Động lượng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 58)

1. Xung lượng của lực.

a) Ví dụ.

+ Cầu thủ đá mạnh vào quả bóng, quả bóng đang đứng yên sẽ bay đi.

+ Hòn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng.

Như vậy thấy lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể

Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực.

Nêu điều lưu ý về lực trong định nghĩa xung lượng của lực.

Yêu cầu học sinh nêu đơn vị của xung lượng của lực.

gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

b) Xung lượng của lực.

Khi một lực F→tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích →F∆t được định nghĩa là xung lượng của lực →F trong khoảng thời gian ∆t ấy.

Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực →F không đổi trong thời gian ấy.

Đơn vị của xung lượng của lực là N.s

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động lượng

+ Mục tiêu

- Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất ( tính chất vectơ) và đơn vị đo động lượng. - Từ định luật Newton suy ra định lý biến thiên động lượng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực.

Yêu cầu hs nêu k/n gia tốc.

Giới thiệu khái niệm động lượng.

Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa và đơn vị động lượng.

Yêu cầu học sinh cho biết hướng của véc tơ động lượng.

Yêu cầu hs trả lời C1, C2.

Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình 23.3a.

Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 23.3a.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.

Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của cách phát biểu khác của định luật II Newton.

2. Động lượng.

a) Tác dụng của xung lượng của lực.

Theo định luật II Newton ta có : m→a= F→ hay m t v v ∆ −→ → 1 2 = F→ Suy ra m→ 2 v - m→ 1 v = F→∆t b) Động lượng.

Động lượng →pcủa một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức →p mv= r

Đơn vị động lượng là kgm/s

c) Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực.

Ta có : →p2- →p1 = F→∆t hay ∆ = ∆→p F tur

Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Phát biểu này được xem như là một cách diễn đạt của định luật II Newton.

* Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- Củng cố:

+ Định nghĩa xung lượng của lực

+ Định nghĩa động lượng, định lý biến thiên động lượng. - Nhận xét về giờ học

- BTVN: 8, 9 SGK

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 58)