TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi đến năm 2020 (Trang 43)

5. Nội dung của luận văn

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

2.1.1 Quy mô và năng lực sản xuất ngành dệt may

Theo thống kê của Tập ựoàn Dệt may Việt Nam, ựến tháng 12/2010, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 2.200 doanh nghiệp, trong ựó: doanh nghiệp trong nước chiếm 75,8%, phần lớn có quy mô vừa và nhỏ và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 24,2%. Số doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có vốn ựiều lệ dưới 5 tỉ ựồng chiếm 75,1%. Số lượng các doanh nghiệp có vốn ựiều lệ trên 5 tỉ ựồng chiếm khoảng 24,9%. Theo tiêu chắ sử dụng lao ựộng, số các doanh nghiệp sử dụng dưới 1.000 lao ựộng chiếm 86,9% tổng số doanh nghiệp ngành dệt may. Trong khi ựó, những doanh nghiệp lớn của các nước như Trung Quốc và Ấn độ sử dụng tới hơn 10.000 lao ựộng9.

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chỉ tập trung phát triển sản xuất gia công, tức là thực hiện công ựoạn lắp ráp. Tỷ lệ các sản phẩm dệt may chiếm tỷ lệ rất cao 64,8% trong khi các sản phẩm phụ trợ và phụ liệu chỉ chiếm tỷ lệ 1,6%, sợi 4,3% và nhuộm 17,4%10.

Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm Dệt may Việt Nam

Stt Quy mô Tỷ lệ 1 Dệt may 64,8% 2 Dệt nhuộm 17,4% 3 Phụ trợ & phụ liệu 1,6% 4 Sợi 4,3% 5 Sản phẩm khác 11,9%

Nguồn: Tập ựoàn Dệt May Việt Nam (2010) [15]

9

Tập ựoàn Dệt may Việt Nam (2010) [15] 10

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay bị phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu với giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm 70- 80% so với giá trị kim ngạch xuất khẩu. Do ựó, giá trị gia tăng của các sản phẩm may mặc Việt Nam thấp, dẫn ựến lợi nhuận thu về chưa tương xứng với khả năng cũng như giá trị xuất khẩu cao trong những năm qua.

2.1.2 Nguồn nhân lực ngành dệt may

đến tháng 5/2010 toàn ngành dệt may ựã sử dụng hơn 2,5 triệu lao ựộng

(hơn 400 ngàn lao ựộng so với năm 2005), trong ựó tỷ lệ nữ chiếm gần 80%. Lao

ựộng Việt Nam chủ yếu tự học, ựào tạo theo phương thức kèm cặp trong các nhà máy, xắ nghiệp là chủ yếu. Lực lượng cán bộ kỹ thuật ngành dệt may ngày càng thiếu và giảm ựi do sức hấp dẫn về lương của các ngành khác, các trường ựào tạo kỹ sư ngành dệt may không hấp dẫn người theo học11. Chắnh vì vậy, ngành dệt may vẫn thiếu hụt một lượng kỹ sư nghiên cứu phát triển và thiết kế giỏi trong ngành dệt may hiện tại và tương lai.

2.1.3 Thịtrường và kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam luôn ựóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của ựất nước. Tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may ựã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ Usd vào năm 1996 lên gần 2 tỷ Usd vào năm 2001 và tốc ựộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu dệt may có bước chuyển biến mạnh vào năm 2002, tăng 38,3% so với năm 2001 và tiếp tục tăng trong các năm sau. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ựạt 7,75 tỷ Usd, tăng 32,3% so với 2006. Kim ngạch năm 2008 ựạt 9,13 tỷ Usd, tăng 17,8% so với năm 2007. Trong năm 2009, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác ựộng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn ựạt 9,2 tỷ Usd, tăng 1% so với năm 2008 trong ựiều kiện giá cả hàng hoá thế giới giảm mạnh (từ 10-15%). Chắnh vì vậy, Việt Nam ựược coi là một trong số ắt các nước duy trì ựược kim ngạch xuất khẩu khá trong năm 2009. Năm 2010, Việt Nam vẫn duy trì ựược

11

mức tăng trưởng xuất khẩu cao, ựạt kim ngạch 11,2 tỷ Usd, tăng 21,7% so với cùng kỳ 2009.

Hình 2.1: Biểu ựồ kim ngạch xuất khẩu (2006-2010) [23]

Về thị trường nội ựịa, trong những năm gần ựây, dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng với dân số trên 86 triệu dân và thu nhập từng bước ựược nâng cao. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của thị trường trong nước tương ựương trên 400 ngàn tấn sản phẩm dệt/năm, và trong những năm tới nhu cầu hàng may mặc của thị trường nội ựịa ngày một tăng cao cùng với sự tăng trưởng ựều ựặn của thu nhập và mức sống dân cư (khoảng 5%/năm). Mặc dù mức tiêu dùng còn khiêm tốn nhưng xét về tương quan, thì quy mô thị trường nội ựịa không quá nhỏ bé

so với thị trường xuất khẩu. Năm 2009, tiêu thụ hàng dệt may trong nước ựạt mức

3,2 tỷ Usd (quy ựổi); và năm 2010 là 4,5 tỷ Usd. Trong chiến lược phát triển ngành dệt may tới năm 2015, ngành dệt may ựặt chỉ tiêu tiêu thụ tại thị trường nội ựịa ựạt trên 8,6 tỷ Usd, bằng 1/3 mục tiêu xuất khẩu là 18 tỷ Usd12.

2.1.4 Công nghiệp phụ trợ dệt may

đến nay công nghiệp phụ trợ ngành dệt may chưa phát triển mặc dù ựã có

nhiều nỗ lực trong nhiều năm qua. đến cuối năm 2010 ngành vẫn phải nhập khẩu

tới 80% bông, gần 100% các loại xơ sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm, máy móc,

12

thiết bị và phụ tùng, 70% vải và 50% ựến 70% các loại phụ liệu cho may xuất khẩu13. Các doanh nghiệp may vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào tiến ựộ cung ứng, giá nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. Tắnh ựến thời ựiểm này, tại Việt Nam mới chỉ có các cơ sở sản xuất một số chủng loại phụ liệu chắnh như: chỉ may, cúc nhựa, khóa kéo, băng chun, nhãn mác, bao bì và chỉ ựáp ứng ựược một phần nhỏ nhu cầu của thị trường.

2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 28 QUẢNG NGÃI 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi tiền thân là Xắ nghiệp may 27/7 Ờ Quân khu 5, ựược thành lập từ năm 1979 với nhiệm vụ chủ yếu là may các sản phẩm quân trang cho Quân khu 5. Năm 1999, Xắ nghiệp may 27/7 chắnh thức sáp nhập vào Công ty 28 Ờ Tổng cục Hậu cần bằng quyết ựịnh số 637/1999/Qđ-BQP.

Năm 2000, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ựã ký quyết ựịnh số 503/200/Qđ-BQP ngày 10/04/2000 về việc thành lập Chi nhánh Công ty 28 tại Quảng Ngãi.

Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về việc chuyển ựổi các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp Quân ựội sang mô hình công ty cổ phần, Chi nhánh ựược Bộ Quốc phòng phê duyệt chuyển thành Công ty cổ phần theo quyết ựịnh số 2430/Qđ-BQP ngày 21/9/2006, Chi nhánh Quảng Ngãi ựã chắnh thức ựược ựổi tên thành Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi.

Hiện nay, Công ty CP 28 Quảng Ngãi có cơ sở vật chất tốt, ựảm bảo ựiều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên. Công ty có hơn 850 lao ựộng với trình ựộ chuyên môn tay nghề khá, và luôn ựược củng cố ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công ty có khoảng 550 máy may các loại và các máy móc thiết bị chuyên dùng như: máy trải vải tự ựộng, hệ thống giác sơ ựồ trên máy vi tắnh, các máy chuyên dùng cho sản xuất áo jacket, áo khoác nữ, quần bảo hộ lao ựộng cao cấp. Nhiều năm nay công ty chủ yếu thực hiện hàng quân trang, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và nhận gia công cho các công ty lớn tại Việt Nam. Cuối năm 2010, Công ty chuẩn bị những ựiều kiện thuận lợi và ựến ựầu năm 2011, Công ty mới bắt ựầu thực hiện xuất khẩu

13

sản phẩm. Sản phẩm của Công ty ựược xuất ựi ựến các nước EU thông qua nhà công nghiệp, các hãng thời trang nổi tiếng như: Marubeni, AMW, SnickersẦ Năm

2006, Công ty ựã ựược tổ chức BM TRADA cấp giấy chứng nhận ỘHệ thống quản

lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001Ờ2000Ợ.

2.2.2 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần 28 Quảng Ngãi

Tên giao dịch ựối ngoại: 28 Quang Ngai Join Stock Company (28 Quang Ngai JSC Co.)

Trụ sở: 121 Lê Trung đình, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. điện thoại: (055) 3822647 Ờ Fax (055) 3828507

Email: agtexqng@dng.vnn.vn

Vốn ựiều lệ : 10.742.865.000 ựồng

Ngành nghề kinh doanh chắnh: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm dệt, may, nguyên phụ liệu bao bì phục vụ sản xuất hàng may mặc...

2.2.3 Cơ cấu tổ chức

Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi ựược tổ chức theo mô hình Ộtrực tuyến- chức năngỢ, gồm có: Hội ựồng quản trị, Ban giám ựốc, các Phòng ban chức năng (Phòng Kỹ thuật, Phòng Kế hoạch, Phòng Kế toán, Phòng Tổ chức Hành chắnh), phân xưởng cắt và 2 phân xưởng sản xuất.

Hình 2.2: Sơ ựồ tổ chức Công ty 28 Quảng Ngãi Nguồn: Công ty cổ phần 28 Quảng Ngãi (2010) [13]

2.2.4 Phạm vi hoạt ựộng của Công ty

Hoạt ựộng chủ yếu của Công ty hiên nay là sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc với sản phẩm thế mạnh là áo jacket, áo khoác, quần bảo hộ lao ựộng cao cấpẦ Năng lực sản xuất khoảng trên 1,5 triệu sản phẩm/năm, thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước EU.

Hiện tại doanh thu xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ trọng rất thấp (chưa ựến 10% tổng doanh thu thực hiện). Hoạt ựộng xuất khẩu của Công ty ựược thực hiện theo ựơn ựặt hàng nước ngoài với hình thức bán thành phẩm (FOB) và gia công (CM). Với hình thức bán FOB, Công ty nhận ựơn ựặt hàng khách hàng nước ngoài, thiết kế mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và mua nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp do khách hàng chỉ ựịnh, sản xuất thành phẩm và bán cho khách hàng. Hình thức CM là hình thức mà Công ty nhận ựơn ựặt hàng của khách hàng, bao gồm mẫu mã ựã ựược thiết kế, một phần hoặc tất cả nguyên phụ liệu, sản xuất và giao cho khách hàng. Phân Xưởng 02 Pho‚ng TCHC Phân Xưởng 01 P.Xưởng Căƒt Phoƒ Tô„ng Giaƒm

đôƒc

Pho‚ng Kêƒ

Hoa…ch Tô„ng Giaƒm đôƒc Chu„ ti…ch HđQT

Pho‚ng Ky†

Thuâ…t Pho‚ng

Ngoài hoạt ựộng sản xuất kinh doanh xuất khẩu, Công ty còn tham gia vào hoạt ựộng khai thác thị trường nội ựịa với sản lượng sản phẩm ựưa ra thị trường hàng năm khoảng 500 ngàn bộ quần áo bảo hộ lao ựộng và dân quân tự vệ, chiếm 32% năng lực sản xuất. Phần lớn doanh thu còn lại (gần 60%) từ gia công xuất khẩu).

Bên cạnh ựó, Công ty còn có nhiệm vụ sản xuất quân trang cho bộ ựội (quân phục sỹ quan, chiến sỹ) khi có chỉ lệnh của cơ quan cấp trên.

2.2.5 Mục tiêu hiện tại của Công ty

ỘHuy ựộng và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc mở rộng và phát triển hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực, ngành nghề ựã ựăng ký kinh doanh, nhằm mục ựắch tối ựa hoá giá trị doanh nghiệp, tạo việc làm và thu nhập ổn ựịnh cho người lao ựộng, xây dựng Công ty ngày càng phát triển bền vững góp phần vào sự phát triển chung của Tổng Công ty 28Ợ14 .

2.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô

2.3.1.1Các yếu tố về kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2000-2010 rất tốt và ổn ựịnh (Bảng 2.2). Tuy năm 2008 và 2009 có phần giảm sút do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng ựã tiếp tục gia tăng trong năm 2010 và thuộc nhóm có mức tăng trưởng khá cao trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ ựã và ựang huy ựộng và duy trì mọi nguồn lực ựể ựầu tư phát triển kinh tế, kéo theo nhu cầu và thúc ựẩy thị trừờng hàng hoá trong ựó có thị trường sản phẩm dệt may.

Bảng 2.2: Tốc ựộ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai ựoạn 2000-2010

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GDP(%) 6.79 6.84 7.04 7.24 7.84 8.04 8.24 8.5 6.2 4.7 6.78

Nguồn: Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) [14]

14

Theo Tổng cục Thống kê, nếu so với năm 1997, hiện nay có 55.75% số hộ gia ựình trong cả nước có mức sống khá hơn. Mức thu nhập bình quân ựầu người cũng có khuynh hướng tăng lên (Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 của Việt Nam là 1.160 Usd/người/năm). Lúc này, bên cạnh các nhu cầu thiết yếu hàng ngày, người tiêu dùng sẽ hướng ựến những nhu cầu cao hơn, một trong những nhu cầu ựó

là nhu cầu làm ựẹp bằng các sản phẩm may mặc, thời trang. đây là một lợi thế rất

lớn ựối với các doanh nghệp dệt may Việt Nam trong ựó có Công ty CP 28 Quảng Ngãi.

Lạm phát cao sẽ gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong năm 2007, 2008 là rất cao ựặc biệt là cuối năm 2010 và 6 tháng ựầu năm 2011. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6.2011 tăng 1,09% so với tháng 5, nâng tổng mức lạm phát 6 tháng ựầu năm 2011 lên 13,29%, dự báo cho 6 tháng cuối năm, ngay cả trong trường hợp tốt nhất, CPI theo năm của tháng 12-2011 cũng khó có thể thấp hơn 15%, còn CPI trung bình trong năm cũng sẽ không dưới 17%15. Khu vực sản xuất kinh doanh ựã và ựang chịu ảnh hưởng của lạm phát, lãi suất cao làm chi phắ ựầu vào tăng cao tác ựộng ựến sản xuất kinh doanh. Trong 6 tháng ựầu năm 2011, lãi suất huy ựộng vốn bình quân tăng khoảng 3% so với cuối năm 2010 (năm 2010 bình quân khoảng 12%/năm), chênh lệch giữa lãi suất huy ựộng và cho vay khá lớn (khoảng 3-4%); việc vay vốn tắn dụng của một bộ phận doanh nghiệp còn khó khăn; tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng. Lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp sụt giảm, một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phải thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh.

Với việc ựiều chỉnh biên ựộ tỷ giá trong thời gian vừa qua của Chắnh phủ ựã có những tác ựộng tắch cực ựối với nền kinh tế trong giai ựoạn hiện nay. Tỷ giá ựã phản ánh sát với thực tế cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế hơn, hỗ trợ tốt cho xuất khẩu.

2.3.1.2Các yếu tố chắnh trị và luật pháp (a) Về chắnh trị:

Môi trường chắnh trị ổn ựịnh có một ý nghĩa quyết ựịnh trong việc phát triển kinh tế, tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc thu hút ựầu tư nước ngoài, giải quyết

15

ựược việc làm cho người lao ựộng, ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, có tác ựộng mạnh ựến tăng nhu cầu tiêu dùng xã hội. Quan hệ ựối ngoại theo hướng ựa phương hoá, ựa dạng hoá, quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, tham gia vào nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế, củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Chắnh phủ ựã và ựang thực hiện một cách mạnh mẽ những cam kết cải cách hành chắnh, cải cách toàn diện nền kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh năng ựộng và hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tình hình chắnh trị ổn ựịnh nhưng thủ tục hành chắnh còn rườm rà, nạn tham nhũng của một số cán bộ, công chức vẫn còn tồn tạiẦ Trong quan hệ quốc tế, bên cạnh những yếu tố tắch cực vẫn còn tồn tại một số

những bất ổn, tranh chấp về biển đông liên quan ựến nhiều nước sẽ còn diễn biến

phức tạp, chủ quyền quốc gia vẫn còn tiền ẩn những nguy cơ bị ựe doạ, các thế lực phản ựộng, thù ựịch trong và ngoài nước vẫn tiếp tục chống phá cách mạng nước ta. Do ựó, bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế chúng ta tiếp tục phải xây dựng quân ựội chắnh quy, hiện ựại nhằm giữ vững chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của đảng và nhân dân ta 16. Các yếu tố trên sẽ tác ựộng tiêu cực ựến các doanh nghiệp trong việc ựầu tư, mở rộng phát triển kinh doanh trong thời gian tới.

(b) Về luật pháp:

Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Quốc hội ựã

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần 28 Quảng Ngãi đến năm 2020 (Trang 43)