Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 67)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Giới thiệu công thức tính động năng, đơn vị tính động năng

Yêu cầu học sinh trả lời C3

II. Công thức tính động năng.

Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức :

Wđ =

2 1

mv2

Đơn vị của động năng là jun (J).

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa công của ngoại lực và độ biến thiên động năng.

+ Mục tiêu

- Phát biểu được định luật biến thiên động năng.

- Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.

Yêu cầu học sinh tìm hệ quả.

III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. động năng. Ta có : A = 2 1 mv22 - 2 1 mv12 = Wđ2 – Wđ1 Công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động năng của vật.

Hệ quả : Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng tăng. Ngược lại khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm.

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- Củng cố:

+ Định nghĩa động năng, công thức. + Hệ quả: A = 2 1 mv22 - 2 1 mv12 = Wđ2 – Wđ1 - Nhận xét về giờ học

Tiết 43 - 44 : THẾ NĂNG

Ngày soạn : 08/1/2015

Ngày giảng : ...

I. MỤC TIÊU

- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. - Viết được biểu thức trọng lực của một vật.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.

II. ĐỒ DÙNG

- Các tư liệu ứng dụng thế năng trọng trường và ảnh hưởng của nó tại huyện Bát Xát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Tiết 1

1.Ổn định lớp

2. Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động năng và mối liên hệ giữa

độ biến thiên động năng và công của ngoại lực tác dụng lên vật.

Hoạt động 2: Khởi động vào bài

- Lấy các ví dụ về vật có năng lượng trong các trường hợp khác nhau - Vật được độ cao z

- Vật được gắn vào đầu một lò xo đang bị biến dạng - Mũi tên đặt vào cung đang giương

Vậy Dạng năng lượng đó gọi là gì?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm trọng trường và thế năng trọng trường.

+ Mục tiêu

- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. - Viết được biểu thức trọng lực của một vật.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của trọng lực.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 10 (2014 2015) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w