9- Kết cấu của Luận văn
2.3.1. Quan điểm, chủ trơng chỉ đạo XHHGD-ĐT
Từ khi Hiến pháp 1992 có hiệu lực thi hành, cùng với Nghị quyết TW4 khóa VII (1993), vấn đề XHHGD-ĐT đợc đặt ra thành giải pháp chiến lợc và đặc biệt đến Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Nghị quyết BCH TW lần 2 khóa VIII ban hành nghị quyết riêng về định hớng chiến lợc phát triển GD- ĐT, trong đó tiếp tục nhấn mạnh quan điểm thực hiện xã hội giáo
dục để thúc đẩy phát triển KT-XH đất nớc “Đầu t phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” và nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng lần IX đã nhấn mạnh thành chủ trơng XHH và các lĩnh vực xã hội.
Quan điểm, chủ trơng của Đảng về XHHGD-ĐT đợc Nhà nớc thể chế hóa bằng Nghị quyết 90/CP (21/8/1997), Nghị quyết 05/2005/NQ-CP (18/4/2005) và Nghị định 73/1999/NĐ-CP (19/8/1997) của Chính phủ về ph- ơng hớng, chủ trơng, chính sách, khuyến khích xã hội các hoạt động trong lĩnh vực GD, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, theo đó nhận thức của các cấp lãnh đạo và ngành GD đã xác định đợc hớng thực hiện phát triển GD, tích cực thể hiện thành chủ trơng chung của Nhà trờng, mục tiêu làm cho GD thật sự là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân cụ thể:
Với trọng tâm thực hiện nghị quyết Trung ơng 2 (khóa VIII) nhằm nâng cao chất lợng GD - ĐT nghề, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã chỉ đạo: “Xây dựng kỷ cơng, nề nếp quản lý, quy hoạch trờng lớp, XHHGD - ĐT và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong trờng học. Nhằm nâng cao chất l- ợng đào tạo ở các ngành nghề, cần đẩy mạnh việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo”.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là cơ quan lãnh đạo của các cấp Công đoàn, thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động.
Với vai trò là ngành chủ quản trong XHHGD-ĐT, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã thờng xuyên quan tâm, chỉ đạo, định hớng phát triển dạy nghề theo yêu cầu nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Cấp ủy, BGH trong nhà trờng đã quán triệt, thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển GD-ĐT nghề theo chủ trơng chung của Đảng, Nhà nớc, các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn đoàn lao động Việt Nam.
Đảng ủy nhà trờng đã tổ chức quán triệt các kết luận Hội nghị Trung - ơng 6 (khóa IX) về GD, đào tạo, khoa học và công nghệ: “Công tác giáo dục đào tạo thờng xuyên đợc quan tâm lãnh đạo, hàng năm Ban thờng vụ Đảng ủy chỉ đạo các đơn vị chuyên ngành đầu t xây dựng, cải tạo hệ thống chơng trình, giáo trình, trang bị bàn ghế, thiết bị dạy học; kiện toàn đội ngũ cán bộ quản
lý, xây dựng đội ngũ giáo viên, môi trờng s phạm; đẩy mạnh công tác XHH GD - ĐT nghề”.
Tại Đại hội đại biểu lần thứ 3 Đảng bộ Trờng đã nêu rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lợng và hiệu quả GD-ĐT ở các ngành học. Quan tâm GD-ĐT toàn diện, nâng cao chất lợng học sinh. Chú trọng GD đạo đức, lối sống và tăng c- ờng hớng nghiệp dạy nghề cho học sinh. Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ QLGD đảm bảo đủ về số lợng. Xây dựng hoàn thiện trang bị đủ thiết bị dạy và học theo hớng hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu học tập. Khai thác mọi nguồn lực xã hội cho phát triển GD-ĐT . ”