5. Nội dung của luận văn
2.1.3 Thị trường và kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam luôn ựóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của ựất nước. Tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may ựã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ Usd vào năm 1996 lên gần 2 tỷ Usd vào năm 2001 và tốc ựộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu dệt may có bước chuyển biến mạnh vào năm 2002, tăng 38,3% so với năm 2001 và tiếp tục tăng trong các năm sau. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ựạt 7,75 tỷ Usd, tăng 32,3% so với 2006. Kim ngạch năm 2008 ựạt 9,13 tỷ Usd, tăng 17,8% so với năm 2007. Trong năm 2009, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác ựộng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn ựạt 9,2 tỷ Usd, tăng 1% so với năm 2008 trong ựiều kiện giá cả hàng hoá thế giới giảm mạnh (từ 10-15%). Chắnh vì vậy, Việt Nam ựược coi là một trong số ắt các nước duy trì ựược kim ngạch xuất khẩu khá trong năm 2009. Năm 2010, Việt Nam vẫn duy trì ựược
11
mức tăng trưởng xuất khẩu cao, ựạt kim ngạch 11,2 tỷ Usd, tăng 21,7% so với cùng kỳ 2009.
Hình 2.1: Biểu ựồ kim ngạch xuất khẩu (2006-2010) [23]
Về thị trường nội ựịa, trong những năm gần ựây, dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng với dân số trên 86 triệu dân và thu nhập từng bước ựược nâng cao. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của thị trường trong nước tương ựương trên 400 ngàn tấn sản phẩm dệt/năm, và trong những năm tới nhu cầu hàng may mặc của thị trường nội ựịa ngày một tăng cao cùng với sự tăng trưởng ựều ựặn của thu nhập và mức sống dân cư (khoảng 5%/năm). Mặc dù mức tiêu dùng còn khiêm tốn nhưng xét về tương quan, thì quy mô thị trường nội ựịa không quá nhỏ bé
so với thị trường xuất khẩu. Năm 2009, tiêu thụ hàng dệt may trong nước ựạt mức
3,2 tỷ Usd (quy ựổi); và năm 2010 là 4,5 tỷ Usd. Trong chiến lược phát triển ngành dệt may tới năm 2015, ngành dệt may ựặt chỉ tiêu tiêu thụ tại thị trường nội ựịa ựạt trên 8,6 tỷ Usd, bằng 1/3 mục tiêu xuất khẩu là 18 tỷ Usd12.