5. Nội dung của luận văn
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
để tạo ra ựược chiến lược tốt, vấn ựề tiếp thu, nghiên cứu ựể kế thừa và phát triển kinh nghiệm xây dựng chiến lược của các doanh nghiệp ựã thành công trên thế giới, ựặc biệt là ở các quốc gia tiên tiến và có nhiều ựiểm tương ựồng với Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng. Sau ựây là một số kinh nghiệm có tắnh phổ biến ựược ựúc kết từ nhiều công ty ở các quốc gia: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, MalaysiaẦ có thể vận dụng vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
1) Muốn có một chiến lược tốt, trước hết và quan trọng là cần có một quy trình xây dựng chiến lược khoa học tổng hợp từ các cách tiếp cận khác nhau, nhưng vẫn ựáp ứng những yêu cầu ựặt ra về xây dựng chiến lược khi xem xét trên mỗi phương diện.
yếu tố môi trường và hoàn cảnh nội bộ ựể có thể xác ựịnh và xếp loại thứ bậc quan trọng của những cơ hội, ựe dọa từ môi trường, cùng những ựiểm mạnh và ựiểm yếu của doanh nghiệp, ựặc biệt là làm rõ những yếu tố có thể coi là năng lực lõi của doanh nghiệp, những rào cản xâm nhập và rút lui mà doanh nghiệp có thể dựng lên trước các ựối thủ và ngược lại. Nói cách khác là thông qua phân tắch môi trường và hoàn cảnh nội bộ, doanh nghiệp phải là người Ộbiết ựịch, biết taỢ.
3) Coi trọng vấn ựề xây dựng và phát triển sứ mạng, sản phẩm, dịch vụ như là yếu tố sống còn của doanh nghiệp ựể có sự ựầu tư thắch ựáng cho việc xây dựng triết lý, ựịnh hướng kinh doanh, dự báo nhu cầu, khách hàng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch cụ sẽ cung ứng và công nghệ ựược sử dụng cho quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp.
4) Mục tiêu ựề ra phải ựảm bảo tắnh tiên tiến nhưng hiện thực, có hệ thống nhưng linh hoạt, cụ thể và ựược sắp xếp theo thứ tự ưu tiên ựể một mặt mang tắnh thách thức, ựòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực phấn ựấu, nhưng mặt khác lại kắch thắch họ hoàn thành và giảm thiểu những tổn thất vô ắch trong quá trình thực hiện.
5) Sử dụng các kỹ thuật khác nhau ựể hình thành các phương án chiến lược. Việc lựa chọn phải dựa trên những tiêu chuẩn nhất ựịnh và ựược xem xét ở nhiều phương diện: nguồn lực của doanh nghiệp, mục tiêu cần ựạt, hiệu quả kinh tếẦ, trên cơ sở phát triển các năng lực lõi Ờ yếu tố quyết ựịnh tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
6) Bảo ựảm tắnh thống nhất và ựồng bộ giữa các chiến lược, giữa chiến lược cấp công ty với chiến lược các ựơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng, giữa chiến lược với các chắnh sách triển khai thực thi chiến lược.
7) Có chiến lược dự phòng ựể phản ứng kịp thời trước những rủi ro do biến ựộng của thị trường trong quá trình thực hiện.
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Chương này ựã cho ta thấy một cái nhìn tổng quan về chiến lược, quản trị chiến lược, các lọai hình chiến lược và cách xây dựng một chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
Việc áp dụng quản trị chiến lược ở các tổ chức là hết sức cần thiết. Không chỉ ựơn thuần các tổ chức kinh doanh lớn mới cần xây dựng chiến lược hoạt ựộng mà ngay cả các tổ chức phi chắnh phủ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần xây dựng cho mình một chiến lược. Chiến lược kinh doanh có thể ựược coi như là kim chỉ nam cho mọi hoạt ựộng của tổ chức, góp phần vào sự thành công ựặc biệt trong môi trường kinh doanh ựầy biến ựộng như hiện nay.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 QUẢNG NGÃI