Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 44)

ba lực không song song.

1. Thí nghiệm.

Dùng hai lực kế treo một vật và để vật ở trạng thái đứng yên.

Dùng dây dọi đi qua trọng tâm để cụ thể hoá giá của trọng lực.

Ta thấy : Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẵng và đồng qui tại một điểm.

2. Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui.

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

+ Mục tiêu

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Từ thí nghiệm cho học sinh nhận xét về ba lực tác dụng vào vật rắn cân bằng.

Kết luận về điều kiện cân bằng.

3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. dụng của ba lực không song song.

Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì : + Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui. + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. → → → − = + 2 3 1 F F F 3. TỔNG KẾT BÀI HỌC - Củng cố:

+ Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui.

- Nhận xét về giờ học

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w