ, giữa các CBQL, nên đôi khi kế hoạch được đặt ra rất đầy đủ, cụ thể và chi tiết song đến quá trình thực hiện và kiểm tra đánh giá thì không nhất quán, chưa nghiêm túc dẫn đến hiệu quả chưa cao.
Để HS sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thì bên cạnh việc quản lý giáo viên đổi mới HĐDH theo hướng tiếp cận năng lực thực hành thì CBQL phải
thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa tạo môi trường để HS có cơ hội sử dụng những kiến thức tiếng Anh đã học vào thực hành giao tiếp thực tế nhưng hoạt động này được thực hiện rất hạn chế . Bên cạnh đó công tác chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng mục tiêu môn học là phát huy năng lực giao tiếp ngôn ngữ và chỉ đạo GV dự giờ định kỳ , đột xuất để kiểm tra đánh giá việc sử dụng tiếng Anh trên lớp của HS chưa được quan tâm và thực hiện một cách triệt để nên việc dạy học của GV và HS chưa chú trọng vào rèn luyện kỹ năng nghe nói. Nên phần lớn số HS được hỏi cho rằng, các em cảm thấy thiếu tự tin thậm chí là ngại sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, nếu có thì chỉ trong những tình huống bắt buộc vì khả năng nghe nói của các em rất kém do không thường xuyên luyên tập.
2.3.2.4. Thực trạng quản lý xây dựng, thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT
Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT là nội dung quản lý rất quan trọng, bản chất chính là quản lý nội dung thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy bộ môn.
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo viên trong việc xây dựng mục tiêu môn học
67
STT Nội dung Đối
tượng
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Tổ chức cho giáo viên trong tổ bộ môn thảo luận xây dựng mục tiêu môn học theo định hướng về đổi mới PPDH môn tiếng Anh.
CBQL 6 40,00 7 46,67 2 13,33 0 0
GVTA 15 50,00 13 43,33 2 6,67 0 0
2
Nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng trong việc xây dựng mục tiêu môn học và chương trình hành động việc đổi mới PPDH môn tiếng Anh thông qua việc tổ chức hội thảo, trao đổi thống nhất quan điểm.
CBQL 6 40,00 8 53,33 1 6,70 0 0
GVTA 15 50,00 12 40,00 3 10,00 0 0
3
Đánh giá kết quả xây dựng mục tiêu môn học của giáo viên khi thực hiện đổi mới PPDH môn tiếng Anh nhằm phát huy năng lực giao tiếp.
CBQL 5 33,33 7 46,67 3 20,00 0 0
GVTA 10 33,33 14 46,67 5 16,67 1 3,4
68 đột xuất việc thực hiện
mục tiêu và nội dung dạy học ngoại ngữ
GVTA 10 33,33 15 50,00 4 13,33 1 3,40
Bảng 2.11 phản ánh rất rõ kết quả các hoạt động quản lý cụ thể trong công tác
quản lý xây dựng, thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT
trên địa bàn quận còn nhiều hạn chế với tỷ lệ từ 3,4 đến 16,67% số GV được hỏi đánh
giá ở mức trung bình và yếu ở hai nội dung 3 và 4. Họ đồng ý cao nhất đối với việc quản lý ở hai nội dung 1 và 2.
Tuy nhiên đối với CBQL, nội dung kiểm tra và đánh giá việc thực hiên mục tiêu môn học lại được họ đồng ý nhiều nhất ở mức thực hiện tốt với 46,67 % và lần lượt là 40 % đánh giá tố đối với nội dung 1 và 2 . Nội dung thứ 3 được tán thành ở
mức tố là thấp nhất trong các nội dung trên.Vẫn còn một số nội dung được đánh giá
ở mức trung bình. Tuy nhiên, qua phỏng vấn CBQL các cấp cho thấy, công tác thanh
tra còn nhiều hạn chế. Đôi lúc việc kiểm tra thiếu cụ thể, chủ yếu còn dựa vào sự tự giác của GV và báo cáo của các trường, đánh giá kết quả thanh tra còn cả nể, số giờ dạy được xếp loại tốt, khá còn chưa cập với trình độ chuẩn của GV, mang tính động viên. Vẫn còn 45% ý kiến khẳng định CBQL chưa làm tốt công tác này do chưa có biện pháp xử lý khi GV vi phạm. Đây cũng là mặt tồn tại trong công tác quản lý.
Công tác kiểm tra chuyên môn ở một số đơn vị triển khai đôi khi còn mang tính hình thức, chưa giám sát thường xuyên, chưa sử dụng kết quả thực hiện trong đánh giá cán bộ cuối năm.Về việc tổ chức cho GV thảo luận nội dung đã triển khai các nghị quyết, chỉ thị cấp trên, các văn bản hướng dẫn của ngành về đổi mới PPDH môn Tiếng Anh đã được CBQL thực hiện khá tốt tuy nhiên còn mang nặng tính lý thuyết, hình thức, chưa đi sâu vào thực chất của vấn đề nên tác dụng chưa cao. Như vậy công tác này chưa thực sự tốt, chưa có hiệu quả, chưa tạo được tâm thế và sự
chú tâm của giáo viên trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Tiếng Anh.
2.3.2.5. Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dạy học tiếng Anh nhằm phát huy năng lực thực hành cho HS
Bảng 2.15 Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dạy học tiếng Anh nhằm phát huy năng lực thực
69 S TT Nội dung Đối tượng Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Chỉ đạo GV lập kế hoạch lựa chọn các phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học theo nội dung từng bài học.
CBQL 7 46,67 8 53,33 0 0,00 0 0,00
GVTA 12 40.00 14 46,66 4 13,33 0 0,00
2 Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của GV
CBQL 7 46,67 6 40,00 2 13.33 0 0,00
GVTA 13 43,33 14 46,66 3 10,00 0 0,00
3
Dự giờ định kỳ, đột xuất để kiểm tra đánh giá về việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy năng lực thực hành của HS CBQL 5 33.33 5 33.33 5 33.33 0 0,00 GVTA 9 30,00 13 43,33 8 26,66 0 0,00 4
Tổ chức bồi dưỡng, thao giảng, sinh hoạt chuyên đề để
trao đổi kinh nghiệm để phát triển năng lực sử dụng một cách sáng tạo, linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học trong một tiết dạy
CBQL 5 33.33 6 40,00 4 26,66 0 0,00
GVTA 12 40.00 13 43,33 5 16,66 0 0,00
5
Tạo điều kiện thuận lợi về CSVC và TBDH để hỗ trợ GV
thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học
CBQL 8 53,33 7 46,67 0 0,00 0 0,00
GVTA 13 43,33 13 43,33 4 13,33 0 0,00
70
dung mà họ đã thực hiện một cách hiệu quả nhất đó chính là nội dung 1 và 5, 100% đồng ý là đã thực hiện ở mức khá và tốt không có quan điểm nào đánh giá ở mức
trung bình. Và hai nội dung mà họ cho là còn nhiều hạn chế đó chính là nội dung 3 66,67% và nội dung 4 với 73,33% ở mức khá , tốt.
Khi trao đổi với GVTA về công tác quản lý của CBQL về việc lựa chọn các