Yêu cầu hs biểu lực hấp dẫn
- Giới thiệu ĐK áp dụng của hệ thức ĐL vạn vật hấp dẫn
- Hệ thức trên còn được áp dụng cho các TH: + Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước giữa chúng
+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu r: là khoảng cách giữa 2 tâm
Lực hấp dẫn nằm trên đường nối 2 tâm và đặt vào 2 tâm
Hoạt động 3 : Xét trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
+ Mục tiêu
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do bằng lực hấp dẫn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu hs nhắc lại trọng lực.
Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực khi nó là lực hấp dẫn và khi nó gây ra gia tốc rơi tự do từ đó rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do.
Yêu cầu hs viết biểu thức của trọng lực trong trường hợp vật ở gần mặt đất : h << R
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. hấp dẫn.
Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật.
Độ lớn của trọng lực (trọng lượng) : P = G( )2 . h R M m + Gia tốc rơi tự do : g = ( )2 h R GM + Nếu ở gần mặt đất (h << R) : P = .2 R M m G ; g = 2 R GM IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC - Củng cố:
+ Nội dung, biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. + Công thức tính gia tốc rơi tự do.
- Nhận xét về giờ học - BTVN: 5, 7 SGK
Tiết 20 : LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
Ngày soạn : 23/10/2014
Ngày giảng : ...
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo. - Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
- Biễu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. - Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
II. ĐỒ DÙNG