Nguyên lí II nhiệt động lực học.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 91)

1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. nghịch.

2. Nguyên lí II nhiệt dộng lực học.

a) Cách phát biểu của Clau-di-út.

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang một vật nóng hơn.

b) Cách phát biểu của Các-nô.

Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

3. Vận dụng.

Nguyên lí II nhiệt động lực học có thể dùng để giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.

Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt :

Mỗi động cơ nhiệt đều phải có ba bộ phận cơ bản là :

Nêu và phân tích công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.

+ Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1). + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A) gọi là tác nhân và các thiết bị phát động.

+ Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác nhân toả ra (Q2).

Hiệu suất của động cơ nhiệt : H = 1 2 1 1 | | Q Q Q Q A = − < 1 3. TỔNG KẾT BÀI HỌC - Củng cố: + Nguyên lí II nhiệt động lực học + Hiệu suất của động cơ nhiệt. - Nhận xét về giờ học

- Yêu cầu học sinh về chuẩn bị trước các bài tập đã cho.

Tiết 57 : BÀI TẬP

Ngày soạn : 02/04/2015

Ngày giảng : ...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền nhiệt. - Các nguyên lí I và II nhiệt động lực học.

2. Kỹ năng

- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến những kiến thức nêu trên. - Giải được các bài tập liên quan đến sự truyền nhiệt và nguyên lí I.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1.Ổn định lớp

2. Tiến trình bài giảng

Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học.

+ Nội năng và các cách làm biến đổi nội năng. + Nhiệt lượng: Q mc t= ( 2−t1)

+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : ∆U = A + Q. Qui ước dấu:

∆U > 0: nội năng tăng; A > 0: hệ nhận công; Q > 0: hệ nhận nhiệt;

∆U< 0: nội năng giảm. A< 0: hệ thực hiện công. Q< 0: hệ truyền nhiệt.

Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho học sinh đọc bài toán.

Yêu cầu học sinh xác định các vật nào toả nhiệt, các vật nào thu nhiệt.

Hướng dẫn học sinh lập phương trình để giải

Bài 7 trang173

Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt lượng mà miếng sắt toả ra bằng nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào. Do đó ta có :

bài toán.

Cho học sinh đọc bài toán.

Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của khối khí

Cho học sinh đọc bài toán.

Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của khối khí.

0 2 1 1 25 s s N N n n s s N N n n c m t c m t c m t t C c m c m c m + + ⇒ = = + + Bài 8 trang 180

Độ biến thiên nội năng của khí : ∆U = A + Q = - p. ∆V + Q - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 (J)

Bài 33.9

Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = F.l

Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên :

∆U = A + Q = - F.l + Q = -20.0,05 + 1,5 = 0,5 (J)

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- Củng cố:

+ Công thức tính nhiệt lượng. + Các nguyên lí nhiệt động lực học. - Nhận xét về giờ học

- Yêu cầu học sinh đọc trước bài “Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình”.

Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Tiết 58 : CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Ngày soạn : 4/4/2015

Ngày giảng : ...

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể.

- Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng: So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí…

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… - Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1.Ổn định lớp

2. Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chất rắn kết tinh.

+ Mục tiêu: - Biết đc thế nào là chất rắn kết tinh

- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn.

Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể.

Giới thiệu kích thước tinh thể.

Yêu cầu học sinh đọc sgk để rút ra các đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh.

Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh hoạ cho mỗi đặc tính.

Yêu cầu học sinh trả lời C2.

Giới thiệu các ứng dụng của chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.

Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh hoạ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 91)