Tiết 22 : LỰC HƯỚNG TÂM
Ngày soạn : 5/11/2014
Ngày giảng : ...
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm. - Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.
- Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG
- Một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hướng tâm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức của định luật II Newton, biểu thức tính độ lớn của
gia tốc hướng tâm. Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực hướng tâm.
+ Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nêu và phân tích định nghĩa lực hướng tâm.
Yêu cầu hs viết biểu thức định luật II cho chuyển động tròn đều.
Cho học sinh tìm các ví dụ về chuyển động tròn đều, qua từng ví dụ, phân tích để tìm ra lực hướng tâm.
Đưa ra thêm ví dụ để hs phân tích
I. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa.
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức. 2 2 2 ht ht mv F ma m r r ω = = = 3. Ví dụ.
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm, giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. + Đặt một vật trên bàn quay, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn.
+ Đường ôtô và đường sắt ở những đoạn cong phải làm nghiên về phía tâm cong để hợp lực giữa trọng lực và phản lực của mặt đường tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động dễ dàng trên quỹ đạo.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu lực li tâm
- Nêu ứng dụng của chuyển động li tâm ?
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC
- Củng cố:
+ Định nghĩa, công thức lực hướng tâm. - Nhận xét về giờ học
- Yêu cầu học sinh về chuẩn bị các bài tập về ba định luật Niu tơn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm.
Tiết 23 : BÀI TẬP
Ngày soạn : 6/11/2014
Ngày giảng : ...
I. MỤC TIÊU
- Các kiến thức liên quan đến lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, hướng tâm.
- Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập có liên quan đến lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, hướng tâm.
II. ĐỒ DÙNG
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ, tóm tắt kiến thức :
+ Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực hướng tâm. + Trọng lực : →P=m→g ; trọng lượng : p = mg + Lực hấp hẫn : 1.2 2 r m m G Fhd = với : G = 6,67Nm/kg2 + Trọng lượng, gia tốc rơi tự do : Ph = G( )2
. h R M m + ; gh = ( )2 h R GM + . Ở gần mặt đất : P = .2 R M m G ; g = 2 R GM + Lực đàn hồi : Fđh = k.| ∆l | + Lực ma sát : Fms = µN. Trên mặt phẳng ngang : Fms = µmg. Trên mặt phẳng nghiêng : Fms = µmgcosα.
+ Lực hướng tâm : Fht = maht =
r mv2
= mω2r
Hoạt động 2: Giải các bài tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu hs viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do trên mặt đất và ở độ cao h.
Yêu cầu hs lập biểu thức để từ đó rút ra gia tốc ở độ cao h.
Yêu cầu thay số để tính gia tốc ở các độ cao theo yêu cầu bài ra.
Bài 11.4 Gia tốc rơi tự do : Trên mặt đất : g = 2 R GM Ở độ cao h : gh = ( )2 h R GM + ⇒gh = g. 2 ) ( h R R + . Do đó : Ở độ cao 3200m : gh1 = 9,8.(64006400+3,2)2= 9,79 (m/s2) Ở độ cao 3200m :
Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật Húc.
Yêu cầu hs tính độ cứng của lò xo.
Yêu cầu tính trọng lượng.
gh2 = 9,8. 2 ) 3200 6400 6400 ( + = 4,35 (m/s2) Bài 6 trang 74 a) Độ cứng của lò xo : Ta có : F = k.∆l ⇒k = 01 , 0 2 = ∆l F = 200(N/m) b) Trọng lượng của vật : Ta có : P = F = k.∆l’ = 200.0,08 = 8(N) IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC - Củng cố:
+ Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, hướng tâm. - Nhận xét về giờ học
Tiết 24 : BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Ngày soạn : 6/11/2014
Ngày giảng : ...
I. MỤC TIÊU
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang
- Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động của vật ném ngang.
- Tổng hợp 2 chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực). - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
II. ĐỒ DÙNG
- Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Viết các pt chuyển động của chuyển động thẳng đều và rơi tự do. Hoạt động 2 : Khảo sát chuyển động của vật ném ngang.
+ Mục tiêu
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.
- Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nêu bài toán, Y/C học sinh nhận xét chuyển động ?
Cho hs chọn trục toạ độ và gốc thời gian.
Phân tích chuyển động.
Yêu cầu hs cho biết gia tốc, vận tốc và phương trình toạ độ của vật trên phương Ox, Oy.